You are on page 1of 16

MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.

com
2x
Câu 1. Cho hàm số f  x   2
t2
dt . Giá trị f ' 1 là
x

A. 8. B. 10. C. 34. D. 48.


Lời giải
Nhận xét: x  : f '  x   24 x 1
 2 x  f ' 1  34 .
2 2

Câu 2. Diện tích của miền phẳng giới hạn bởi đường cong kín r  4sin  là
A. 4 . C. 3 .
B. 2 . D. 8 .
Lời giải
Nhận xét: Đường cong r  4sin  là một đường tròn. Thật vậy, xét phương trình của đường cong
 x  4sin .cos 
. Từ hệ này ta thu được đẳng thức x 2   y  2   22 .
2
trong hệ toạ độ Đề các: 
 y  4sin .sin 
Vậy diện tích của miền phẳng giới hạn bởi đường cong kín r  4sin  là S   .22  4 .

 3 5 
Câu 3. Cho S là miền giới hạn bởi các đường cong y  cos x, y  0 với x   ,  . Công thức tính thể
 2 2 
tích khối tròn sinh ra khi quay miền S quanh Oy một vòng là
5 5
2 2
A. V    cos B. V  2  x cos xdx .
2
xdx .
3 3
2 2
5
2 1
C. V  2  cos D. V     arccos x  dx .
2 2
xdx .
3 0
2

Lời giải
Nhận xét: Thể tích khối tròn sinh ra khi quay miền S (giới hạn bởi đường cong y  f  x  , y  0,
b
x  a, x  b, 0  a  b ) quanh Oy một vòng được tính theo công thức: V  2  x. f  x  dx .
a
5

 3 5 
2
Do x   ,  : cos x  0 nên khối tròn sinh ra trong bài toán có thể tích V  2  x cos xdx .
 2 2  3
2

 3 5 
Câu 4. Cho S là miền giới hạn bởi các đường cong y  cos x, y  0 với x   ,  . Công thức tính thể
 2 2 

tích khối tròn sinh ra khi quay miền S quanh x  một vòng là
2
5 5
2
  2
 
A. V    cos  x   dx . B. V  2   x  2  cos xdx .
2

3  2 3
2 2
5
2

2
 1
   
C. V  2  cos  x   dx .
2
D. V    arccos  x    dx .
3  2 0  2 
2
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Lời giải

Áp dụng nhận xét ở bài trước với miền S trong bài toán tịnh tiến qua trái đơn vị ta được công
2
5
2
  2
 
thức: V  2  x cos  x  2  dx  2   x  2  cos xdx .
 3
2

Câu 5. Giá trị cực tiểu của hàm số z  x 2  3xy  4 y 2  x  5 y là


A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
 zx  2 x  3 y  1  0
 x  1
Theo bài ta có   .
 zy  8 y  3x  5  0
 y 1
 D 1,1   z  1,1 2  z  1,1 .z  1,1  7  0
xy xx yy
Nhận xét:  .
 z xx 1,1  2  0
Suy ra hàm số z  x 2  3xy  4 y 2  x  5 y đạt cực tiểu tại điểm 1,1 và giá trị cực tiểu của hàm số
bằng 2 .

1
dx
Câu 6. Có bao nhiêu số tự nhiên n để tích phân suy rộng x
0
ln  n  2 
hội tụ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . E. Vô số.
Lời giải
1 a  
1 1 ln n  2
dx
Do n  nên ln  n  2   1 . Ta có: a  0 : Sa    .
a x
ln  n  2 
1  ln  n  2 
1
dx 1 ln  n  2 
Điều kiện cần và đủ để tích phân suy rộng x
0
ln  n  2 
hội tụ là giới hạn lim a
a 0
hữu hạn, tương

đương với 1  ln  n  2   0 hay n  0 .


Vậy có 1 số tự nhiên n thoả mãn bài toán.

Câu 7. Cho phương trình  2 x  y  z  e xyz  0 xác định hàm ẩn z  z  x, y  . Tính dz  0,1 .
A. dz  0,1  2dx  3dy . B. dz  0,1  3dx  4dy .
C. dz  0,1  2dx  dy . D. dz  0,1  3dx  dy .
Lời giải
Đặt F  x, y, z    2 x  y  z  e xyz
 0 . Khi đó F  0,1, z   z  1  0 tương đương với z  0,1  1 .
F F
z z y 2 z  yz.e xyz  z  xz.e xyz
Ta có: dz  dx  dy   x dx  dy  dx  dy
x y F F 2 x  y  xy.e xyz 2 x  y  xy.e xyz
z z
Suy ra dz  0,1  3 z  0,1 dx  z  0,1 dy  3dx  dy .
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Câu 8. Cho phương trình đường cong  C  trong hệ toạ độ cực r  2 cos   3sin  . Phương trình  C  trong
hệ toạ độ Đề các là
A. x 2  y 2  2 x  3 y . B. x 2  y 2  2 x  3 y . C. x 2  y 2  2 x  3 y . D. x 2  y 2  2 x  3 y .
Lời giải
 3
 x  1  cos 2  sin 2
 x  r.cos  
Xét phương trình  C  trong hệ toạ độ Đề các:  hay  2 .
 y  r.sin   y  3  sin 2  3 cos 2

 2 2
2
 3  13
Suy ra  x  1   y    , điều này tương đương với x 2  y 2  2 x  3 y .
2

 2 4

Câu 9. Cho z  x 2  2 xy  3 y 2  3x  4 y  5 . Tính d 2 z .


A. d 2 z  2  dx   2dxdy  4  dy  . B. d 2 z  2  dx   2dxdy  3  dy  .
2 2 2 2

C. d 2 z   dx   4dxdy  4  dy   3dx . D. d 2 z  2  dx   4dxdy  6  dy  .


2 2 2 2

Lời giải
 z xx  2

Nhận xét:  z yy  6 suy ra d 2 z  zxx .  dx   2 z xy .dxdy  z yy .  dy   2  dx   4dxdy  6  dy  .
2 2 2 2

 
 z xy  z yx  2

 x3  4 y 3
   x, y    0, 0  f f
Câu 10. Cho hàm số f  x, y    x 2  2 y 2 . Tính  0, 0    0, 0  .
 x y
 0   x, y    0, 0 
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . E. 4 . F. 5 .
Lời giải
 f f  x, 0   f  0, 0  x
  0, 0   lim  lim 1
 x x  0 x x  0 x
Theo bài:  .
 f  0, 0   lim f  0, y   f  0, 0   lim 2y  2
 y x  0 y x  0 y

f f
Suy ra  0, 0    0, 0   1 .
x y

Câu 11. Tính giá trị của biểu thức A  xz x  yz y biết rằng z   ln r và r  x 2  y 2 .
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 1 . E. 2 .
Lời giải
x y
Ta có: A  xzx  yzy  x.  y. 2  1 .
x y22
x  y2

Câu 12. Hàm ẩn z  x, y  xác định bởi hệ thức 2 x 2 y  4 y 2  x 2 z  z 3  7 . Tính zy 0, 2 .  


7 3 7 2 7 2 8 2 8 2
A. . B.  . C. . D.  . E. .
2 3 3 3 3
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Lời giải
Đặt F  x, y, z   2 x y  4 y  x z  z  7  0 . Khi đó phương trình F 0, 2, z  z 3  1  0 tương
2 2 2 3
 
đương với z  1 .
Fy 2x2  8 y 2.02  8. 2
Ta có zy    2 , suy ra z  0, 2    
8 2
. 
Fz x  3z
 
2 y 2

0  3. z 0, 2
2  3
 

z z
Câu 13. Cho hàm số z  z  x, y  khả vi trên 2
thoả mãn 1,1  3 và 1,1  4 . Đặt f  t   z  t 4 , t 2  .
x y
Giá trị của f ' 1 là
A. 18 . B. 20 . C. 22 . D. 24 .
Lời giải
Đặt x  t 4 và y  t 2 . Khi đó f  t   z  t 4 , t 2   z  x, y  .
f f x f y z x z y z 3 z
Ta có: f '  t    .  .  .  .  .4t  .2t .
t x t y t x t y t x y
z z
Suy ra f ' 1  1,1 .4  1,1 .2  3.4  4.2  20 .
x y

Câu 14. Cho z  y 2 x . Tính d 2 z 1,1 .

A. 4dxdy  2  dy  . B. 2dxdy  2  dy  . C. 4dxdy  2  dy  . D. 2  dx   4dxdy .


2 2 2 2

E. 2  dx   4dxdy .
2

Lời giải
 z x  y .ln  y 
2x 2


  
 z   y 2 x . ln y 2  2  z xx 1,1  0

Nhận xét:  xx hay  .
 z y  2 x. y 2 x 1 z 
 yy 1,1  2

 z yy   2 x  .  2 x  1 . y 2 x  2
zy 1  x,1  zy 1,1 2 1  x   2
Mặt khác ta cũng có zyx 1,1  lim  lim  2.
x 0 x x 0 x
Suy ra d 2 z 1,1  0.  dx   2.2.dxdy  2.  dy   4dxdy  2  dy  .
2 2 2

a
dx
Câu 15. Cho a, b  0 . Tính  1  b 1  x  .
a
x 2

arctan a
A. b arctan a . B. a arctan b . C. . D. arctan a .
b
arctan b
E. 2 arctan a . F. .
a
Lời giải
a
dx
a
d x a
b x .dx
Nhận xét: S   1  b 1  x     a 1  b x 1  x 2  .
a
x 2
a 1  b 
x 
1    x 
2

 
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com
a a a
dx b x .dx dx
Suy ra 2S  a 1  b x 1  x2  a 1  b x 1  x2   a 1  x2  2arctan a hay S  arctan a

Câu 16. Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f  x, y   x 2  y 2  4 x trên hình chữ nhật  1,1   2, 2
lần lượt là M và m . Khi đó M  m bằng
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 2 .
Lời giải
 f x  2 x  4  0 x  2
Xét hệ phương trình  . Hệ này tương đương với  .
 f y  2 y  0 y  0
Đặt A   f  1, 2  ; f 1, 2  ; f  1, 2  ; f 1, 2  ; f 1, 0  ; f  1, 0  .
Khi đó M  m  min A  max A  3  9  6 .

x
Câu 17. Chu kỳ của hàm số tuần hoàn y  2  3sin 2 là
4
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
x
Nhận xét: Chu kỳ của hàm số tuần hoàn y  2  3sin 2 là số thực dương T nhỏ nhất thoả mãn
4
x  : y  x  y  x  T  .
x x T  T
Điều trên tương đương với x  : sin 2  sin 2 hay x  : cos x  cos  x   .
4 4  2
T
Do hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kỳ 2 nên  2 .
2
Vậy T  4 .

Câu 18. Gọi S là miền phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  3 . Gọi V là thể tích vật thể tròn xoay sinh
ra khi quay miền S quanh đường thẳng y  3 một vòng. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. V  60 . B. 60  V  70 . C. V  75 . D. 70  V  75 .
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2  3 . Phương trình này có tập nghiệm S   
3,  3 .
3

 x  3 dx 
2 48 3
Khi đó thể tích của vật thể trong bài toán là: V   2
  60 .
 3
5

x2 y
Câu 19. Đặt I  lim . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 x , y  0,0  x 2  2 y 4

A. I  1 . B. I  0 . C. I  1 . D. Không tồn tại giới hạn.


Lời giải
y5 y5
Nhận xét: lim  0 do 0  2  y.
 x , y  0,0  x 2  2 y 4 x  2 y4
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

x2 y 2 y5 x2 y
Bên cạnh đó ta cũng có  y  , suy ra I  lim 0.
x2  2 y 4 x2  2 y 4  x , y  0,0 x 2  2 y 4

 x  2t  1
2

Câu 20. Phương trình tiếp tuyến của đường cong  tại điểm M  9,5  là
 y  t  3
3

A. 3 x  2 y  17  0 . B. x  y  14  0 . C. 2 x  y  13  0 . D. x  y  4  0 .
Lời giải
 x  2t  1  9 2

Xét hệ phương trình  . Hệ này có nghiệm duy nhất t  2 .


 y  t  3  5
3

 x  2   8 dy 12 3
Nhận xét:  , suy ra  2   .
 y  2   12 dx 8 2
3
Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm sẽ có dạng y   x  9   5 hay 3x  2 y  17  0 .
2

Câu 21. Diện tích mặt tròn xoay được sinh ra khi quay đồ thị hàm số y  x 3 với 0  x  2 quanh trục Ox một

 
vòng là 2 a 145  b , với a, b  . Giá trị a  b là
17 1 8 1
A. . B. . C. . D. .
54 2 3 3
Lời giải
Nhận xét: Diện tích mặt tròn xoay được sinh ra khi quay đồ thị hàm số y  f  x  với a  x  b quanh
b
trục Ox một vòng được tính bởi công thức S  2  f  x  1   f '  x   dx .
2

2
 16
145 145  1
Áp dụng công thức ta được S  2  x3 . 1  9 x 4 dx  . 1  9u du  .
0
2 0
27
145 1 8
Vậy a  b    .
54 54 3

Câu 22. Cho hàm số f  x   e x .sin x . Đặt a  f    0  . Khẳng định nào sau đây đúng?
1102

A. a  10163 . B. 10165  a  10166 . C. 10166  a  10167 . D. 10163  a  10165 .


Lời giải
 f  4 n 1  x    4 n 1 e x .  sin x  cos x 

 f  4 n  2  x   2.  4 n 1 .e x .cos x
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được n  : .
 4 n  3
 x   2.  4  .e x .   sin x  cos x 
n 1
f
  4 n  4
 x    4  .e x .sin x
n
 f

Suy ra a  f 
1102 
 0   2549 . Do 165  log a  166 nên 10165  a  10166 .
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com
4
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  thoả mãn x  3 f  x   f  x  với mọi x  . Đặt a  11 f  x  dx . Khẳng định
1

nào sau đây đúng?


A. a  17 . B. 16  a  18 . C. 17  a  19 . D. 18  a  20 .
Lời giải
dx
Nhận xét: x  :  0 . Suy ra f 1  0, f  4   1 .
df

 f  x  dx  xf  x    xdf  x   xf  x    3  f  x   df  x  .
f  x
Ta có:
4
 1
 77 22
Khi đó a  11 f  x  dx  11.  4.1  1.0     3x  x  dx     18,5 .
1  0  2 ln 3

 x  2t  t 2
Câu 24. Đường cong  lồi trên khoảng nào?
 y  3t  t
3

A. t  1 . B. t  1 . C. t  1 . D. t  2 .
Lời giải
dyx
yt 3 3
Ta có: yx   1  t  , yx  dt  .
xt 2 d x 4 1  t 
dt
 x  2t  t 2
Nhận xét: với t  1 
thì y x  0 , suy ra đường cong  lồi trên khoảng  ,1 .
 y  3t  t
3

Câu 25. Các tích phân nào trong các tích phân sau đây hội tụ:

2 2 4 1
x tan x
I1   5 cot xdx I2   dx I3   dx
0 0 x  4  x2  0 x2 1  x2
7
1
x2
1
x2

ln 1  3x 
I4   2 dx I5   2 dx I6   dx
0 x  ln 1  x  0 x  ln 1  x  x2
2 2
0

A. I1 , I 5 , I 6 . B. I1 , I 2 , I 6 . C. I1 , I 2 , I 5 . D. I 2 , I 4 , I 6 .
Lời giải
a)

2
Xét tích phân suy rộng I1   5 cot xdx .
0
 6
2
5   5
Nhận xét: lim 5 x.cot x  1 ;  x dx  .  
5
x 0
0
6 2

2
Suy ra tích phân I1   5 cot xdx hội tụ.
0

b)
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com
2 4 1 4 2 4
x x x
Xét tích phân suy rộng I 2   dx   dx   dx .
0 x 4  x 2
 0 x 4  x 2
 1 x 4  x 2

1
Đặt g  x   .
x 2  x
4
x
x  4  x2  1 1
dx  1 4
x
Nhận xét: lim
g  x
 0 và  g  x  dx    , suy ra tích phân  x  4  x2 
dx
x 0
1   x  1 2
2
0 0 0

hội tụ (1)
4
x
x  4  x2  2 4 2 2
dx 
Mặt khác ta cũng có lim
g  x
 và  g  x  dx    nên suy ra tích phân
x 2 2 1   x  1 2
2
1 1

2 4
x

1 x  4  x2 
dx hội tụ (2)

2 4
x
Từ (1) và (2) ta kết luận tích phân  0 x  4  x2 
dx hội tụ.

c)
1
tan x
Xét tích phân I 3   dx .
0 x 2
1  x2
1
tan x x 1 1
Nhận xét: x   0,1 :   và tích phân  x dx phân kỳ, suy ra tích phân
x 2
1 x 2
x 2
1 x 2 x 0
1
tan x
I3   dx phân kỳ.
0 x 2
1  x2
d)
1
x2
Xét tích phân I 4   2 dx .
0 x  ln 1  x 
2

1
x2 1 1
Nhận xét: x   0,1 :  và tích phân  x dx phân kỳ, suy ra tích phân suy rộng
x  ln 1  x  x
2 2
0

1
x2
I4   2 dx phân kỳ.
0 x  ln 1  x 
2

e)
7
1
x2
Xét tích phân I 5   2 dx .
0 x  ln 1  x 
2

7
2
x
x  ln 1  x 2 
2
x4
1
1
Nhận xét: lim
x 0 1
 lim 2
 
x  0 x  ln 1  x 2
 2 và 
0 x
dx  2 .

x
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com
7
1
x2
Suy ra tích phân  2 dx hội tụ.
0 x  ln 1  x 
2

f)

ln 1  3x 
Xét tích phân I 6  
0
x2
dx .

ln 1  3x  x ln 1  3x 
Ta có:  dx  3ln   C  g  x   C, C  .
x 2
1  3x x
1
Nhận xét: lim g  x   ; lim g  x   3ln .
x 0 x  3

ln 1  3x 
Suy ra tích phân I 6   dx phân kỳ.
0
x2
Vậy các tích phân hội tụ là I1 , I 2 , I 5 .

3
Câu 26. Gọi a là thể tích vật thể tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  sin x, y  , x  0,

 3
x quay quanh trục y  . Tính  2  4a  1 .
2 
A. 5,5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải

 2 6
2

2
Thể tích của vật thể trong bài toán: a     sin x   dx  .
0  3  4
Vậy  2  4a  1  7 .

Câu 27. Khai triển Taylor của hàm số z  y x trong lân cận điểm 1,1 đến bậc hai là
A. 1   y  1  2  x  1 y  1 . B. 1   y  1   x  1 y  1 .
C. 1   y  1  2  x  1 y  1 . D. 1   y  1  2  x  1 y  1 .
Lời giải
 z x  y .ln  y 
x
 z x 1,1  0
 
 z xx  y x . ln  y    z xx 1,1  0
2

 
Ta có: y  0 :  z y  x. y x 1 suy ra  z y 1,1  1 .
 
 z yy  x.  x  1 . y  z yy 1,1  0
x2

   z  1,1  z  1,1  1
z  z yx  y x 1. 1  ln  y    xy
 xy yx

Khai triển Taylor của hàm số z  y x trong lân cận điểm 1,1 đến bậc hai là:
d 2 f 1    x  1 ,1    y  1 
z  1   y  1   x  1 y  1  .
2
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Câu 28. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong x 2  y 2  x 4  y 4 .
 2
A.  2 . B. 2 2 . C. D.  .
2
Lời giải
 x  r   .cos 

 x  r   .sin  2
Giả sử tồn tại hàm số r   :  thoả mãn  . Suy ra r    .
x  y  x  y
2 2 4 4
3  cos 2
 x, y  0

Do hình phẳng giới hạn bởi đường cong x 2  y 2  x 4  y 4 có tính đối xứng qua trục Ox và trục Oy
 
2
r 2   2
1
nên diện tích của hình được tính bởi công thức: S  4. d  8. d .
0
2 0
3  cos 2

dt
Đặt t  tan x , suy ra S  4.   2 .
0
1  2t 2

x b
ea  ex
b
Câu 29. Cho a, b  0 . Tính  dx .
a
x
a b
A. 0 . B. ab . C. . D. . E. e ab . F. 1 .
b a
Lời giải
x b b u u b
ea  e x e u  e a ab ea  eu
b a b
ab
Đặt u  , ta có: S   dx   d   du   S . Suy ra S  0 .
x a
x b
ab u a
u
u

x
dt
Câu 30. Tìm tập giá trị của hàm f : 1,    xác định bởi công thức f  x    ln t .
x

A.  0,   . B. 1,   . C.  0,1 . D.  ln 2,   .
 ln 2 
E.  ln 2, ln 3 . F.  ,   .
 2 
Lời giải
x 1 x
dt
Nhận xét: x  1: f '  x    0 , suy ra f  x   lim  ln t  a .
x .ln x x 1
x

3 2 1 1
Ta có:   t  1:   .
2  t  1 3  t  ln t t  1
x x x
2dt dt dt
Khi đó: ln 2  lim
x 1   t  1 3  t   xlim
1  ln t  xlim
1  t  1  ln 2 .
x x x
x
dt
Vậy tập giá trị của hàm số f  x    ln t là  ln 2,   .
x
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com


Câu 31. Tìm cực trị của hàm u  sin x sin y sin z với x, y, z  0 thoả mãn x  y  z  .
2
       
A. u đạt cực tiểu tại điểm  , ,  . B. u đạt cực đại tại điểm  , ,  .
6 6 6 6 6 6
       
C. u đạt cực đại tại điểm  , ,  . D. u đạt cực tiểu tại điểm  , ,  .
8 8 4 8 8 4
Lời giải
  
Xét hàm g  x, y, z, L   sin x sin y sin z  L.  x  y  z   và hàm h  x, y, z   x  y  z   0 .
 2 2
 g
 x 0
 cos x sin y  L
 g  
sin  x  y   0
0 3
 y  L 
Ta có: hệ phương trình  tương đương với sin  y  z   0 hay  4 .
 g  x  y  z  
0
 z x  y  z    6
 
 g
2
0
 L
 2    3   dx    dy    dz   3  dxdy  dydz  dzdx 
2 2 2

d g  , , , 
  6 6 6 4  8
Nhận xét:  .
    
dh  6 , 6 , 6   dx  dy  dz  0
  
   3   dx    dy    dz   0
2 2 2

Suy ra d g  , , ,   
2
.
6 6 6 4  16

   
Vậy u đạt cực đại tại điểm  , ,  .
6 6 6

Câu 32. Tìm cực trị của hàm ẩn z  z  x, y  xác định bởi x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  10  0 .
A. z đạt cực tiểu tại 1, 1, 2  và đạt cực đại tại điểm 1, 1, 6  .
B. z đạt cực đại tại 1, 1, 2  và đạt cực tiểu tại điểm 1, 1, 6  .
C. z đạt cực tiểu tại 1, 1, 2  và 1, 1, 6  .
D. z đạt cực đại tại 1, 1, 2  và 1, 1, 6  .
Lời giải
Trong không gian Oxyz , hàm số z  z  x, y  xác định bởi x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  10  0 là mặt
cầu tâm M 1, 1, 2  có bán kính bằng R  4 .
Nhận xét: z  z  x, y  đạt giá trị lớn nhất bằng d  M , Oz   R  6 và đạt giá trị nhỏ nhất bằng
d  M , Oz   R  2 .
Kết luận: hàm z  z  x, y  đạt cực tiểu tại 1, 1, 2  và đạt cực đại tại điểm 1, 1, 6  .
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Câu 33. Cho hàm u  xy  yz thoả mãn x 2  y 2  2 và y  z  2 với x, y, z  0 . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. u đạt cực tiểu tại 1,1,1 . B. u đạt cực đại tại 1,1,1 .
C. u không có cực trị. D. u đạt cực tiểu tại  0, 0, 0  .
E. u đạt cực đại tại  0, 0, 0  .
Lời giải
Xét hàm g  x, y, L   xy  y  2  y   L.h  x, y  , với h  x, y   x 2  y 2  2  0 .
 g
 x  0
  1
 g L 
Từ hệ phương trình   0 , kết hợp với điều kiện x, y, z  0 ta thu được nghiệm:  2 .
 y  x, y   1,1
 g 
 0
 L
 2  1
d g 1,1,     dx   3  dy   dxdy
2 2

Nhận xét:   2 .
dh 1,1  2dx  2dy  0

 1
Suy ra d 2 g 1,1,   2  dx   3  dy   0 .
2 2

 2
Với x  y  1 thì z  1 .
Vậy u đạt cực đại tại điểm 1,1,1 .

Câu 34. Tập giá trị của hàm số y  arccot 3  x 2  y 2 là


     
A.   3, 3  . B.  ,  . C.  ,  . D.  0, 3  .
3 2 6 2
Lời giải
Tập xác định: D   x, y  | x, y  : x 2  y 2  3 .

Nhận xét: với mọi x, y  D ta có 0  3  x 2  y 2  3 .


 
Suy ra  arccot 0  y  arccot 3  x 2  y 2  arccot 3  .
2 6

Câu 35. Tìm tất cả các hàm số f  x  thoả mãn f  x   f  y   sin  x  y   x  y , x, y  .
Lời giải
f  x  f  y sin  x  y  sin  x  y 
Nhận xét: với mọi x  y :   1 và lim 1  0 .
x y x y yx x y
f  x  f  y
Suy ra lim  0 hay x  : f ' x  0 .
yx x y
Từ đó suy ra hàm f  x  liên tục và khả vi trên . Khi đó họ các hàm số f  x  thoả mãn bài toán sẽ
có dạng: f  x   C với C  .
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Câu 36. Viết phương trình tiếp tuyến của đường r  1  cos  tại điểm ứng với   0 .
Lời giải
 x    1  cos   cos 
Toạ độ của đường cong r  1  cos  trong hệ toạ độ đề các là:  , suy ra
 y    1  cos   sin 
x  0   0 và y  0   2 .
dy
Nhận xét:  0    nên tiếp tuyến của đường r  1  cos  tại điểm ứng với   0 sẽ vuông góc
dx
với trục hoành và có dạng x  a,  a   . Ta có x  0   2 , suy ra a  2.
Vậy phương trình tiếp tuyến của đường r  1  cos  tại điểm ứng với   0 là a  2 .

Câu 37. Tìm bán kính lớn nhất của một quả cầu có thể di chuyển vào được một cổng hình parabol như hình vẽ
với CH  AB  4m .

Lời giải
Xét hình tròn  S  là mặt cắt dọc theo trục của quả cầu. Để quả cầu di chuyển vào được cổng parabol
thì hình  S  phải nằm trong (hoặc tiếp xúc trong) hình cổng parabol.
Hình  S  có bán kính lớn nhất sẽ là hình tròn tiếp xúc với cạnh AB và parabol (?).
Ta sẽ đi tìm hình tròn  S  thoả mãn điều kiện trên.
Xét hệ trục toạ độ Hxy với tia Hx trùng tia HB và tia Hy trùng tia HC . Khi đó parabol có phương
trình y  4  x 2 . Giả sử đường tròn  S  có tâm S , tiếp xúc với cạnh tại H và tiếp xúc với parabol tại
điểm D có toạ độ  a, 4  a 2  với 0  a  2 .
Tiếp tuyến của parabol tại điểm D có phương trình:  d1  : y  2ax  a 2  4 .
1 7
Đường thẳng vuông góc với  d1  tại D có phương trình:  d 2  : y  x  a2  .
2a 2
 7 
Toạ độ giao điểm của đường thẳng  d1  với trục tung là  0,  a 2  .
 2 
Do tính chất của đường tròn  S  nên giao điểm của đường thẳng  d1  với trục tung sẽ là tâm S . Khi
2
1 7 
đó ta có SD  SH hay a     a 2  . Suy ra a  2 , thoả mãn điều kiện.
2

4 2 
Vậy bán kính lớn nhất cần tìm bằng SH  1,5m .

ax  b sin  sin x 
Câu 38. Tìm a, b  sao cho lim  1.
x 0 x3
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

Lời giải
3
 o  x3  .
x
Theo khai triển Taylor: sin x  x 
3!
3
 
 o  x3 
x3
 x 
 3

3 
3
x3 x3
Suy ra sin  sin x   x   o  x      o   x   o  x    x   o  x3  .
x 3 3!
3! 3!  3!   3

a  b  0
ax  b sin  sin x   a  3
Khi đó, để lim  1 thì  b hay  .
 3  1 b  3
x 0 3
x

Câu 39. Một cây cầu bắc qua một con kênh với mô hình toán học như hình vẽ. Phần mái vòm của chân cầu có
thể xem là một hàm bậc hai với 5  x  5 (đơn vị mét). Nếu chiều rộng của mặt cầu là 3m , tìm thể
tích lượng đá được sử dụng trong việc xây cầu.
Lời giải

x2
Parabol trong hình vẽ có phương trình y  5  với 5  x  5 .
25
5
 x2 
Diện tích mặt cắt của cây cầu là: S  7.6.2    5   dx  m  .
112 2
5  
25 3
3
dx  112  m3  .
112
Thể tích lượng đá được sử dụng trong việc xây cầu là: V  
0
3

Câu 40. Một cốc nước hình trụ có bán kính đáy là r và chiều cao là L . Nghiêng cốc nước cho đến khi lượng
nước còn lại trong cốc vừa phủ nửa đáy cốc (như hình vẽ). Tính thể tích lượng nước bị chiếm chỗ.
Lời giải

Lấy O là tâm của đáy cốc nước, P là một điểm bất kỳ trên đường kính đáy. Qua P dựng mặt phẳng
vuông góc với đường kính. Mặt phẳng này cắt đường tròn đáy tại M và cắt đường sinh của cốc tại
N (như hình vẽ).
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

O P
N

M
MN .MP   r 2  x 2  .tan  .
̂   , suy ra L  r.tan  . Diện tích MPN bằng 1 1
Đặt OP  x , 𝑀𝑃𝑁
2 2
2r 3 .tan 
r

 2 
1 2
Thể tích lượng nước bị chiếm chỗ sẽ được tính bởi công thức V  r  x 2
.tan  dx 
r
3
2 Lr 2
 .
3

Câu 41. Một cốc nước hình trụ có bán kính đáy là r và chiều cao là L . Nghiêng cốc nước cho đến khi lượng
nước còn lại trong cốc vừa phủ đáy cốc (như hình vẽ). Tính thể tích lượng nước bị chiếm chỗ.
Lời giải

Lấy O là tâm của đáy cốC. Vẽ đường kính của đáy sao cho đường kính đi qua điểm tiếp xúc S giữa
mặt nước và đáy cốC. Qua H vẽ mặt phẳng vuông góc với đường kính, cắt khối hình tạo bởi khối
nước theo thiết diện MNPQ (như hình vẽ). Gọi I là trung điểm của PQ .

Q
I
S P
M
H
O N

̂   . Khi đó độ dài đoạn IH bằng SH .tan    r  x  .tan  .


Đặt OH  x , 𝐼𝑆𝑂

L r 2  x2 . r  x 
Diện tích thiết diện MNPQ là: S  x   MN .IH  2 r  x .tan .  r  x  
2 2
.
r
r
L r 2  x2 . r  x 
Khi đó thể tích lượng nước bị chiếm chỗ được tính bởi công thức V  
r
r
dx .


r
L r 2  x2 . r  x  2
Lr 2
Đặt x  r sin u , ta có: V   dx  Lr .  1  sin u  cos udu 
2 2
.
r
r  2

2
MSSV: 20210600 Email: phamngocminh1230@gmail.com

1
Câu 42. Gọi L là độ dài đường cong y  cosh 3x với 0  x  1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
3
A. L  4 . B. 3  L  5 . C. 4  L  6 . D. 5  L  7 .
Lời giải
e3  e 3
2
 dy 
1 1

Ta có: L   1    dx   cosh 3 xdx   3,34 .


0  dx  0
6

Câu 43. Hàm z  3x 2  y  1  x3   y  1  1 có kết luận nào đúng?


4

A. z  0,1 là giá trị nhỏ nhất.


B. z  0,1 là giá trị nhỏ nhất và z  6, 4  là giá trị lớn nhất.
C. z  6, 4  là giá trị lớn nhất.
D. z không có cực trị nào.
Lời giải
 z x  6 x  y  1  3 x 2  0
Xét hệ phương trình  . Hệ này có các nghiệm  x, y    0,1 ;  6, 4  .
 z y  3x  4  y  1  0
2 3

  z   0,1  2  z   0,1 .z   0,1  0


 zxx  6  y  1  6 x   xy  xx yy
 
Ta có:  zyy  12  y  1 , suy ra   z xy  6, 4    z xx  6, 4  .z yy  6, 4   648 .
2 2

  
 z xy  6 x  z xx  6, 4   18

Vậy z  6, 4  là giá trị cực đại (và là giá trị lớn nhất) của hàm số z  x, y  .

 2 xy  x 2  y 2 
 x 2  y 2  0
Câu 44. Cho f  x, y    x 2  y 2 . Đặt a  f xy  0, 0  , tính a 2  2 .
 0   x, y    0, 0 

A. 2 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
 3 x  y
2 2

 2 y  4 y . x 2  y 2  0
Nhận xét: f x  x, y    x2  y 2 .
 0   x, y    0, 0 

f x  0, y   f x  0, 0 
Suy ra a  f xy  0, 0   lim  2 . Khi đó a 2  2  2 .
y 0 y

You might also like