You are on page 1of 41

PHÁP LUẬT HÀNG KHÔNG

GV. HUỲNH PHƯƠNG THẢO


PHONE: 0908803435
MAIL: thaohp@vaa.edu.vn
Giới thiệu chung về luật hàng không dân
01
dụng
Chế định pháp luật về hoạt động giao

Nội
02
thông hàng không

03 Chế định pháp luật về tàu bay


dung Chế định pháp luật về vận chuyển hàng
04
không
Chế định pháp luật về hoạt động khai
05
thác hàng không tại Cảng hàng không –
sân bay
CHƯƠNG 1. Giới thiệu chung
về luật hàng không dân dụng
1.1. Khái niệm
Pháp luật hàng không dân dụng là pháp luật
chuyên ngành bao gồm các quy phạm và nguyên
tắc điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành và
phát triển trong quá trình sử dụng tàu bay và vùng
trời cho hoạt động hàng không dân dụng trên cơ sở
tôn trọng chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt đối với
vùng trời và bảo đảm an toàn hàng không

1.Khái quát chung về luật hàng


không dân dụng
Hoạt động hàng không Hoạt động của tàu bay
dân dụng công vụ
 các quy định về tàu bay  tàu bay quân sự,
 cảng hàng không, sân bay,  tàu bay chuyên dụng của lực
 nhân viên hàng không, lượng hải quan, công an
 hoạt động bay,  các tàu bay khác sử dụng
 vận chuyển hàng không, cho mục đích công vụ nhà
 an ninh hàng không, nước,
 trách nhiệm dân sự,  Trừ trường hợp tàu bay
 hoạt động hàng không công vụ được dùng vào mục
chung đích dân dụng hoặc những
 các hoạt động khác có liên trường hợp khác được Luật
quan đến hàng không dân Hàng không dân dụng Việt
dụng. Nam quy định
1.2 Phạm vi điều chỉnh

1.Khái quát chung về luật hàng không dân dụng


1.Khái quát chung về luật hàng không dân dụng

Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước


ngoài hoạt động hàng không dân dụng tại Việt Nam

Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động hàng không dân


dụng ở nước ngoài, nếu pháp luật của nước ngoài
không có quy định khác

Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước


ngoài hoạt động hàng không dân dụng ở vùng thông
báo bay do Việt Nam quản lý.
1.Khái quát chung về luật hàng không dân dụng

Phương Phương Phương Phương pháp


pháp mệnh pháp bình pháp cấm cho phép,
lệnh – phục đẳng – thỏa đoán phương pháp
tùng thuận bắt buộc,…
1.Khái quát chung về luật hàng không dân dụng

chủ quyền hoàn toàn bảo đảm an toàn tự do bay ở


và riêng biệt đối với hàng không dân vùng trời quốc
vùng trời trên lãnh dụng tế
thổ quốc gia
1.Khái quát chung về luật hàng không dân dụng
1.6. Xung đột pháp luật
Nguyên tắc áp dụng pháp luật
1.Khái quát chung về luật hàng không dân dụng
1.6. Xung đột pháp luật
Nguyên tắc áp dụng pháp luật khi có xung đột pháp luật

Pháp luật của Pháp luật của Pháp luật của Pháp luật của
quốc gia đăng ký quốc gia nơi quốc gia nơi quốc gia nơi xảy
quốc tịch tàu bay ký kết hợp thực hiện việc ra tai nạn do tàu
được áp dụng đối đồng liên cứu hộ hoặc bay va chạm hoặc
với quan hệ xã quan đến các giữ gìn tàu gây cản trở nhau,
hội phát sinh quyền đối với bay được áp do tàu bay đang
trong tàu bay tàu bay được dụng đối với bay gây thiệt hại
đang bay và áp áp dụng để việc trả tiền cho người thứ ba
dụng để xác định xác định hình công cứu hộ ở mặt đất được
các quyền đối với thức của hợp hoặc giữ gìn áp dụng đối với
tàu bay đồng tàu bay đó việc bồi thường
thiệt hại
1.7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng
1.Khái không dân dụng
quát 01 Sử dụng tàu bay, động cơ tàu bay, cánh quạt tàu bay và các
chung trang bị, thiết bị hàng không mà không có giấy phép phù hợp

về luật 02 Thực hiện nhiệm vụ của nhân viên hàng không mà không có giấy
phép, chứng chỉ phù hợp
hàng
không 03 Thả thiết bị, vật dụng hoặc các vật thể khác vào không trung gây
ảnh hưởng đến an toàn bay, môi trường và dân sinh
dân
dụng 04 Bay vào khu vực hạn chế bay, khu vực cấm bay trái quy định

05 Gây nhiễu, chiếm dụng, khai thác trùng lắp các tần số vô tuyến
điện dành riêng cho hoạt động hàng không dân dụng
1.7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng
1.Khái không dân dụng
quát Làm hư hỏng hệ thống tín hiệu, trang bị, thiết bị, đài, trạm thông tin, điều hành
06 bay, các trang bị, thiết bị khác tại cảng hàng không, sân bay hoặc điều khiển,
chung đưa các phương tiện mặt đất không đáp ứng điều kiện kỹ thuật vào khai thác
tại khu bay
về luật Xây dựng công trình kiến trúc, lắp đặt trang bị, thiết bị, trồng cây có khả năng
07
hàng gây ảnh hưởng đến hoạt động bay và hoạt động của các trang bị, thiết bị quản
lý vùng trời, quản lý hoạt động bay
không Xây dựng trong khu vực cảng hàng không, sân bay, khu vực lân cận cảng
dân 08 hàng không, sân bay các công trình hoặc lắp đặt các trang bị, thiết bị gây ra
nhiều khói, bụi, lửa, khí thải hoặc xây dựng trường bắn hoặc các công trình,
dụng lắp đặt các trang bị, thiết bị khác có khả năng ảnh hưởng đến an toàn bay,
hoạt động của các trang bị, thiết bị tại cảng hàng không, sân bay

Lắp đặt, sử dụng trong khu vực cảng hàng không, sân bay hoặc khu vực lân
09 cận cảng hàng không, sân bay các loại đèn, ký hiệu, tín hiệu hoặc các vật thể
ảnh hưởng đến việc tàu bay cất cánh, hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay
hoặc việc nhận biết cảng hàng không, sân bay
1.7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng
1.Khái không dân dụng
quát 10 Nuôi, thả chim, gia súc, gia cầm trong khu vực cảng hàng không, sân
chung bay
11
về luật Can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng

Đưa vũ khí, chất cháy, chất nổ, các vật phẩm nguy hiểm khác lên tàu
hàng 12 bay, vào cảng hàng không, sân bay và các khu vực hạn chế khác trái
không quy định
Phá hủy, gây hư hại, làm biến dạng, di chuyển vật đánh dấu, vật ngăn
dân 13 cách, vật ghi tín hiệu, vật bảo vệ tại cảng hàng không, sân bay; làm hư
dụng hại các ký hiệu, thiết bị nhận biết cảng hàng không, sân bay

14 Đe dọa, uy hiếp an toàn bay, gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe,
tài sản của người khác trong tàu bay

15 Cạnh tranh không lành mạnh và các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm
khác
1.7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng
1.Khái không dân dụng
quát
chung Các hành vi bị cấm áp dụng đối với tàu bay công vụ
về luật
hàng Thả thiết bị, vật dụng hoặc các vật thể khác vào không
không A trung gây ảnh hưởng đến an toàn bay, môi trường và
dân dân sinh

dụng Gây nhiễu, chiếm dụng, khai thác trùng lắp các tần số
B
vô tuyến điện dành riêng cho hoạt động hàng không
dân dụng
2. Lịch sử phát triển của hàng không
dân dụng
Quốc tế
Việt Nam
2.1. Quốc tế
1782 người Brazil, ông
Douglas DC-
Thập
- Alberto Santos-
3 là một loại niên 50
Dumont đã tạo 1903
1783 niên hiệu quả khi máy bay chở -Nay
két hợp một khí khách vận
cầu hình thoi dài hành bằng
với một động cơ cánh quạt
đốt trong – điều của Hoa Kỳ
khiển được

Yuri Gagarin là người


Chuyến bay
Anh em nhà đầu tiên bay vào vũ
đầu tiên của
Wright đã bay trụ ngày 12 tháng
hai anh em
thành công trên 4 1961, trong khi Neil
nhà
một chiếc máy Armstrong là người
Montgolfier
bay tự thiết kế 1920 đầu tiên đặt chân
bằng khinh 1880 chế tạo có gắn - lên mặt trăng ngày 21
khí cầu nóng
động cơ tháng 6 1969
1930
Công ước Paris năm 1919
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
2.1. 01
tế (IATA) được thành lập

Quốc 02
Công ước Madrid năm 1926
tế 03
Công ước Havana năm 1928

04
Công ước Warsaw năm 1929

05
Công ước Chicago 1944
Tổ chức Hàng không Dân dụng
Quốc tế (ICAO) thành lập

https://www.youtube.com/watch?v=HIDfQ67eOac&t=165s
 Công ước Tokyo 1963
2.1.
 Công ước Lahay 1970
Quốc
 Công ước Montreal 23/9/1971
tế  Nghị định thư Montreal 24/2/1988
 Công ước Montreal 01/03/1991
 Công ước Bắc Kinh 2010
 Nghị định thư Bắc Kinh 2010
 Nghị định thư Montreal 2014
https://www.youtube.com/watch?v=HIDfQ67eOac&t=165s
 ICAO – tổ chức hàng không dân dụng thế giới

2.1. (International Civil Aviation Organization)


 IATA - Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế

Quốc (International Air Transport Association)


 FIATA - Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế

tế (International Federation of Freight Forwarders


Associations)
 ECAC - Hội nghị hàng không dân sự Châu Âu –
(European Civil Aviation Conference)
 EASA - Cơ quan An toàn hàng không châu Âu –
(European Aviation Safety Agency)
 Eurocontrol – Tổ chức An toàn hàng không Châu
Âu/ Tổ chức điều hành bay châu Âu
 Các hiệp hội khu vực về vận tải hàng không quốc tế
2.1. Quốc tế - ICAO
Tổ chức hàng không dân
dụng thế giới - International
Civil Aviation Organization
(ICAO)
Thành lập: 4/4/1947
Trụ sở: Montreal – Canada
Thành viên hiện tại: 193
Nhiệm kỳ hội đồng: 03 năm
Chủ tịch hiện tại: Mr. Salvatore Sciacchitano (nhiệm kỳ 2022-2025)
2.1. Quốc tế - ICAO
Tổ chức hàng không dân dụng thế giới - International Civil
Aviation Organization (ICAO)

Đại hội đồng (Assembly)

Hội đồng (Council)

Ủy ban hàng không (Air Navigation


Commission

Ban thư ký (Secretariat)


2.1. Quốc tế - ICAO Đại hội đồng
Số lượng thành viên hiện tại: 193
Nhiệm kỳ hiện tại: 2022-2025
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ICAO ngày 12/4/1981

Ít nhất 3 năm Đại hội đồng họp một lần và được Hội đồng triệu tập
vào thời gian và địa điểm thích hợp.
Phiên họp bất thường của Đại hội đồng được tổ chức vào bất kỳ lúc
nào do Hội đồng triệu tập hoặc do đề nghị của 1/5 số Quốc gia ký
kết gửi tới Tổng thư ký
Tất cả của Quốc gia ký kết có quyền bình đẳng cử đại diện trong các phiên
họp của Đại hội đồng và mỗi Quốc gia ký kết được quyền bỏ một phiếu.
Các đoàn đại biểu của các Quốc gia ký kết có thể có các cố vấn kỹ thuật
cùng tham gia dự phiên họp, nhưng không có quyền bỏ phiếu

Số đại biểu quy định đối với các phiên họp phải là đa số các Quốc gia ký kết. Trừ
khi Công ước này quy định khác, quyết định của Đại hội đồng được chấp nhận
theo đa số phiếu
2.1. Quốc tế - ICAO Đại hội đồng
Quyền hạn và trách nhiệm của Đại hội đồng
a) Bầu một vị Chủ tịch và các viên chức khác tại mỗi phiên họp;
b) Bầu các Quốc gia ký kết để đại diện tại Hội đồng phù hợp với các quy định của Chương IX;
c) Kiểm tra và xem xét các báo cáo của Hội đồng và quyết định mọi vấn đề do Hội đồng trình lên;
d) Thiết lập các quy tắc làm việc của mình và thiết lập các Ủy ban giúp việc mà Đại hội đồng xét thấy
cần thiết hoặc mong muốn.
e) Biểu quyết ngân sách hàng năm và ấn định chế độ tài chính của tổ chức theo các quy định của
Chương XII;
f) Xét duyệt kinh phí và thông qua quyết toán chi của Tổ chức;
g) Giao bất kỳ vấn đề nào thuộc thẩm quyền của mình cho Hội đồng, các Ủy ban giúp việc hoặc bất
kỳ tổ chức nào khác để xem xét, theo sự lựa chọn của mình;
h) Ủy nhiệm cho Hội đồng những quyền hành và quyền lực cần thiết, hoặc mong muốn để thực hiện
các nhiệm vụ của tổ chức và bãi bỏ hoặc sửa đổi các sự ủy quyền vào bất cứ lúc nào;
i) Thi hành các quyết định thích hợp của Chương XIII;
j) Xem xét các đề nghị về việc sửa đổi hay tu chỉnh các quy định của Công ước này nếu Đại hội đồng
chấp thuận những đề nghị ấy thì khuyến nghị các Quốc gia ký kết theo các quy định của Chương
XXI;
k) Giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của tổ chức mà Hội đồng không được giao phó cụ thể
2.1. Quốc tế - ICAO Hội đồng

Gồm 36 thành viên Khi bầu các thành viên của Hội đồng bầu ra vị Chủ Các quyết định của
được bầu trong số 193 Hội đồng, Đại hội đồng giành tịch của mình với Hội đồng phải được
quốc gia thành viên. quyền đại diện đầy đủ cho: nhiệm kỳ 3 năm. Chủ đa số thành viên chấp
Được bầu trong phiên 1. Các Quốc gia có tầm quan tịch có thể tái cử. Vị thuận. Hội đồng có
họp đầu tiên của ĐHĐ. trọng chính yếu trong vận tải này không được phép thể ủy quyền cho tiểu
cứ 3 năm các thành hàng không. bỏ phiếu. Hội đồng ban gồm các thành
viên của Hội đồng 2. Các Quốc gia không được bầu ra một hoặc phiếu viên Hội đồng về bất
được bầu lại một kỳ. kể trên mà lại đóng góp nhiều phó Chủ tịch trong số cứ vấn đề cụ thể nào.
Các thành viên của nhất trong việc cung cấp các các thành viên của Hội Các quyết định của
Hội đồng được giữ phương tiện bảo đảm cho giao đồng và các Phó chủ mọi tiểu ban thuộc
chức vụ cho tới kỳ bầu lưu Hàng không quốc tế; và tịch vẫn giữ nguyên Hội đồng có thể bị bất
cử kế tiếp 3. Các Quốc gia không được quyền bỏ phiếu khi kỳ Quốc gia ký kết
kể trên nhưng việc chỉ định thay mặt Chủ tịch nào kháng cáo lên
Quốc gia này bảo đảm quyền Hội đồng
đại diện tại Hội đồng của tất cả
các khu vực địa lý rộng lớn trên
thế giới
•2.1. Quốc tế - ICAO Hội đồng
Chức năng thừa hành của Hội đồng
a) Đệ trình báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng;
b) Thi hành các chỉ thị của Đại hội đồng và hoàn thành các nhiệm vụ mà Công
ước này quy định cho Hội đồng;
c) Ấn định tổ chức và quy tắc làm việc của Hội đồng;
d) Chỉ định và phân định các nhiệm vụ của tiểu ban không tải và các thành viên
của tiểu ban này được chọn trong số các vị đại diện của các thành viên của Hội
đồng và tiểu ban này phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng;
e) Thành lập Ủy ban không theo các quy định của Chương X;
f) Quản lý tài chính và tổ chức phù hợp với các quy định của Chương XII và XV;
g) Quy định tiền lương của Chủ tịch Hội đồng;
h) Chỉ định một viên chức chấp hành chính với chức danh là Tổng thư ký và quy
định việc bổ nhiệm các nhân viên khác khi cần thiết phù hợp với các quy định của
Chương XI;
•2.1. Quốc tế - ICAO Hội đồng
Chức năng thừa hành của Hội đồng
i) Đòi hỏi, thu thập, kiểm tra, công báo thông tin liên quan đến sự phát triển của giao lưu
hàng không và khai thác dịch vụ Hàng không quốc tế, kể thông tin về chi phí khai thác
và các chi tiết về các khoản trợ cấp cho các hãng hàng không lấy từ công quỹ;
j) Thông báo tới các Quốc gia ký kết biết mọi phạm vi Công ước này cũng như việc thực
hiện sai các khuyến nghị hoặc quyết định của Hội đồng;
k) Báo cáo lên Đại hội đồng mọi vi phạm Công ước này khi một Quốc gia ký kết không
có hành động thích đáng trong một thời gian hợp lý sau khi đã được thông báo về sự vi
phạm;
l) Ban hành các tiêu chuẩn và các khuyến nghị thực hành quốc tế phù hợp với các quy
định của Chương VI của Công ước này; để thuận lợi, đưa các tiêu chuẩn và khuyến
nghị này vào phụ lục của Công ước này; và thông báo cho tất cả các Quốc gia ký kết về
biện pháp đã áp dụng;
m) Xem xét các khuyến nghị của Ủy ban không lưu về việc sửa đổi các phụ lục và hành
động phù hợp với các quy định của chương XX;
n) Xem xét mọi vấn đề liên quan đến Công ước mà bất kỳ Quốc gia ký kết nào trình lên
Ủy ban Điều hướng Hàng
Ban Thư ký bao gồm không (ANC) xem xét và đề
năm văn phòng: xuất các Tiêu chuẩn và Thực
Cục Điều hướng Hàng hành Khuyến nghị (SARP) và
Quy trình cho Dịch vụ Điều
không, hướng Hàng không (PANS) để
Cục Vận tải Hàng Hội đồng ICAO thông qua hoặc
không, phê duyệt. Ủy ban bao gồm
Cục Hợp tác Kỹ thuật, mười chín thành viên có “trình
độ và kinh nghiệm phù hợp về
Cục Pháp lý và Quan khoa học và thực hành hàng
hệ Đối ngoại, không”
Cục Quản lý và Dịch Ủy ban này là bộ phận xây
dựng nên 19 tiêu chuẩn (19
vụ.
Annex) cho hoạt động hàng
không
BAN THƯ KÝ ỦY BAN HÀNG KHÔNG

2.1. Quốc tế - ICAO


CƯ có 22 Chương + 96 Điều
2.1. Quốc tế - Công Có 52 Quốc gia tham gia ký kết
ước Chicago) Phê chuẩn ngày 05/03/1947
Có hiệu lực ngày 04/04/1947
Tên viết tắt là CICA (Convention on
Ký tại Chicago ngày 07 tháng 12
International Civil Aviation)
năm 1944
Công ước có những quy định
không phận, đăng ký máy bay và
an toàn, và chi tiết về các quyền
của các bên ký kết liên quan đến
giao thông hàng không. Công ước
cũng quy định đối với thuế các loại
nhiên liệu máy bay thương mại

Công ước đã được sửa đổi tám


lần (1959, 1963, 1969, 1975, 1980,
1997, 2000 và 2006)
Công ước có 19 phụ lục (19 Annex)
2.1. Quốc tế - Công ước Chicago) 19 Phụ lục
- Phụ lục 1: Cấp phép cho nhân viên - Phụ lục 10: Viễn thông hàng không
hàng không - Phụ lục 11: Dịch vụ không lưu
- Phụ lục 2: Quy tắc bay - Phụ lục 12: Tìm kiếm và cứu nạn
- Phụ lục 3: Dịch vụ khí tượng cho - Phụ lục 13: Điều tra tai nạn và sự
hoạt động hàng không cố tàu bay
- Phụ lục 4: Bản đồ bay - Phụ lục 14: Sân bay - Sân bay trực
- Phụ lục 5: Đơn vị đo lường sử thăng
dụng trong khai thác trên không và - Phụ lục 15: Dịch vụ thông báo bay
dưới đất - Phụ lục 16: Bảo vệ môi trường
- Phụ lục 6: Khai thác tàu bay - Phụ lục 17: An ninh
- Phụ lục 7: Quốc tịch tàu bay và mã - Phụ lục 18: Chuyên chở an toàn
hiệu đăng ký hàng hoá nguy hiểm bằng đường
- Phụ lục 8: Tiêu chuẩn đủ điều kiện hàng không
bay của tàu bay - Phụ lục 19: An toàn hàng không
- Phụ lục 9: Đơn giản hoá thủ tục
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tóm tắt lịch sử hình thành và
phát triển ngành hàng không
qua các giai đoạn từ trước
Giới thiệu, trình bày về một
năm 1954; thời kỳ 1956-1975;
01 số tổ chức hàng không trên
thời kỳ 1976 -1989 và thời kỳ
thế giới (lựa chọn 3 trong số
từ năm 1990 đến nay?
02 các tổ chức)

Cơ quan nào quản lý nhà


03 nước về hàng không ở Việt Tạo sao Nhà nước phải quản
Nam? Chức năng, nhiệm vụ, lý ngành HKDD? Trình bày
04
quyền hạn của cơ quan này Cơ quan quản lý ngành
thực hiện như thế nào? HKDD qua các thời kỳ?
2.2. Việt Nam

thời kỳ thời kỳ thời kỳ thời kỳ từ


trước năm 1956- 1976 - năm 1990
1954 1975 1989 đến nay
• Những người Pháp đã tiến hành những hoạt động hàng không dân dụng bằng
các phương tiện thô sơ:
 Năm 1791, Giám mục Pinhôđơbêhen, hay còn gọi là Bá Đa Lộc cho thả kinh
khí cầu trên bầu trời Sài gòn
• Trong thời gian 1914-1920 người Pháp đã tiến hành việc nghiên cứu, khảo sát
để xây dựng cơ sở hạ tầng của ngành hàng không
Ngày 10/12/1910, những chiếc máy may đầu tiên của Pháp xuất hiện trên bầu
trời Sài Gòn.
Năm 1917, toàn quyền đông dương đã cho phép lấy Vị thuỷ (Sơn tây) làm bãi
hạ cánh đầu tiên ở Việt Nam. Ngày 13/1/1917, sân bay đầu tiên ở Việt Nam
được khởi công xây dựng (sân bay Bạch Mai).
Ngày 21/12/1920, một đội bay người Pháp đã thực hiện chuyến bay đầu tiên từ
Pháp sang Đông Dương. Đến cuối năm 1920 đã có 34 bãi cất hạ cánh trên
khắp đất nước.

trước năm 1954 2.2. Việt Nam


• Từ năm 1917 đến năm 1945, Toàn quyền Đông dương đã ban hành một số văn
bản pháp luật về tổ chức và hoạt động hàng không dân dụng như: Nghị định
thành lập Sở hàng không Đông Dương tại Bắc kỳ năm 1917 để nghiên cứu mở
các đường hàng không, xây dựng các sân bay, đường băng, xây dựng quy chế
khai thác tàu bay nhằm mục đích quân sự và dân dụng ở Đông dương
• Các điều ước hàng không song phương đã được Chính phủ Pháp ký với các
quốc gia hữu quan (Thái Lan, Hà Lan, Inđônêsia, Sin-ga-po, Anh, Trung quốc,
Nhật bản)
Ngày 3/8/1929, Pháp tổ chức bay thí nghiệm đường HAN-NHA với chặng nghỉ
ở Đà Lạt.
Ngày 12/5/1929, sân bay Đà Nẵng đã được khánh thành. Năm 1930, sân bay
Điện biên khánh thành. Năm 1936, sân bay Gia Lâm được khánh thành.
Năm 1940, hàng không Pháp đã tổ chức khai thác các đường bay nội địa.

trước năm 1954 2.2. Việt Nam


• Năm 1951, một số nhà tư sản Việt Nam liên kết với hãng hàng không AIR
FRANCE thành lập công ty hàng không Việt Nam (AIR Việt nam) với 9
chiếc tàu bay (DC 3, DC 4 và Bristol). Đến năm 1953 có 12 chiếc.
• Sau cách mạng tháng 8, Ban nghiên cứu không quân thuộc Bộ Tổng
tham mưu đã được thành lập (9/3/1949).
• Ngày 3/3/1955 Bộ quốc phòng đã ban hành Quyết định số 15/QĐA thành
lập ban nghiên cứu sân bay trực thuộc Tổng tham mưu trưởng

2.2. Việt Nam


trước năm 1954
2.2. Việt Nam

Nghị định số 666- Từ năm 1956 đến Ngày 24/1/1959, Bộ Ngày 7/6/1963, Thủ
TTg ngày 15/1/1956 1959, có 5 sân bay Quốc phòng đã ban tướng Chính phủ
thành lập Cục hàng dân dụng ở các tỉnh hành Quyết định số ban hành Quyết
không dân dụng miền Bắc được khôi 319/QĐ thành lập định số 39/BT thành
Việt Nam phục để phục vụ Cục Không quân lập Cục HKDD Việt
máy bay vận tải Nam
quân sự và hàng
không dân dụng
2.2. Việt Nam
khẳng định
nguyên tắc chủ
Ngày quyền hoàn toàn
Ngày và riêng biệt đối
Ngày
11/2/1976
13/3/1980 với vùng trời 5/6/1988
Một loạt hiệp trên đất liền, nội
định hàng thuỷ, lãnh hải và
không đã các hải đảo của
được ký kết Việt Nam

Thủ tướng Chính


Chủ tịch Hội đồng
phủ đã ban hành
Bộ trưởng đã ban
Nghị định số 28-
Việt Nam gia hành Quy chế hoạt
CP thành lập
nhập Công động của cảng hàng
Tổng cục hàng
ước về hàng không dân dụng
không dân dụng Từ năm ngày
quốc tế kèm theo
Việt Nam không dân
1976 đến dụng quốc tế
5/6/1984 Quyết định số
1989 136/CT
2.2. Việt Nam

Quyết định số 225/CT ngày 29/8/1989 của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng về thành lập Tổng công ty hàng không Việt Nam

Ngày 26/12/1991, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã


thông qua Luật hàng không dân dụng Việt Nam

Nghị định số 242/HĐBT ngày 30/6/1992 thành lập Cục


hàng không dân dụng Việt Nam
Ngày 20/4/1995 kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá IX nước CH
XHCN Việt Nam đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991

Ngày 29/6/2006, Quốc hội đã thông qua Luật Hàng không


dân dụng Việt Nam
Năm 2014, Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015
2.2. Việt Nam Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006
 Được Quốc hội thông qua 2006, có hiệu lực thi hành từ
ngày 01 tháng 01 năm 2007
 Luật này thay thế Luật hàng không dân dụng Việt Nam
ngày 26 tháng 12 năm 1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 20
tháng 4 năm 1995.
 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật hàng không dân
dụng 2006 thông qua 2014, hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 7 năm 2015
 Luật hàng không dân dụng 2006 có 10 chương, 202 điều
3. Nguồn của luật hàng không dân dụng
Nguồn luật là hình thức chứa đựng các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh hay nói cách
khác nguồn luật tất cả các căn cứ được các chủ thể có
thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban
hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc Công ước quốc tế
giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.

Văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp


Án lệ
Học thuyết pháp lý
Hiệp định và Thỏa thuận song • Hiến pháp
hàng không phương với các • Luật hàng không dân dụng:
nước và khu vực lãnh thổ 2006, sửa đổi 2014
Công ước Chicago 1944 • Nghị định: 70/2007/NĐ-CP về
đăng ký quốc tịch và đăng ký
Công ước Tokyo 1963
các quyền đối với tàu bay
Công ước Lahay 1970 dân dụng; Nghị định số
Công ước Montreal 1971 76/2007/NĐ-CP về kinh
Nghị định thư Montreal 1988 doanh vận chuyển hàng
Công ước Montreal 1999 không và hoạt động hàng
Các hiệp định song phương, không chung;
đa phương: Hiệp định đa • Thông tư: 13/2019/BGTVT về
phương asean về tự do hóa Chương trình an ninh hàng
hoàn toàn dịch vụ hàng không không, TT81/2014/BGTVT,
chở khách năm 2010 việc vận chuyển hàng không
và hoạt động hàng không
chung

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VBQPPL

3. Nguồn của luật hàng không dân dụng


Tôn trọng độc lập, chủ Phù hợp với chiến lược Cạnh tranh lành Mở rộng giao
quyền, thống nhất, toàn phát triển kinh tế - xã mạnh, bình đẳng lưu và hợp
vẹn lãnh thổ của nước hội của đất nước và giữa các tổ chức, tác quốc tế
Cộng hòa xã hội chủ chiến lược, quy hoạch, cá nhân thuộc mọi trong lĩnh vực
nghĩa Việt Nam; bảo đảm kế hoạch phát triển giao thành phần kinh hàng không
an toàn hàng không, an thông vận tải; phát triển tế tham gia hoạt dân dụng
ninh hàng không; bảo đảm đồng bộ cảng hàng động hàng không
yêu cầu quốc phòng, an không, sân bay, hoạt dân dụng
ninh và khai thác có hiệu động bay, phương tiện
quả tiềm năng về hàng vận tải và các nguồn lực
không phục vụ phát triển khác; bảo vệ môi
kinh tế - xã hội của đất trường và phát triển bền
nước vững

You might also like