You are on page 1of 3

Chương 1:

1. Phân loại kiểm toán a. Mục đích:  Kiểm toán hoạt động: Là quá trình
kiểm tra một hoạt động nào đó và đánh giá nó về tính hiệu quả
(Efficiency) và tính hữu hiệu (Effectiveness) và đưa ra biện pháp để cải
tiến.  Kiểm toán hoạt động là kiểm toán nhằm đánh giá mức độ chấp
hành các văn bản hay quy định.  Là việc kiểm tra và đưa ra ý kiến nhận
xét về tính trung thực và hợp lí của BCTC của đơn vị được kiểm toán b.
Chủ thể  KTV nội bộ thực hiện kiểm toán hoạt động để đưa báo cáo cho
NQL, thông thường trong thực tế KTV nội bộ không thực hiện kiểm toán
BCTC bỏi ý kiến của KTV nội bộ về BCTC của đơn vị không có giá trị, BC
này chỉ dùng tham khảo trong nội bộ đơn vị thôi, không có chức năng
đưa ra cho bên thứ 3 sử dụng.  KTV độc lập thực hiện kiểm toán BCTC vì
họ độc lập với đơn vị được kiểm toán nên ý kiến đưa ra của họ có giá trị
(có thể thực hiện kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động)  KTV nhà
nước thông thường theo yêu cầu của nhà nước thực hiện kiểm toán tuân
thủ
2. Mục tiêu tổng thể của kiểm toán BCTC  KTV có trách nhiệm phải đảm
bảo hợp lí rằng BCTC sau khi kiểm toán không còn sai sót trọng yếu. 
Nhiệm vụ của KTV phải đảm bảo phát hiện ra các sai sót trọng yếu trên
BCTC, chịu trách nhiệm về kiến đưa ra cho báo cáo đó (nếu còn sai sót
trọng yếu thì nói còn)  BCTC có chứa đựng sai sót trọng yếu thuộc về
trách nhiệm của NQL, bỏi vì NQL là người chịu trách nhiệm về lập và trình
bày BCTC, BCTC phải được lập và trình bày trung thực hợp lí. Nếu báo
cáo còn chứa đựng sai sót đó là trách nhiệm của NQL, nên trách nhiệm
phát hiện sai sót và gian lận trong đơn vị cũng là trách nhiệm của NQL
(quản lí NV để BC sau khi được lập phải trung thực và hợp lí)=> KTV
không có trách nhiệm phát hiện mọi sai sót gian lận trên BCTC, KTV có
trách nhiệm phát hiện mọi sai sót gian lận trên BCTC đúng hay sai??? Vì
KTV chịu trách nhiệm về ý kiến kiểm toán đưa ra cho BCTC, KTV không có
trách nhiệm phát hiện mọi sai sót gian lận trên BCTC. Việc quản lí và phát
hiện mọi sai sót gian lận trên BCTC là trách nhiệm của NQL
3. Đảm bảo hợp lí là đảm bảo ở mức cao nhưng không tuyệt đối bởi các lí
do. Ví dụ: Bản thân BCTC không hoàn toàn chính xác vì có chứa đựng
những khoản ước tính kế toán
Chương 2:
KTV tìm hiểu HTKSNB theo quy trình (doanh thu, chi phí, Lương, sản xuất, tài
chính) hoặc 5 yếu tố (môi trường KS, đánh giá rủi ro, hoạt động KS, thông tin &
truyền thông, giám sát)=>> đánh giá sơ bộ RRKS. Nếu RRKS ở mức tối đa tức là
HTKSNB đó không có hữu hiệu thì không cần chứng minh HTKSNB hữu hiệu mà
đi đến thực hiện TNCB
Thủ tục kiểm soát là biện pháp thực thi do đơn vị thực hiện nhằm ngăn ngừa
sai sót, gian lận, tăng cường kiểm soát trong đơn vị.
TNKS do KTV thực hiện nhằm chứng minh HTKSNB hữu hiệu, có 4 pp(phỏng
vấn, quan sát, thực hiện lại , kiểm tra tài liệu)
TNCB do KTV thực hiện nhằm thu thập bằng chứng về các sai sót trọng yếu trên
BCTC (Thử nghiệm chi tiết và thủ tục phân tích).
Nếu RRKS không tối đá thì thiết kế TNKS và thực hiện TNKS=> đánh giá lại RRKS
để từ đó xác định thực hiện bao nhiêu TNCB
Chương 3:
 Rủi ro: mô hình rủi ro kiểm toán = rủi ro có sai sót trọng yếu
(RRTTxRRKS)xRRPH  Chỉ ở cấp độ cơ sở dẫn liệu mới phân rủi ro có sai sót
trọng yếu thành RRTT và RRKS  Ở cấp độ tổng thể thì không phân thành 2 loại
RRTT và RRKS chỉ nói chung là RR có sai soát trọng yếu  RR có sai sót trọng yếu
là rủi ro báo cáo đó trước khi kiểm toán bản thân nó đã có sai sót trọng yếu.
Bản thân nó có rủi ro sai soát trọng yếu nhưng khi kiểm toán viên vào áp dụng
các thủ tục kiểm toán của mình nhưng không phát hiện được ra thì đó là RRPH
 trọng yếu (trọng yếu tổng thể, trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai lệch không
đáng kể)  mục tiêu kiểm toán CSDL
Phân biệt RRTT (tiềm tàng vốn có, bản chất của khoản mục), RRKS (HTKSNB,
TTKS, MT kiểm soát yếu kém), RRPH (công việc của KTV)
Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu: có số dư ck (hiện hữu, đầy đủ, đánh giá &
phân bổ, quyền & nghĩa vụ), nghiệp vụ phát sinh trong kì (hiện hữu, đầy đủ,
chính xác, đúng kì, phân loại)
 Thu thập bằng chứng thỏa mãn mục tiêu hiện hữu HTK: chứng kiến kiểm kê
HTK  Thu thập bằng chứng thỏa mãn mục tiêu quyền & nghĩa vụ của TSCĐ:
kiểm tra chứng từ liên quan đến TSCĐ (HĐ mua bán, phiếu nhập, hóa
đơn)  Thu thập bằng chứng thỏa mãn mục tiêu hiện hữu của nơ phải thu:
gửi thư xác nhận nợ phải thu  Thu thập bằng chứng thỏa mãn mục tiêu đánh
giá & phân bổ các khoản mục tiền có gốc ngoại tệ: tính toán lại xem đơn vị đã
tính toán về các số dư cuối kì đứng chưa dựa trên tỉ giá và số dư gốc ngoại tệ
còn lại cuối kì  Thu thập chứng thỏa mãn mục tiêu hiện hữu của doanh thu:
kiểm tra tài liệu (PXK, hóa đơn, sổ sách)
Chương 4: bằng chứng kiểm toán: thích hợp (phù hợp với mục tiêu kiểm toán
và đáng tin cậy) và đầy đủ (phụ thuộc vào rủi ro có sai sót trọng yếu và chất
lượng của bằng chứng)
 RR có sai sót trọng yếu cao=> cần nhiều bằng chứng.  PP thu thập bằng
chứng: (8 pp)Kiểm tra vật chất, kiểm tra tài liệu, tính toán lại, xác nhận từ bên
ngoài, quan sát, thực hiện lại( TNKS), phỏng vấn, thủ tục phân tích sử dụng cho
3 giai đoạn kiểm toán
Chương 5: Chấp nhận toàn phần và không chấp nhận toàn phần (ngoại trừ, trái
ngược, từ chối nhận xét)

You might also like