You are on page 1of 2

ĐỊA LÍ KINH TẾ 26/12/2022

1. Nền kinh tế tích tụ


1.1. Khái niệm, vai trò, bản chất của nền kinh tế tích tụ
- Nền kinh tế tích tụ (agglomeration economies)
- Nền kết tụ kinh tế bao gồm:
+ cung cấp thị trường lao động có đầy đủ các công nhân chuyên
môn, kỹ thuật khác nhau để cho phép người lao động dễ dàng tìm
kiếm việc làm và các doanh nghiệp thuận lợi trong việc thuê nhân
công chuyên ngành cho sản xuất các sản phẩm khác biệt.
+ mức độ quần tụ cao sẽ hỗ trợ đầu vào phi thương mại và cải
thiện mức độ chuyên môn hóa công nghiệp.
+ sự lan tỏa thông tin trong không gian tập trung có thể tạo ra các
ngoại ứng tích cực về năng suất của các doanh nghiệp.
 Hình thành các nền kinh tế nội địa hóa và đô thị hóa
- Nền kinh tế địa phương/nội địa hóa: được thúc đẩy bởi một số yếu
tố như vị trí địa lý, khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào; hoạt động
chủ yếu trong một lĩnh vực cụ thể => hình thành các cụm liên kết
ngành.
- Nền kinh tế đô thị hóa: thúc đẩy bởi các lợi thế mà các thành phố
cung cấp (việc làm đa dạng, các tiện nghi, LĐ dồi dào)
 Lợi ích (và chi phí) của địa phương và đô thị hóa: lợi ích kinh tế bên ngoài
(phát sinh bên ngoài công ty).
 Lợi ích của sự tích tụ
- Chia sẻ các đầu vào
- Kết nối/tương tác
- Giá trị tiện ích “thành phố trung tâm tiêu dùng”
- Học hỏi/lan tỏa kiến thức
 Tác động tiêu cực: xuất hiện tỷ suất lợi nhuận giảm dần
- Môi trường kinh doanh bất lợi
- Cạnh tranh sản phẩm đầu ra, yếu tố sản xuất
- Cạnh tranh giữa những lao động có chuyên môn
1.2. Các lý thuyết địa kinh tế
- Sự phát triển của mạng lưới giao thông vận tải hình thành các hành
lang kinh tế
2. Các đô thị - nơi các hoạt động kinh tế kết tụ
2.1. Lát cắt nhanh về lịch sử phát triển các thành phố
2.2. Các thành phố - nơi các hoạt động kinh tế kết tụ:
- Động lực lớn nhất dẫn đến sự tích tụ đô thị: tăng trưởng kinh tế
- Lợi ích của sự tích tụ kinh tế ở đô thị:
+ Chi phí vận chuyển thấp
+ thị trường lớn
+ chuyên môn hóa cao, chia sẻ các nguồn cung ứng trung gian
+ nguồn cung lao động lớn và giảm chi phí tìm kiếm
+ tích lũy tri thức và lan tỏa tri thức giữa các công ty
- Tổ chức không gian của các thành phố có xu hướng tuân theo cấu
trúc vị trí trung tâm.
- Các hoạt động kinh tế phụ thuộc vào yếu tố vị trí – tạo ra sự phân
bố không gian:
+ Ngành dịch vụ chuyên môn hóa cao chiếm lĩnh trung tâm của
một vùng đô thị với giá thuê rất cao.
2.3. Sự giàu có của các thành phố: nền kinh tế tích tụ
- Các tp toàn cầu đóng vai trò “trung tâm chỉ huy và kiểm soát” của
hệ thống thế giới.

You might also like