You are on page 1of 21

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC .A ' B 'C ' có đáy là ABC vuông tại C , AC a; BC a 2,
a 3
biết CC ' . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.
3
A. R a 30 . B. R 2a 5 . C. R a 30 . D. R a 5.
6 3 3 6
Lời giải
Chọn A

C' B'

I'

A'

C B
I

Gọi I , I ' tương ứng là trung điểm AB; A ' B ' thì II ' là trục của hai đường tròn ngoại tiếp hai
đáy của lăng trụ, gọi O là trung điểm II ' thì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ
ABC .A ' B 'C ' .
Bán kính R OC .
AB a 3
Trong ABC vuông tại C , AB a 3 , CI
2 2
II ' CC ' a 3
OI
2 2 6

a 30
Trong OCI vuông tại I , R OC CI 2 OI 2 .
6
1
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f (x ) là:
x (x 1)
dx 1 x 1 dx x
A. ln C. B. ln C.
x (x 1) 2 x x (x 1) x 1
dx x 1 dx 1 x
C. ln C. D. ln C.
x (x 1) x x (x 1) 2 x 1
Lời giải
Chọn C
9
Ta có:
dx x (x 1) dx dx x 1
dx ln x 1 ln x C ln C
x (x 1) x (x 1) x 1 x x

Câu 3: Cho hàm số y f (x ) có đồ thị y f '(x ) là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Hàm số
y f (x ) có bao nhiêu điểm cực đại?
y

-1 3
O 1 x

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D

x -∞ -1 0 3 +∞
f'(x) - 0 + 0 - 0 -
+∞ yCĐ
f(x)

yCT -∞
Nhìn vào đồ thị hàm số y f '(x ) ta có bảng biến thiên sau:

Vậy hàm số y f (x ) có một điểm cực đại.

Câu 4: Cho một đa giác đều có 24 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi S là tập hợp các
tam giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác trên. Chọn ngẫu nhiên một tam giác từ tập S , tính
xác suất để chọn được tam giác cân nhưng không phải tam giác đều.
3 3 30 32
A.  B.  C. . D. 
11 23 253 253
Lời giải
Chọn C
Ta có n ( ) = C24
3
= 2024
Ta có số tam giác đều được tạo từ các đỉnh của một đa giác đều có 24 đỉnh là 8 tam giác.
Do tính đối xứng của đa giác đều có 24 đỉnh, mỗi đỉnh có 11 − 1 = 10 tam giác cân nhưng không
phải tam giác đều, nên số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều là n ( A) = 24 10 = 240

10
n ( A) 240 30
Suy ra P ( A) = = =
n (  ) 2024 253
.

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) cho bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm đã cho đồng biến trên khoảng  − ; +   .


1
 2 
B. Hàm đã cho đồng biến trên khoảng ( −;3) .
C. Hàm đã cho nghịch biến trên khoảng ( 4;+ ) .
D. Hàm đã cho đồng biến trên khoảng ( −;4) .
Lời giải
Chọn C
Theo bào ta có hàm đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3;+  ) suy ra hàm nghịch biến trên
khoảng ( 4;+ ) .

Câu 6: Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 4x + 3 khoảng đồng biến của hàm số là:
A. ( −2; +  ) B. ( −2; +  ) C. ( −; − 1) D. ( −; +  )
Lời giải
Chọn D
Ta có
TXD : D =
y = 3x2 − 6x + 4  0x  nên hàm số đồng biến trên .

Câu 7: Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.ABCDEF  có cạnh đáy bằng a , biết thể tích của
khối lăng trụ ABCDEF.ABCDEF  là V = 3 3a3 . Tính chiều cao h của khối lăng trụ lục
giác đều đó.
2a 3
A. h = a 3 . B. h = 2a . C. h = . D. h = a .
3
Lời giải
Chọn B
3 3 3 2
Diện tích đáy S = 6.a 2 . = a .
4 2
V
Chiều cao h = = 2a .
S
F ( x) f ( x ) = ex − 2 ( −; +) , biết F ( 0) = −1 .
Câu 8: Tìm là một nguyên hàm của hàm số trên

11
1
A. F ( x ) = − x +1. B. F ( x ) = ln x − 2 x − 1.
ex
C. F ( x ) = e − 2 x − 2 . D. F ( x ) = e − 2 x − 1.
x x

Lời giải
Chọn C
Có F ( x ) =  ( e x − 2 ) dx = e x − 2 x + C .

Vì F ( 0) = −1 nên C = −2 .

Vậy F ( x ) = e − 2 x − 2 .
x

Câu 9: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2sin x là


A. 2cos x + C . B. 2 cos 2 x + C . C. −2cos x + C . D. cos 2x + C .
Lời giải
Chọn C
Có  2sin xdx = −2cos x + C .

Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho A ( 0; −1; −1) , B ( −2;1;1) , C ( −1;3;0) , D (1;1;1) . Tính cosin của
góc giữa hai đường thẳng AB và CD ?
3 6 3 6
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 3 2
Lời giải
Chọn C
AB = ( −2;2;2 ) , CD = ( 2; − 2;1) .

AB.CD
(
cos ( AB, CD ) = cos AB, CD = ) AB.CD
=
6
2 3.3
=
1
3
.

Câu 11: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h bằng?
1 2 4 2
A. r h. B. 2 rh . C.  r 2 h . D. r h .
3 3
Lời giải
Chọn C
Câu 12: Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y ?
x x
A. ln = ln x − ln y . B. ln = ln x + ln y .
y y
x ln x x
C. ln = . D. ln = ln ( x − y ) .
y ln y y
Lời giải
Chọn A

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

12
Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số bằng
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta có lim− y = + và lim+ y = − suy ra đường tiệm cận đứng của đồ
x →−2 x →2

thị hàm số là đường thẳng x = −2 và x = 2 .


Dựa vào bảng biến thiên ta có lim y = 0 và lim y = 0 suy ra đường tiệm cận ngang của đồ thị
x →− x →+

hàm số là đường thẳng y = 0 .


Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
2
Câu 14: Biết  x ln ( x + 4 ) dx = a ln 2 + b ( a, b  ). Giá trị của biểu thức T = ab là
2

A. T = 8 . B. T = −16 . C. T = −8 . D. T = 16 .
Lời giải
Chọn B
2
Đặt I =  x ln ( x 2 + 4 ) dx
0

Đặt u = ln ( x 2 + 4 )  du =
2x
dx
x +4 2

dv = xdx  v =
2
( x + 4)
1 2

Từ đó suy ra
2

(
1 2
x + 4 ) ln ( x 2 + 4 ) −  ( x 2 + 4 ) . 2 dx
1 2x
2
I=
2 0
0
2 x +4
2
1 1
= .8.ln 8 − .4.ln 4 −  xdx
2 2 0

= 4 ln 8 − 2 ln 4 − 2
= 4 ln 23 − 2 ln 22 − 2
= 12 ln 2 − 4 ln 2 − 2
= 8ln 2 − 2
Từ đó suy ra a = 8 , b = −2
Vậy T = 8 ( −2) = −16 .

13
Câu 15: Đồ thị của hàm số y = 2 x − 3 có đường tiệm cận ngang là đường thẳng
1− x
A. y = −2 . B. x = −1 . C. x = 1 . D. y = 2 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D = \ 1

Ta có lim 2 x − 3 = −2 và lim 2 x − 3 = −2
x →+ 1− x x →− 1− x
Từ đó suy ra đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y = −2 .

x2 + 5x + m
lim =7
Câu 16: Tìm m để x→1 x −1
A. 4 . B. −6 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
m
x+
x + 5x + m
2
 6x + m  6x + m 6.
Ta có lim = lim  x +  = 1 + lim = 1 + 6.lim
x →1 x −1 x →1
 x −1  x →1 x −1 x →1 x −1
m m
x+ x+
Khi đó 1 + 6.lim 6 = 7  lim 6 = 1  x + m = x − 1  m = −1  m = −6 .
x →1 x − 1 x →1 x − 1 6 6

Câu 17: Hàm số F ( x ) = ln x + x + 1 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây trên ( 0;+ ) ?
A. f ( x ) = x ln x + x . B. f ( x ) = x ( ln x −1) .
x2
C. f ( x ) = x ln x + +x. 1
D. f ( x ) = +1 .
2 x
Lời giải
Chọn D
Ta có F  ( x ) = ( ln x + x + 1) =
1
+ x.
x
Do vậy F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = + x trên ( 0;+ ) .
1
x

Câu 18: Một khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h . Thể tích khối chóp đó bằng
1 1 1
A. V = .B.h . B. V = .B.h . C. V = B.h D. V = .B.h .
6 2 3
Lời giải
Chọn D
1
Thể tích khối chóp là V = .B.h .
3

Câu 19: Khối lập phương có thể tích 27a3 thì cạnh của khối lập phương bằng
A. 6a B. 9a C. 3a D. 27a
Lời giải
Chọn C
Gọi cạnh của hình lập phương là x , ta có thể tích khối lập phương là x3 = 27a3  x = 3a .

14
Câu 20: Gọi m, M là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số y = 3 x + 1 trên  −1;1 . Khi đó giá trị của
x−2
m + M là
A. m + M = −4 B. m + M = − 10 C. m + M = − 14 D. m + M = 2
3 3 3
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D = \ 2
−7
Ta có y =  0 với mọi x  2 nên hàm số đã cho luôn nghịch biến trên từng khoảng
( x − 2)
2

xác định.
Do đó m = min y = y (1) = −4 và M = max y = y ( −1) = 2
−1;1   −1;1   3
2 10
Suy ra m + M = −4 + =−
3 3
2 5 5

 f ( x ) dx = 2  f ( x ) dx = 5  f ( x ) dx
Câu 21: Nếu 1 và 2 thì 1 bằng
A. 7 B. 3 C. −3 D. 10
Lời giải
Chọn A
5 2 5
Ta có:  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 2 + 5 = 7 .
1 1 2

Câu 22: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho phương trình có chứa tham số
m : x2 + y2 + z2 − 2mx − 4 y + 2z + m2 + 4m = 0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình đó là phương trình của một mặt cầu.
5 5 5 4
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 3 4 5
Lời giải
Chọn A
Ta có x 2 + y 2 + z 2 − 2mx − 4 y + 2 z + m2 + 4m = 0  ( x − m ) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 5 − 4m
2 2 2

5
Để phương trình trên là phương trình của một mặt cầu thì 5 − 4m  0  m  .
4
1
x3 6 x
Câu 23: Rút gọn biểu thức P = 4 , với x  0 .
x
1 1
P= 4 x. P= x.

A. B. P = x 6 . C. D. P = x 6 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1
36 1 1 1 1
x x x .x3 6 + −
Ta có P = 4
= 1
=x 3 6 4
=x =4 x.
4
x 4
x

15
Câu 24: Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích
xung quanh Sxq của hình nón là:

B. Sxq = 2 rl . C. Sxq =  rl . D. Sxq =  rh .


1
A. S xq =  r 2 h .
3
Lời giải
Chọn C

Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là Sxq =  rl .


2025
Câu 25: Tích phân I = e x dx được tính bằng phương pháp đồi biến t = x . Khi đó tich phân I
1
được viết dươi dạng nào sau đây

  
2025 45 2025
A. I = 2 C. I = 2 D. I = t  et dt .
t.et dt . 1 45 t t.et dt .
2 1
B. I = e dx .
1 1 1

Lời giải
Chọn C

I =
2025
e x dx
1

t = x  t 2 = x  2tdt = dx .
Đổi cận: x = 1  t = 1; x = 2025  t = 45 .

 e x dx =  et 2dt .
2025 45
Suy ra: I =
1 1

Câu 26: Cho hình 20 mặt đều có cạnh bằng a . Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình 20 mặt
đều đó. Mệnh đề nào dưởi đây đúng?
A. S = 5a2 3 . B. a . C. S = 20a2 3 . D. S = 10a2 3 .
Lời giải
Chọn A

2 3
Diện tích mỗi mặt là: a
4
3
Tổng diện tích tất cả các mặt của hình 20 mặt đều bằng S = 20.a = 5a 2 3
2

4
1 
Câu 27: Tập nghiệm của phương trình log(− x + 3) − 1 = log  − x  là
2 
1 2  2  2 1 
A.  ;  . B.   . C. −  . D.  
3 9  9   9 4
Lời giải
Chọn B
1 
log(− x + 3) − 1 = log  − x 
2 

16
 1  1
 x  x
 2  2
 
log(− x + 3) − log10 = log  1 − x  log  − x + 3  = log  1 − x 

 2  
  10  2 
 1
 x
 2 2
 x= .
 −x + 3 = 1 − x 9

 10 2
Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình 32 x − 6.3x  27 là
A.  2; + ) . B. ( −; −1) . C. ( −; −1   2; + ) . D. ( 2; + ) .
Lời giải
Chọn A
Ta có:
32 x − 6.3x  27
 32 x − 6.3x − 27  0
 ( 3x ) − 6.3x − 27  0
2

3x  −3  x 
 x
3  9  x  2
 x2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S =  2; + ) .

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số có điểm
cực tiểu là

 1   1
A.  − ; 2  . B. ( 2;0) . C.  2; −  . D. ( −1;4) .
 2   2
Lời giải
Chọn C

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho vectơ a = 2i + j − 2k . Tính độ dài của vectơ a .
A. 1. B. 4. C. 5. D. 3.
Lời giải

17
Chọn D
Ta có a = 2i + j − 2k  a = ( 2;1; −2 )  a = 2 + 1 + ( −2 ) = 3.
2 2 2

−1 2

 f ( x ) dx = −2  f ( x ) dx
Câu 31: Nếu 2 thì −1 bằng:
A. −2. B. 0. C. 4. D. 2.
Lời giải

Chọn D
2 −1

 f ( x ) dx = −  f ( x ) dx = 2 .
−1 2

Câu 32: Cho các đồ thị hàm số y = a x , y = logb x, y = xc ở hình vẽ sau đây.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 0  c  1  a  b. B. c  0  a  1  b. C. c  0  a  b  1. D. 0  c  a  b  1.
Lời giải

Chọn B

Ta thấy đồ thị y = xc đi xuống nên c  0 , đồ thị y = ax đi xuống nên 0  a  1, đồ thị y = logb x


đi lên nên b  1.

Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có ba đỉnh A ( −1;1; − 3) ,
B ( 4;2;1) , C ( 3;0;5) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
A. G ( −1;2;1) . B. G (1;3;2 ) . C. G ( 3;1;1) . D. G ( 2;1;1) .

Lời giải

Chọn D

 −1 + 4 + 3 1 + 2 + 0 −3 + 1 + 5 
Tọa độ trọng tâm G là  ; ;  = ( 2;1;1) .
 3 3 3 

Câu 34: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ. Hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c ?

18
A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị suy ra lim y = −  a  0 . Do đó loại phương án C và D.
x →+

Từ đồ thị suy ra hàm số có 3 cực trị  ab  0  b  0  loại phương án B.


1
Câu 35: Nghiệm của phương trình 5x−1 = là
25
A. 3 . B. 1 . C. −1 . D. −3 .
Lời giải
Chọn C
1
Ta có 5x −1 =  5x −1 = 5−2  x − 1 = −2  x = −1 .
25

Câu 36: Tập xác định của hàm số y = ( 2 x − 4 ) . x − 1 là


−8

A. D = 1; +  ) . B. D = (1; +  ) \ 2 . C. D = ( 2; +  ) . D. D = 1; +  ) \ 2 .


Lời giải
Chọn D
2 x − 4  0 x  2
Hàm số xác định    tập xác định của hàm số là D = 1; +  ) \ 2 .
 x − 1  0  x  1

x+2
Câu 37: Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = ?
−x

A. B.

19
C. D.
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 0 nên ta loại đáp A và C.

Khi x = −2  y = 0 nên ta loại đáp án B.

Câu 38: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S (t ) = t + t − 3t + 2 , trong đó t tính
3 2

bằng giây ( s) và S được tính bằng mét ( m ) . Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2s bằng
A. 16 m / s 2 B. 14 m / s 2 C. 12 m / s 2 D. 6 m / s 2
Lời giải
Chọn B
Ta có S(t) = 3t 2 + 2t − 3  S(t) = 6t + 2 .

Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là a (t ) = S  (t ) = 6t + 2 .

Suy ra gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2s là a ( 2) = 14m / s .
2

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) , f ( x ) có đạo hàm xác định và liên tục trên khoảng ( 0;+ )
thỏa mãn điều kiện f  ( x ) = ln x. f 2 ( x ) , x  ( 0; +) . Biết f ( x )  0, x  ( 0; + ) và
f ( e) = 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ x = 1 .
A. y = − 2 x + 2. B. y = − 2 . C. y = 2 x + 1. D. y = 2 .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
f ( x)
2
 −1 
Ta có f  ( x ) = ln x. f ( x )  2
2
= ln x    = ln x
f ( x)  f ( x ) 
−1
f ( x) 
 = ln x dx = x ln x − x + C

−1
Với x = e ta có = e ln e − e + C mà f ( e ) = 2.
f (e)
−1
 =C
2

20
Suy ra f ( x ) = −1
1
x ln x − x −
2
 2
 f (1) =
Khi đó  3
 f  (1) = ln1. f 2 (1) = 0

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ x = 1 là:

2
y = f  ( x )( x − 1) + f (1) = .
3

Câu 40: Nhân dịp năm mới để trang trí một cây thông Noel, ở sân trung tâm có hình nón ( N ) như hình
vẽ sau. Người ta cuộn quanh cây bằng một sợi dây đèn LED nhấp nháy, bóng đèn hình hoa
tuyết từ điểm A đến điểm M sao cho sợi dây luôn tựa trên mặt nón. Biết rằng bán kính đáy
hình nón bằng 8m , độ dài đường sinh bằng 24m và M là điểm sao cho 2MS + MA = 0. Hãy tính
chiều dài nhỏ nhất của sợi dây đèn cần có.
A. 8 19 ( m ) . B. 8 13 ( m ) . C. 8 7 ( m ) . D. 9 12 ( m ) .

Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có: 2MS + MA = 0  SM = SA  SM = SA = 8 ( m ) .
3 3
Trải hình nón ra như hình bên dưới
S
M

A'
A

21
Khi đó chu vi đáy của hình nón cũng là độ dài cung AA suy ra 2 R = 16 ( m) = lAA .

l AA 16 2
Góc  = ASA = = =
SA 24 3

Chiều dài nhỏ nhất của sợi dây đèn cần có là đoạn thẳng
AM = SA2 + SM 2 − 2SA.SM .cos 

2
= 242 + 82 − 2.24.8.cos = 8 13 ( m ) .
3

Câu 41: Cho lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của điểm A
lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm của đường trung tuyến AM trong ABC , biết thể
3a 3
tích lăng trụ bằng . Tính khoảng cách giữa đường thẳng AA và BC .
16
a 3 a 3
A. d ( AA, BC ) =  B. d ( AA, BC ) = 
4 8
a 6 a 6
C. d ( AA, BC ) =  D. d ( AA, BC ) = 
4 2
Lời giải
Chọn C

a 3 a 3
Vì trung tuyến AM trong ABC đều cạnh a nên AM = , AO = .
2 4
a2 3
SABC = ; AO ⊥ ( ABC ) .
4
3a 3 a 2 3 3a 3 a 3
Thể tích lăng trụ bằng nên AO. =  AO = .
16 4 16 4
Trong AMA kẻ MK ⊥ AA .
BC ⊥ AM 
Vì   BC ⊥ MK , do đó MK = d ( AA, BC )
BC ⊥ AO 
a 3 a 6
Ta có tam giác A ' AO có AO = AO =  AA = .
4 4

22
AO.AM a 6
Mà MK .AA = AO.AM  MK = = .
AA 4
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 3) ( x 2 − 2 ) x  . Tìm tất cả các giá trị thực

không âm của tham số m ( )


để hàm số g ( x ) = f sin x + 3 cos x + m có nhiều điểm cực trị nhất

 − 11 
trên  ;
 2 12 
.

 2   2   2 
A. m  
 , +  . B. m  
 ,1 . C. m  ( 2 − 1, 2 ). D. m  
 , 2  .
 2   2   2 
Lời giải
Chọn C
 x = −3

Co f  ( x ) = 0  ( x + 3) ( x − 2 ) = 0   x = 2
2

x = − 2

 
sin x + 3 cos x = 2sin  x + 
 3
  
( )
2
   
g  ( x ) =   2sin  x +   + m  f  sin x + 3 cos x + m
   3  
 
   
2sin  x +  .2 cos  x + 
 3  3    
g( x) = . f   2sin  x +  + m 
   
2
  3 
 2sin  x + 
  3 
  
cos  x + 3  = 0
  
     
cos  x + 3  = 0  2sin  x +  + m = −3
   3
g ( x) = 0    
     
 f   2sin  x +  + m = 0  2sin  x +  + m = 2
   3    3

 2sin  x +   + m = − 2
  
 3
 
Xét u = 2sin  x + 
 3

23
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì các phương trình (1) , ( 2) , ( 3) , ( 4) có nhiều nghiệm
 − 11   
nhất x   ;  , suy ra u = 2sin  x +   ( 0,1)
 2 12   3
0  −m − 3  1  −4  m  −3
 
Khi đó 0  2 − m  1   2 − 1  m  2 . Vì m  0  m  ( )
2 − 1, 2 .
0  − 2 − m  1 − 2 − 1  m  − 2
 
.
Do đó m  ( 2 − 1, 2 ).
log (a + b + 5) = 1 + log 2 (2 − 2a − b)
b , c , d thỏa mãn điều kiện:  2
2 2

Câu 43: Cho các số thực a,


4 c +5 d −10 c+d +2
e −e = 12 − 3c − 4d

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a − c ) + (b − d )


2 2

2 5
A. B. 2. C. 2 5 − 2. D.
12
.
5 5
Lời giải

Chọn D
Điều kiện: 2 − 2a − b  0  2a + b − 2  0 (1).
Ta có: log2 (a + b + 5) = 1 + log2 (2 − 2a − b)  log2 (a + b + 5) = log2 2 + log2 (2 − 2a − b)
2 2 2 2

 log2 (a2 + b2 + 5) = log2 (4 − 4a − 2b)  a2 + b2 + 5 = 4 − 4a − 2b


 ( a + 2 ) + ( b + 1) = 4.
2 2

−a 2 − b 2 − 5
Mặt khác a + b + 5 = 4 − 4a − 2b  2a + b − 2 =  0 . Do đó điều kiện (1) luôn
2 2

2
thỏa mãn.
Lại có: e4c +5d −10 − ec +d +2 = 12 − 3c − 4d  e4c +5d −10 + 4c + 5d − 10 = ec +d +2 + c + d + 2 (*)
Do hàm f (t ) = et luôn đồng biến trên R. Suy ra (*)  4c + 5d −10 = c + d + 2  3c + 4d = 12.
Đặt A (a; b); B(c; d )  P = AB .
A di động trên đường tròn ( C ) có phương trình: ( x + 2 ) + ( y + 1) = 4 , tâm I ( −2; −1) ; R = 2 .
2 2

B di động trên đường thẳng d : 3x + 4 y − 12 = 0.


−2.3 − 1.4 − 12 22 22 12
Có d ( I , d ) = =  2  Pmin = ABmin = d ( I , d ) − R = −2= .
3 +4
2 2 5 5 5

Câu 44: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 33 x − 5.32 x + 3.3x + 1 − m = 0
có ba nghiệm phân biệt x1, x2 , x3 sao cho x1  0  x2  1  x3 là
A. 8. B. 7. C. 0. D. Vô số.
Lời giải

Chọn C
Đặt 3 = t ( t  0) . Phương trình đã cho  t 3 − 5t 2 + 3t +1− m = 0(*).
x

24
Để phương trình đã cho có 3 nghiệm x1, x2 , x3 thỏa mãn x1  0  x2  1  x3 thì phương trình
(*) phải có 3 nghiệm phân biệt t1, t2 , t3 thỏa mãn 0  t1  1  t2  3  t3 (**).
t = 3
(*)  t − 5t + 3t +1 = m . Xét hàm f ( t ) = t − 5t + 3t + 1  f ' ( t ) = 3t − 10t + 3 = 0   1 .
3 2 3 2 2
t =
 3
Bảng biến thiên :

Từ bảng biến thiên ta thấy không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán.

Câu 45: Cho hình trụ (T ) có bán kính đáy bằng a . Một hình vuông ABCD có hai cạnh AB ; CD lần
lượt là hai dây cung của hai đường tròn đáy. Hai cạnh AD ; BC không phải là đường sinh của
hình trụ (T ) . Biết mặt phẳng ( ABCD ) tạo với mặt đáy góc bằng 300 . Tính độ dài cạnh hình
vuông
A. 4a B. 4a 7 C. a D. 4a 7
7 7
Lời giải
Chọn B

Gọi M ; N là trung điểm của AB ; CD và O ; O ' là tâm của hai đường tròn đáy.
Vì MO ⊥ OO '; NO ' ⊥ OO ' và MO = NO ' nên MN đi qua trung điểm I của đoạn thẳng OO ' .
MN x
Đặt AB = MN = x suy ra NI = = .
2 2
2
x x
Vì CN = nên ON = OC 2 − NC 2 = a 2 − .
2 4

25
Ta có góc mặt phẳng ( ABCD ) và mặt đáy là O ' NI .
O'N x 3 x2 x2 3 x2
Khi đó cos O ' NI =  NI .cos300 = O ' N  . = a2 −  . = a2 −
NI 2 2 4 4 4 4
x2 7 16a 2 4a 7
 . = a2  x2 = x= .
4 4 7 7
4a 7
Vậy cạnh của hình vuông là x = .
7
 x + 4 khi x  1
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) =  . Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x )
 2 x + 3 khi x  1
trên . Biết rằng F ( 0 ) = 1 . Khi đó giá trị F ( −2) + 3F ( 4) bằng
4
A. 45 B. 62 C. 63 D. 61
Lời giải
Chọn D
 2 32
 x + 4 x + C1 khi x  1
Ta có F ( x ) =  3
 x 2 + 3x + C khi x  1
 2

1 1
Vì F ( 0 ) = nên C2 = .
4 4
Hàm số F ( x ) có đạo hàm tại mọi điểm trên nên F ( x ) lên tục trên .
Suy ra hàm số F ( x ) lên tục tại x = 1 .

Vì hàm số F ( x ) lên tục tại x = 1 nên lim F ( x ) = lim F ( x )  + 4 + C1 = 4 + C2


2
x →1+ x →1− 3
2 1 −5
 + C1 =  C1 = .
3 4 12
 2 32 5
 x + 4x − khi x  1
Do đó F ( x ) = 

3 12
 x 2 + 3x + 1 khi x  1

 4
1  64 5 
Vậy F ( −2 ) + 3F ( 4 ) = −2 + + 3  −  = 61 .
4  3 12 
Câu 47: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 = 1 và hai điểm
A (3;0;0) ; B ( −1;1;0) . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu ( S ) . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
MA + 3MB .
A. 2 34 B. 26 C. 5 D. 34
Lời giải
Chọn C
Gọi M ( x; y; z ) là điểm cần tìm.
Ta có : M  ( S )  x + y + z −1 = 0 .
2 2 2

26
MA = ( x − 3) + y 2 + z 2 ; MB = ( x + 1) + ( y −1) + z2 .
2 2 2

Suy ra: MA + 3MB = ( x − 3) + y 2 + z 2 + 3 ( x + 1) + ( y −1) + z 2


2 2 2

= ( x − 3) + y 2 + z 2 + 8 ( x2 + y 2 + z 2 ) − 8 + 3 ( x + 1) + ( y − 1) + z 2
2 2 2

2
 1 1 
= 3  x −  + y 2 + z 2 + 3 ( x + 1) + ( y − 1) + z 2 = 3 ( MC + MB )  3BC với C  ;0;0  .
2 2

 3 3 
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA + 3MB bằng 5 khi
M = BC  ( S )  3−8 6 4 + 6 6 
  M  ; ;0  .
CM = k.CB ( k  0 )  25 25 

Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông, tam giác SAB vuông tại S và SBA = 300 . Mặt
phẳng ( SAB ) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của AB . Tính cosin góc
tạo bởi hai đường thẳng ( SM , BD ) .

2 26 2
A. 1 . B. . C. . D. .
3 3 13 4
Lời giải
Chọn D

Đặt AB = a ( a  0) .
1 a a
Ta có SM = AB = ; SA = SA.sin 300 = nên tam giác SAM cân tại S .
2 2 2
Gọi H là hình chiếu của S lên AB , do ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) và ( SAB )  ( ABCD) = AB nên
SH ⊥ ( ABCD ) hay H là trung điểm của AM .
1 a 2
Gọi K là trung điểm của AD , khi đó ( SM , BD ) = ( SM , MK ) và MK = BD = .
2 2
2
3a 1 a 3 a
Khi đó SH = HB.tan 30 = . = ; SK = SH + HK = SH + AH + AK =
2
0 2 2 2 2 2
.
4 3 4 2

27
a2 a2 a2
+ −
SM 2 + MK 2 − SK 2 4 2 2 2
Ta có cos SMK = = = .
2.SM .MK a a 2 4
2. .
2 2

Câu 49: Cho hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ. Biết rằng f ( 3) = 2 f ( 5) = 4 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá
1 
trị nguyên của tham số m để phương trình f  f ( x ) − m  = 2 x + 2m có đúng 3 nghiệm thực
2 
phân biệt.

A. 8  B. 6  C. 3  D. 7 
Lời giải
Chọn A
1  f ( x ) = 2u + 2m
Đặt f ( x) − m = u    f ( u ) + 2u = f ( x ) + 2 x .
2  f ( u ) = 2 x + 2m
Xét hàm số g ( t ) = f ( t ) + 2t  g  (t ) = f  (t ) + 2  −2 + 2 = 0 x  .

Do đó hàm số g (t ) đồng biến trên


1 1
u = x f ( x) − m = x  h ( x) = f ( x) − x = m .
2 2
1 1
Xét hàm số h ( x ) = f ( x ) − x  h ( x ) = f  ( x ) − 1 .
2 2
 1
 x = −3  h ( −3) = 2 f ( −3) − ( −3) = 5
1 
 h ( x ) = 0  f  ( x ) = 1  f  ( x ) = 2   x = 0 .
2  1
 x = 5  h ( 5) = f ( 5) − ( 5) = −4
 2
1
Ta có bảng biến thiên của hàm số h ( x ) = f ( x ) − x như sau:
2

28
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra phương trình có 3 nghiệm khi −4  m  5 .
Do m   m −3; −2; −1;0;1;2;3;4
Vậy có 8 giá trị nguyên của m.
Câu 50: Gọi S là tập các giá trị của tham số m để bất phương trình
log 0.3  x 2 + 2(m − 3) x + 4  log 0.3 ( 3x 2 + 2 x + m )

thỏa mãn với mọi x thuộc . Tập S bằng


A. S = [5;6) . B. S = [4;6] . C. S = [4;5) . D. S = [1;5) .
Lời giải
Chọn C
Để bất phương trình thỏa mãn với mọi x thuộc thì
 x 2 + 2(m − 3) x + 4  0 x  (m − 3)2 − 4  0
 2 
3x + 2 x + m  0 x   1 − 3m  0
 x 2 + 2(m − 3) x + 4  3x 2 + 2 x + m x  2 x 2 + (−2m + 8) x + m − 4  0 x 
 
−2  m − 3  2 1  m  5
  1  m  5
 1  1
 m   m   4m5
 3  3  4  m  5
(−m + 4)2 − (m − 4)  0 m2 − 9m + 20  0
Vậy, S = [4;5) .

---------- HẾT ----------

29

You might also like