You are on page 1of 6

NỘI DUNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN

Chương 1

- Sự ra đời của ĐCSVN:

+ Bối cảnh quốc tế (sự chuyển biến của CNTB(tự do cạnh tranh-> chủ nghĩa đế quốc, CMT10, Quốc tế
3)

+ Bối cảnh trong nước:

Tình hình VN sau 2 cuộc khai thác (1897-1914, 1914-1929)

 ND >< địa chủ >< NCCR (dân chủ)


 DTVN >< Pháp -> ĐLDT (dân tộc) (cơ bản)
 Các phong trào yêu nước mang khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản thất bại

+ Vai trò của NAQ:

- 1911-1920: Tìm đường cứu nước (7/1920-12/1920)

- 1921-1930: Chuẩn bị về tư tưởng (bài báo, 1925, Bản án chế độ thực dân Pháp), chính trị
(nd của tp Đường Cách mệnh), tổ chức (Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên)

- 1930 (6/1-7/2): - Hợp nhất tổ chức (An Nam CSĐ + Đông Dương CSĐ -> ĐCSVN)

- Cương lĩnh (Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt)

- Nhiệm vụ cm (dân tộc, dân chủ):

+ Cương lĩnh 2/1930

+ Luận cương chính trị 10/1930

+ Nghị quyết 26/1936 + Chung quanh vấn đề chính sách mới

+ Nghị quyết trung ương 6 (1/1939)và nghị quyết trương ương 8 5/1941

- Lực lượng cm (Cương lĩnh, luận cương, NQ 6 (1/1939), NQ 8 (5/1941)

- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

+ Căn cứ (HCLS)

+ Nội dung của HN 6, HN 7, HN 8

+ Chuẩn bị cho TKN:

- LLCT: Việt Minh

- LLVT: Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân

- CCĐ: CCĐ Cao Bằng -> Bắc Sơn -> Võ Nhai

- Từ Cao trào -> Tổng khởi nghĩa + NT chớp thời cơ:

+ Cao trào kháng nhật:

- 9/3/1945: (HCLS: Nhật đảo chính Pháp)


- Nội dung chỉ thị 12/3/1945

- Phát động cao trào kháng Nhật (4/1945 hợp nhất Cứu quốc quân + Việt Nam CMTN
-> Việt Nam Giải phóng quân)

- 6/1945: Khu Giải phóng: Cao-Bắc-Lạng-Hà-Tuyên-Thái

+ Tổng Khởi nghĩa:

- HCLS (15/8/1945): Nhật đầu hàng đồng minh

- Nội dung:

+ Hội nghị Toàn quốc

+ Đại hội Quốc dân

+ 18/8: Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Hải Dương

+ 19/8: Hà Nội

+ 23/8: Huế

+ 25/8: SG

+ 28/8: Đồng Nai Thượng + Hà Tiên

+ 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị

- Ý nghĩa + Bài học kinh nghiệm.

Chương 2:

- Xây dựng và bảo vệ Chính quyền (1945-1946) (Xây dựng nền dân chủ mới):

+ HCLS: Ngàn cân treo sợ tóc

+ Nội dung chỉ thị vừa kháng chiến vừa kiến quốc

+ Xây dựng bảo vệ chính quyền -> trình bày tất cả biện pháp với giặt đói, dốt, tài chính và
thiết lập chính quyền

+ Đối phó với kẻ thù bảo vệ chính quyền -> trình bày biện pháp đối phó với Tưởng và Pháp

- 9/1945 – 3/1946: Hòa Tưởng + đánh Pháp => Ý nghĩa

- 3/1946 – 12/1946: Hòa pháp (Hiệp Định sơ bộ và Tạm ước), Đuổi Tưởng

- Toàn dân kháng chiến (1946-1954):

+ Hoàn cảnh lịch sử: Căn cứ để Đảng đi tới quyết định kháng chiến

+ Nội dung: ( Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Kháng chiến nhất
định thắng lợi)

- Mục đích

- Tính chất

- Phương châm: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh
+ Qúa trình chỉ đạo thực hiện

- Chính trị: Mở lớp chính trị “Sao kháng chiến”

- Kinh tế: Thổ địa cách mạng

- Quân sự (60 ngày, Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới 1950)

+ Nội dung của đại hội 2 (1951)

- Cách mạng miền Bắc – Cách mạng xã hội chủ nghĩa:

+ 1954-1965:

- Hội nghị tháng 9 1954

- 3/1955, 7/1955

- Hội nghị 13

- Hội nghị 14: Kế hoạch 3 năm 1958-1960

- Hội nghị 16 – Hợp tác xã

- Đại hội 3 1960

- Kế hoạch 5 năm 1961-1965

- Kết quả … (Hợp tác xã Đại Phong, nhà máy cơ khí Duyên Hải, HTX Thành Công,
Trường cấp 1-2 Bắc Lý,..)

- Chi viện (559: đường vận tải trên bộ; 759: đường vận tải trên biển; Tàu 0 số)

+ 1965-1975:

- Hoàn cảnh lịch sử: Hội nghị 11 và Hội nghị 12 1965

+ Xây dựng CNXH ở miền Bắc

- Kinh tế + Quốc Phòng -> Bảo vệ miền Bắc

+ Chi viện cho chiến trường miền Nam

- Thanh niên

- Phụ nữ

- Công nhân

- Nông dân

- Giao thông vận tải

- Sinh viên

- Cách mạng miền Nam – Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân:

+ 1954-1965: (Xem lại bài thi)

+ 1965 – 1975:
- 1965-1968:

+ HCLS:

+ Hội nghị 11 và Hội nghị 12 1965

+ Đánh bại cuộc hành quân bình định trong 18 tháng

+ Đánh bại cuộc hành quân 24 tháng

+ Núc Thành, Vạn Tường, Playme, Bình Trị Thiên

+ Tết Mậu thân

* Đồng Khơi: Giữ gìn lực lượng -> Tiến công

* Ấp Bắc, Bình Gĩa, Ba Gia, An Lão, Đồng Xoài.

* 2 chân, 3 mũi, 3 vận

+ 1965-1975:

+ Tổng tiến công mùa xuân 1975

Chương 3:

- Thời kì trước đổi mới 1975 -1986:

+ Nhiệm vụ đặt ra sau 1975 :

- Hội nghị 24 khóa 3 (8/1975) : Bắc : đẩy mạnh xây dựng cnxh và hoàn thiện quan hệ
sản xuất, Nam : cải tạo xhcn, và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Tổng tuyển cử: Thống nhất đất nước

- Đại hội 7/1991 : 6 đặc trưng :

- Đại hội 7 : 6 đặc trưng

- Đại hội 8 :

- Đại hội 9 : con đường đi lên xhcn ở miền Nam

- Đại hội 10 : 8 đặc trưng của mô hình cnxh + quan điểm xây dựng Đảng

- Đại hội 11 : 8 định hướng, 8 đặc trưng, 7 phương hướng


- Quá trình chuẩn bị của Đảng chuẩn bị tiến tới tổng kn :

+ Đường lối: Nội dung hội nghị trung ương 6 (11/39), 8 (5/41)

+ Lực lượng ct : phản đế -> hội cứu quốc

+ Lực lượng vũ trang : Bắc sơn, Trung…., VNTTGPQ

+ CCĐCM : Cao bắc lạng hà tuyên thái

+ Ý nghĩa :

- Từ cao trào kháng Nhật đến tổng kn tháng 8 :

+ Hoàn cảnh lịch sử : 9/3/1945 : Nhật đảo chính Pháp => Nhật Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta 12/3/1945 => Khởi nghĩa từng phần và giành chính quyền 1 phần. Nhật đầu hàng đồng
minh => Hội nghị Tân Trào (13-15), đại hội quốc dân tân Trào (16/8)

+ Diễn biến :

- Xây dựng và bảo vệ chính quyền (1945-12/1946)

+ Bối cảnh lịch sử :

- Tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc

+ Chủ trương : 25/11/1945 : vừa kháng chiến vừa kiến quốc

+ Tổ chức thực hiện :

+ Kinh tế :

+ Chính trị :
+ Văn hóa :
+ Ngoại giao :

- 9/1945-3/1946 : Hòa Tưởng đánh Pháp => Ngăn ko cho Pháp đánh vào trung bộ
- Hiệp ước Hoa Pháp => đánh hay ko đánh
- Hòa Pháp đuổi Tưởng : Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước => thời gian chuẩn bị lực
lượng.

- Toàn dân kháng chiến (12/1946-1950)

+ Hoàn cảnh lịch sử

+ Chủ trương :

- Mục đích
- Tính chất
- Phương châm : Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh.

+ Tổ chức thực hiện :

- Kinh tế : tự cung tự cấp


- Văn hóa : dân tộc hóa, khoa học hóa
- Chính trị : đoàn kết toàn dân, đoàn kết 3 nước, mở rộng, mở lớp
- Quân sự :
+ 60 ngày đô thị -> bước đầu phá sản chiến lược
+ Việt bắc thu đông => làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh =>
chuyển cục diện

- Sự nhận thức của Đảng về cách mạng miền Nam (Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân)

+ Hoàn cảnh lịch sử sau Hiệp Định giơ ne vơ

+ Sự phát triển trong chủ trương:

- Đấu tranh chính trị: 7/1954 – 9/1954


- Hội nghị 7 và 8 (1955)
- Lê Duẩn: đề cương cách mạng miền nam
- 1/1959: Nghị quyết 15 (chiến thắng của quân dân ta) => Mặt trận dân tộc dân
chủ nhân dân
- 20/12/1960
- 1/1961-2/1962: 2 chân, 3 mũi, 3 vùng

- Miền Bắc (Cách mạng xã hội chủ nghĩa)

+ Hoàn cảnh lịch sử

+ Chủ trương:

- 9/1954
- 1955 -> Cách mạng miền bắc
- Hội nghị 13, 14: kế hoạch 3 năm: 1958-1960
- Hội nghị 16
- 1960: đại hội 3 => thực hiện kế hoạch 5 năm => Kết quả
 Miền bắc vừa xây dựng vừa làm hậu phương.

You might also like