You are on page 1of 8

CHƯƠNG III: BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG I.

Tổng quan về bảo hiểm hàng không

I. Tổng quan về bảo hiểm hàng không 1. Vai trò cần thiết của bảo hiểm hàng không
II. Bảo hiểm thân máy bay và bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của hãng hàng 2. Khái niệm – Đối tượng bảo hiểm
không
III. Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng 3. Các loại hình bảo hiểm hàng không
đường hàng không
4. Cơ sở pháp lý của bảo hiểm hàng không

1 2

1. Vai trò cần thiết của bảo hiểm hàng không


2. Khái niệm - Đối tượng bảo hiểm
• BH hàng không góp phần ổn định kinh doanh
cho các hãng hàng không  Là nghiệp vụ bảo hiểm cho:
- Trị giá máy bay rất cao và không ngừng tăng  những rủi ro, tổn thất xảy đến với phương tiện
- Trách nhiệm của hãng hàng không ngày càng vận chuyển hàng không, hành khách, hành lý,
tăng cao theo các công ước quốc tế hàng hoá và tư trang
- Số lượng hàng hoá, hành khách ngày càng tăng
 phần trách nhiệm dân sự của hãng vận chuyển
 Tổn thất liên quan đến một vụ tai nạn máy bay
thường rất lớn đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và tư
• Đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro và công tác an trang hay đối với người thứ ba
toàn bay  Giải thích các thuật ngữ:
• Tạo ra sự yên tâm, tin tưởng cho khách hàng khi
tham gia vận chuyển bằng đường hàng không

3 4

Giải thích các thuật ngữ Giải thích các thuật ngữ
 Phương tiện vận chuyển hàng không – máy bay:  Tư trang: là đồ vật mà hành khách mang bên
là thiết bay phục vụ cho mục đích dân dụng hoặc mình theo chuyến bay
quân sự được nâng giữ trong khí quyển nhờ tác  Hàng hoá: là vật phẩm được chuyên chở bằng
động tương hỗ với không khí máy bay theo một vận đơn hàng không
 Hành khách: là người được chuyên chở bằng  Người thứ ba: là người ở dưới mặt đất, bị tổn
máy bay do cơ quan vận chuyển thỏa thuận thất thiệt hại về người hoặc về tài sản do tai nạn
 Hành lý: là đồ vật của hành khách mang theo máy bay gây ra.
chuyến bay, gồm 2 loại:  Hãng vận chuyển: hãng hàng không
- hành lý ký gửi
- hành lý xách tay

5 6

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 1


3. Các loại hình bảo hiểm hàng không 3. Các loại hình bảo hiểm hàng không

1/ Bảo hiểm thân máy bay 5/ Bảo hiểm tai nạn cá nhân
2/ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng - Người được BH: hành khách hoặc nhân viên tổ
hàng không đối với hành khách, hành lý, bay  có thể trực tiếp ký kết HĐBH với công ty
BH hoặc ký thông qua cơ quan chủ quản hoặc cơ
hàng hoá và tư trang của hành khách. quan vận chuyển
3/ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng - Thanh toán tiền bảo hiểm:
hàng không đối với người thứ ba + Trong trường hợp chết
4/ Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng + Trong trường hợp bị thương
đường hàng không
 4 loại bảo hiểm hàng không cơ bản

7 8

3. Các loại hình bảo hiểm hàng không


3. Các loại hình bảo hiểm hàng không
6/ BHTNDS của chủ sân bay và người điều hành bay 7/ Bảo hiểm dưới mức miễn thường tổn thất đến
- ĐTBH: TNDS của chủ sân bay và người điều hành với thân máy bay
bay phát sinh trong quá trình hoạt động của sân bay  BH cho những tổn thất nhỏ hơn MMT mà người
- Bồi thường: bảo hiểm thân máy bay không chịu trách nhiệm
+ tổn thất về người hoặc tài sản của người thứ ba 8/ Bảo hiểm mất khả năng sử dụng máy bay
trong khu vực quy định do hoạt động của sân bay
 BH cho phần thu nhập bị mất do máy bay bị tai
hoặc nhân viên của họ gây ra
nạn bất ngờ phải ngừng bay để sửa chữa
+ tổn thất của máy bay và các trang thiết bị trên máy
 Không áp dụng đối với tổn thất toàn bộ
bay không thuộc quyền sở hữu của họ khi máy bay
9/ Bảo hiểm rủi ro chiến tranh
đang đậu ở sân bay hoặc nhân viên của họ gây ra
+ tổn thất về người và tài sản do việc cung cấp lương 10/ Bảo hiểm rủi ro chiếm đoạt và bắt cóc
thực, thực phẩm và các sản phẩm khác gây ra 11/ Bảo hiểm TN đối với sản phẩm
9 10

4. Cơ sở pháp lý của bảo hiểm hàng không 4. Cơ sở pháp lý của bảo hiểm hàng không

1/ QTC 1991 – Quy tắc chung về bảo hiểm hàng 4/ Các nguồn luật quốc tế về vận tải hàng không
không (BTC – 8/3/1991) • Hệ thống Công ước Vacxava: điều chỉnh mối
 Phạm vi điều chỉnh: quan hệ của hãng hàng không với các đối
- BH thân máy bay tượng chuyên chở
- BH TNDS của HHK đối với hành khách, • Hệ thống Công ước Rome: quy định trách
hành lý, tư trang và hàng hoá nhiệm của hãng hàng không đối với người thứ
- BH TNDS của HHK đối với người thứ ba ba dưới mặt đất
2/ Luật KDBH 2000, Luật sửa đổi bổ sung 2010 - CƯ Rome 1933  1942
và các NĐ hướng dẫn thi hành 2007 - CƯ Rome 1952  1958
3/ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam
11 12

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 2


II. BẢO HIỂM THÂN MÁY BAY VÀ BẢO 1. Điều kiện bảo hiểm
HIỂM TNDS CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG
 Theo QTC 1991:
1. Điều kiện bảo hiểm - 2 ĐKBH thân máy bay:
+ ĐKBH A – ĐKBH mọi rủi ro
2. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm + ĐKBH B – ĐKBH tổn thất toàn bộ
- ĐKBH TNDS của HHK đối với hành
3. Hợp đồng bảo hiểm khách, hành lý, tư trang và hàng hóa
- ĐKBH TNDS của HHK đối với người thứ
4. Vấn đề bồi thường ba

13 14

2. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm a. BH thân máy bay

2.1. Rủi ro được bảo hiểm 1/ Tổn thất toàn bộ thực tế và ước tính (kể
a. Bảo hiểm thân máy bay cả mất tích)
b. Bảo hiểm TNDS của HHK đối với hành 2/ Tổn thất bộ phận
khách, hành lý, tư trang và hàng hóa 3/ Chi phí hợp lý, cần thiết trong trường hợp
c. Bảo hiểm TNDS của HHK đối với người khẩn cấp, bao gồm cả chi phí hạ cánh bắt
thứ ba buộc
 ∑ STBT cho chi phí ≤ 10%V
4/ Chi phí giám định tổn thất thuộc TNBH
ĐK A – QTC 1991: 1  4
ĐK B – QTC 1991: 1
15 16

b. Bảo hiểm TNDS của HHK đối với hành Giới hạn trách nhiệm của HHK đối với HK
khách, hành lý, tư trang và hàng hóa STT Điều ước Hành khách (1 người)
1 CƯ Vacxava 1929 125.000 Fr Vàng
1/ Tử vong hoặc thương tật của hành khách khi ở 250.000 Fr Vàng
trong máy bay hoặc khi lên xuống máy bay 2 NĐT Hague 1955 (~ 20.000 USD)
2/ Tổn thất về tư trang, hành lý xách tay của hành 3 CƯ Guadalajara 1961 -
khách HĐ Montreal 1966 (áp dụng 75.000 USD có án phí dân sự; hoặc
4 với hành trình có điểm thuộc 58.000 USD không án phí dân sự
3/ Tổn thất về hành lý ký gửi và hàng hoá Mỹ)
 Đối với cả 3 trường hợp trên: STBT ≤ Hạn mức 5 CƯ Guatemala 1971 1.500.000 Fr Vàng
trách nhiệm bảo hiểm: có thể là 6 NĐT Montreal 1975 No1 8.300 SDR
7 NĐT Montreal 1975 No2 16.600 SDR
+ GHTN của HHK theo luật định
100.000 SDR
+ hoặc mức khác theo thoả thuận trong HĐBH 8 NĐT Montreal 1975 No3 và 4150 SDR/ chậm trễ

4/ Án phí dân sự và các chi phí cần thiết, hợp lý 9 NĐT Montreal 1975 No4 -
100.000 SDR
5/ Chi phí giám định, xác định tổn thất 10 CƯ Montreal 1999
và 4150 SDR/ chậm trễ
17 18

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 3


GHTN của HHK đối với hàng hoá, hành lý ký gửi GHTN của HHK đối với tư trang và hành lý xách tay
STT Điều ước Tư trang/ hành lý xách tay (1 người)
STT Điều ước Hàng hoá/ hành lý ký gửi (1 kg)
1 CƯ Vacxava 1929 5.000 Fr Vàng
1 CƯ Vacxava 1929 250 Fr Vàng
250 Fr Vàng 2 NĐT Hague 1955 5.000 Fr Vàng
2 NĐT Hague 1955
(~ 20 USD)
3 CƯ Guadalajara 1961 -
3 CƯ Guadalajara 1961 -
HĐ Montreal 1966 (áp dụng với 400 USD hoặc 500 USD hành trình
HĐ Montreal 1966 (áp dụng với 20 USD/ 1kg; hoặc 4
4 hành trình có điểm thuộc Mỹ) có điểm thuộc Mỹ
hành trình có điểm thuộc Mỹ) 9,07 USD/ 1 pound
5 CƯ Guatemala 1971 15.000 Fr Vàng
5 CƯ Guatemala 1971 250 Fr Vàng
6 NĐT Montreal 1975 No1 332 SDR
6 NĐT Montreal 1975 No1 17 SDR
7 NĐT Montreal 1975 No2 332 SDR
7 NĐT Montreal 1975 No2 17 SDR
8 NĐT Montreal 1975 No3 1.000 SDR
8 NĐT Montreal 1975 No3 17 SDR
9 NĐT Montreal 1975 No4 -
9 NĐT Montreal 1975 No4 -
10 CƯ Montreal 1999 1.000 SDR
10 CƯ Montreal 1999 17 SDR
19 20

c. Bảo hiểm TNDS của HHK đối với người thứ ba


Công ước Rome 1933
1/ Tử vong và thương tật của người thứ ba Trọng lượng máy bay GHTN của HHK đối với tổn thất về
khi cất cánh tài sản của 1 người thứ ba
CƯ Rome 1933: 250.000 Fr Vàng/ 1 người
CƯ Rome 1952: 125.000 SDR/ 1 người ≤ 1000 kg 500.000 Fr Vàng
Luật HKDD VN 1995: 150.000 USD/ 1 người (~ 40.000 USD ~ 33.200 SDR)
Luật HKDD VN 2006: 150.000 SDR/ 1 người 1001 – 6000 kg 500.000 Fr Vàng + 400 Fr Vàng/1kg

2/ Tổn thất về tài sản của người thứ ba 6001 – 20.000 kg 2,5 triệu Fr Vàng + 250 Fr Vàng/1kg
GHTN: trọng lượng của máy bay khi cất cánh 20.0001 – 50.000 kg 6 triệu Fr Vàng + 150 Fr Vàng/1kg
3/ Án phí dân sự và các chi phí cần thiết, hợp lý > 50.000 kg 10,5 triệu Fr Vàng + 100 Fr Vàng/1kg
4/ Chi phí giám định, xác định tổn thất

21 22

2.2 Rủi ro loại trừ


Công ước Rome 1952
a. Loại trừ riêng đối với từng loại hình BH
Trọng lượng máy bay GHTN của HHK đối với tổn thất về  Bảo hiểm thân máy bay
khi cất cánh tài sản của 1 người thứ ba  Bảo hiểm TNDS của HHK đối với hành
≤ 2000 kg 300.000 SDR
khách, hành lý, tư trang và hàng hoá
 Bảo hiểm TNDS của HHK đối với người
2001 – 6000 kg 300.000 SDR + 175 SDR/1kg thứ ba
6001 – 30.000 kg 1 triệu SDR + 62,5 SDR/1kg b. Loại trừ chung của bảo hiểm hàng không
> 30.000 kg 2,5 triệu SDR + 65 SDR/1kg

23 24

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 4


a. Loại trừ riêng đối với các loại hình BH a. Loại trừ riêng đối với các loại hình BH
 Bảo hiểm thân máy bay  BH TNDS của HHK đối với hành khách,
1/ TTBP do tác dụng phá huỷ dần lâu dài của hành lý, tư trang và hàng hoá
một bộ phận bất kỳ khác gây ra 1/ Tổn thất về người và tài sản của người được
2/ TTBP do hao mòn tự nhiên hoặc suy giảm BH (hoặc người đồng kinh doanh)
về mặt chất lượng 2/ Tổn thất về người và tài sản của NVTB
 ngoại lệ: nếu gây ra tai nạn bất ngờ dẫn đến hoặc của những người khác khi họ đang
tổn thất toàn bộ cho máy bay sẽ được bồi làm nhiệm vụ trên máy bay
thường theo cả ĐK A và B

25 26

a. Loại trừ riêng đối với các loại hình BH b. Loại trừ chung của BH hàng không
 BH TNDS của HHK đối với người thứ ba 1/ Máy bay được sử dụng khác mục đích ghi
1/ Tổn thất về người và tài sản của người được trên GCNBH
BH (hoặc người đồng kinh doanh) 2/ Máy bay vượt ra ngoài phạm vi ghi trên
2/ Tổn thất về người và tài sản của NVTB GCNBH
hoặc của những người khác khi họ đang 3/ Máy bay được điều khiển bởi người không
làm nhiệm vụ trên máy bay có tên trên GCNBH
3/ Tổn thất về người và tài sản của HK 4/ Máy bay cất hạ cánh ở những nơi không
4/ Tất cả các khiếu nại phát sinh trực tiếp hoặc phù hợp tính năng kỹ thuật (trừ trường hợp
gián tiếp do tiếng động âm thanh, ô nhiễm, BKK)
nhiễu sóng điện và sóng điện từ, trở ngại
sử dụng tài sản
27 28

b. Loại trừ chung của BH hàng không b. Loại trừ chung của BH hàng không
5/ Máy bay được vận chuyển bời bất kỳ 8/ Số tiền bồi thường nhận được từ các hợp
phương tiện nào khác đồng khác
6/ Số hành khách đi trên máy bay vượt quá số 9/ Tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do hiện
hành khách tối đa ghi trên GCNBH tượng phóng xạ, nhiễm phóng xạ
7/ Những trách nhiệm mà người được BH 10/ Chiến tranh đình công
chấp nhận hoặc từ bỏ khác với vé, phiếu
hành lý, phiếu hàng hoá, AWB hoặc các
CƯ quốc tế

29 30

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 5


3. Hợp đồng bảo hiểm Phụ lục hợp đồng bảo hiểm
• Người bảo hiểm: công ty bảo hiểm
 Đơn bảo hiểm máy bay của Lloyd’s (Lloyd’s
Aircraft Policy) • Người được bảo hiểm: hãng hàng không
 Phần 1: BH thân máy bay Trách nhiệm của người được BH:
 Phần 2: BH TNDS của HHK đối với người thứ - Luôn chủ động áp dụng mọi biện pháp nhằm đề
ba phòng và hạn chế tổn thất cho ĐTBH
 Phần 3: BH TNDS của HHK đối với hành khách - Chấp hành mọi quy chế và yêu cầu hoạt động của
ngành hàng không để đảm bảo an toàn bay
 Phần 4: Rủi ro loại trừ và ĐKBH chung cho BH
thân máy bay và BH TNDS của HHK - Đảm bảo máy bay đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu an
toàn bay trước mỗi chuyến bay
 Phần 5: Phụ lục

31 32

Phụ lục hợp đồng bảo hiểm Phụ lục hợp đồng bảo hiểm
• Đối tượng bảo hiểm: • Trị giá bảo hiểm thân máy bay: là trị giá thực tế của
máy bay khi ký kết HĐBH
- BH thân máy bay: vỏ máy bay, động cơ, trang
• Hạn mức trách nhiệm bảo hiểm: là STBT tối đa cho
thiết bị trên máy bay và chi phí hợp lý (nếu có) từng trường hợp phát sinh TNDS của HHK  GHTN
- BH TNDS của HHK: của HHK trừ khi có thoả thuận khác.
+ TNDS của HHK đối với hành khách, hành lý, • Hạn mức trách nhiệm chung (tổng cộng): là STBT tối
tư trang của hành khách đa cho tất cả các TNDS của HHK phát sinh trong một sự
cố  tuỳ thuộc từng loại máy bay
+ TNDS của HHK đối với hàng hoá gửi theo VD: B747 thuê khô: 750 triệu USD/ 1 sự cố
máy bay
B747 thuê ướt: 850 triệu USD/ 1 sự cố
+ TNDS của HHK đối với người thứ ba A320: 500 triệu USD/ 1 sự cố
Fokker F70: 250 triệu USD/ 1 sự cố
• Thời hạn bảo hiểm: 1 năm

33 34

4. Vấn đề bồi thường 4.1. Bồi thường trong bảo hiểm thân máy bay
a. Tổn thất toàn bộ:
4.1. Bồi thường trong bảo hiểm thân máy bay  hình thức bồi thường:
+ bồi thường bằng tiền hoặc,
4.2. Bồi thường trong bảo hiểm trách nhiệm + bồi thường bằng cách thay thế máy bay.
dân sự của hãng hàng không b. Tổn thất bộ phận:
 BH ngang giá trị (A = V)
 BH dưới giá trị (A < V)

35 36

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 6


Tổn thất bộ phận Tổn thất bộ phận
• Các chi phí được bồi thường: BH ngang giá trị A = V:
+ CP sửa chữa hoặc thay thế  STBT ≤ giá trị riêng biệt của BP bị tổn thất
+ CP bay thử sau sửa chữa hoặc thay thế
+ CP cần thiết, hợp lý trong TH khẩn cấp BH dưới giá trị A< V:
 ∑ STBT cho chi phí ≤ 10%V  STBT ≤ tỷ lệ cấu thành của BPTT * A
+ CPGĐ tổn thất thuộc TN bảo hiểm  Tỷ lệ cấu thành: tỷ lệ phần trăm của tổng giá trị
• Khấu trừ: - Mức miễn thường được bảo hiểm liên quan đến bộ phận bị tổn thất
- Khấu hao do hao mòn tự nhiên

37 38

Tổn thất bộ phận Tổn thất bộ phận


VD:Máy bay ATR72 của Vietnam Airlines được mua + Mức khấu trừ: 5% GTBH (giá trị thỏa thuận)
bảo hiểm thân máy bay tại Bảo Minh. Máy bay + Giá động cơ: 120 triệu đồng
được bảo hiểm với trị giá 1 tỷ đồng, theo ĐKBH + Chi phí nhân công: 30 trđ
mọi rủi ro, mức khấu trừ 5% GTBH.
+ Chi phí bay thử: 70 trđ
Khi đang bay phục vụ nông nghiệp, phát hiện
+ Động cơ đã sử dụng 12000h bay / 15000h bay
thấy động cơ hoạt động không bình thường, tổ lái
theo thiết kế
phải xin hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Rạch
Giá. Máy bay hạ cánh an toàn nhưng khi kiểm tra + Tỷ lệ cấu thành của ĐC: 10%V
máy bay phát hiện thấy động cơ bên phải bị hư  Tính số tiền bồi thường?
hỏng nặng phải thay thế mới.
Chi phí thay thế như sau:

39 40

4.2. Bồi thường trong BH TNDS của HHK III. BH HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
 Đối với tài sản:
1. Điều kiện bảo hiểm
 STBT = GTTT ≤ HMTNBH
 Đối với con người:
- Trong trường hợp tử vong: bồi thường theo hạn
mức TNBH 2. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm
- Trong trường hợp bị thương: bồi thường theo thiệt 2. Hợp đồng bảo hiểm
hại thực tế tính cho 2 khoản:
3. Vấn đề bồi thường
+ Chi phí trực tiếp cho bản thân nạn nhân
+ Phần thu nhập của nạn nhân bị giảm hoặc mất
 STBT ≤ HMTNBH

41 42

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 7


2. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm b. Rủi ro loại trừ
2.1. Về rủi ro tổn thất 1/ Lỗi của người được BH
a. Rủi ro được bảo hiểm 2/ Hao mòn tự nhiên, hao hụt thương mại
3/ Do bao bì
b. Rủi ro loại trừ 4/ Nội tỳ, ẩn tỳ của hàng hoá
5/ Do sự không phù hợp của máy bay, dụng
cụ vận tải hay xếp dỡ

43 44

b. Rủi ro loại trừ 2.2. Không gian, thời gian trách nhiệm
6/ Do chậm trễ ngay cả khi chậm trễ là do rủi • Không gian:
ro được BH gây ra • Thời gian:
7/ HHK mất khả năng tự chủ về tài chính - Bắt đầu:
8/ Chiến tranh, đình công, bạo động, cách - Kết thúc:
mạng, khủng bố hay bất cứ hành động nào
vì mục đích chính trị

45 46

3. Hợp đồng bảo hiểm


4. Vấn đề bồi thường
• Người bảo hiểm:
• Tổn thất toàn bộ:
• Người được bảo hiểm:
• Đối tượng bảo hiểm: • Tổn thất bộ phận:

• Trị giá bảo hiểm:

• Số tiền bảo hiểm:

• Phí bảo hiểm:

47 48

ThS. Lê Minh Trâm - VTBH - FTU 8

You might also like