You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2017 - 2018


Môn: VẬT LÝ
(Đề thi có 1 trang, gồm 4 câu) Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (8 điểm): Một vật được thả rơi tự do. Biết thời gian vật rơi trong 10m cuối cùng trước khi
chạm đất là 0,5 giây. Cho g = 10m/s2.
a, Tính thời gian rơi của vật?
b, Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất?
c, Tính độ cao khi thả vật?
d, Gỉa sử cũng từ độ cao này người ta ném thẳng đứng xuống dưới vật thứ hai (cùng lúc với khi
thả vật thứ nhất). Tính vận tốc ban đầu của vật thứ hai để vật này chạm đất trước vật thứ nhất 1 giây?
Câu 2 (6,5 điểm): Một vật có khối lượng nhỏ trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của mặt phẳng
nghiêng góc α=300 ( Hình 1 ). Sau đó đi trên đoạn ngang BC = 1,8m. Khi đến B vật có vận tốc 5m/s.
Lấy g=10m/s2
a, Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng. A
O
Tính độ dài AB?
b, Biết hệ số ma sát trên đoạn BC là µ = 0,25.
β D
Tính vận tốc của vật tại C? α
c, Đến C vật tiếp tục đi theo cung tròn CD có
B C
bán kính R = 1m; β = 600. Bỏ qua ma sát Hình 1
trên CD. Tính vận tốc của vật tại D?
Câu 3 (3,5 điểm): Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, chiều dài ℓ, khối lượng m=100kg có thể
quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ ( Hình 2 ). Thanh được
giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang một góc α=300 nhờ một lực đặt vào đầu B,
phương của có thể thay đổi được. Lấy g = 10m/s2.
α
a. có phương nằm ngang. A
Tìm giá trị của các lực tác dụng lên thanh AB?
b, Tìm giá trị nhỏ nhất của lực F B
để có thể giữ thanh như đã mô tả? Hình 2

Câu 4 (2 điểm): Xe có khối lượng m1 = 20kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng
ngang. Ta đặt lên xe vật m2 = 5kg ( Hình 3). Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là µ = 0,2. Tác dụng lên m2
lực F theo phương ngang. Cho g = 10 m/s2.Tìm gia tốc của m1 và của m2
m với các giá trị sau đây của
2

F: m1
a. 2N.
b. 20N. Hình 3

HẾT
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:........................................................Số báo danh:.............................................

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu hỏi Nội dung Điểm


Chọn gốc tọa độ tại nơi thả vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời 0,5
gian lúc thả vật.

0,5
Tại A (tại mặt đất ):
0,5
Tại B (cách mặt đất 10m) :
0,5

0,5
CÂU 1 Từ (1) và (2) ta có :
8đ 1,5
a. Thay (3) vào (4) ta có :
1,5
b.
1,5

c.
1,0

d.
Chọn gốc thế năng ở vị trí chân mặt phẳng nghiêng. 0,5
a, Theo định luật BTCN:

2,5
b, Theo định luật bảo toàn năng lượng: ∆W=AFms
CÂU 2
6,5đ 2,5

c, Theo định luật BTCN: WC = WD

1,0

a, - Các lực tác dụng lên thanh AB: trọng lực , lực và phản lực 0,5
của bản lề 0,5
- Trọng lượng của thanh: P = mg = 1000 N
- Đối với trục quay đi qua A, điều kiện cân bằng của thanh là:
CÂU 3 1,0
3,5đ
- Ngoài ra, thanh cân bằng nên hợp lực tác dụng lên thanh bằng
không:
Chiếu lên phương ngang và phương thẳng đứng ta có:

0,5

b, Để F có giá trị nhỏ nhất thì vuông góc với AB.

1,0
Khi đó:
Độ lớn lực ma sát trượt do m1 tác dụng lên m2 là: 0,25

.
Giả sử m2 trượt trên m1 khi đó áp dụng định luật II Niu tơn cho từng
vật:
0,25

0,25

CÂU 4 0,25
2đ Khi đó
a, F=2N < 12,5 nên vật m2 không trượt trên m1 0,5

Gia tốc của hai vật trong trường hợp này là:
b, Với F=20N thì thỏa mãn đk nên ta có: 0,25

0,25

You might also like