You are on page 1of 7

제 11 장: 부정 표현

Chương 11: Biểu hiện phủ định


A. 부정법이란 무엇일까?
부정법이란 부정을 나타내는 말이 쓰여서 내용 전체 또는 일부를 부정하는
문장을 만드는 방법을 말합니다. 부정문은 일반적으로 긍정문을 이루는
문장성분들의 순서를 그대로 둔 채, 서술어 앞에 부정의 뜻을 나타내는 부사 “
아니/안” (이하 “안”)이나 “못”을 쓰거나, 서술어 뒤에 부정을 나타내는 표현 “-지
아니하다/않다” (이하 -지 않다), “-지 못하다”, “-지 말다”를 쓰거나 문장의
서슬어로 부정의 뜻을 나타내는 “아니다”를 써서 만듭니다. 즉 이러한 말들을
붙어 부정문을 만드는 방법을 부정법이라고 합니다.
A. Phép phủ định là gì?
Phép phủ định là cách đặt câu phủ định 1 phần hoặc toàn bộ nội dung bằng cách
sử dụng những từ ngữ biểu thị sự phủ định. Câu phủ định nói chung được tạo bằng cách
giữ nguyên trật tự các thành phần câu tạo thành câu khẳng định, sử dụng phó từ “아니/
안” (viết tắt là 안) hoặc “못” trước vị ngữ, hoặc dùng biểu hiện “-지 아니하다/않다”
(viết tắt là 지 않다), “-지 못하다”, “-지 말다” cuối vị ngữ, hoặc sử dụng “아니다” để
biểu thị ý nghĩa phủ định với tư cách là vị ngữ trong câu. Cách tạo câu phủ định bằng
cách thêm những từ như thế này được gọi là phép phủ định.
* 다른 언어에서는? * Các ngôn ngữ khác?
1.1. 영어의 부정문. 1.1. Câu phủ định trong Tiếng Anh.
영어에서는 부정문을 만드는 방법이 한국어와 많이 다릅니다. 영어에서는
문장의 서술어가 be 동사인 경우와 다른 일반 동사인 경우에 부정문을 만드는
방법이 다릅니다.
So với Tiếng Hàn, cách hình thành câu phủ định trong Tiếng Anh có nhiều điểm
khác biệt. Trong Tiếng Anh thì cách hình thành câu phủ định ở trường hợp vị ngữ của
câu là động từ be và trường hợp vị ngữ của câu là động từ thường khác nhau.
(1) 가: Minsoo is a student. (2) 가: Is Minsoo a studen?
나: Minsoo is not a student. 나: Is not Minsoo a student?

(1), (2)는 모두 be 동사가 서술어로 쓰인 문장입니다. (1 가)는 평서문이고 (1


나)는 이에 대한 부정문입니다. 그리고 (2 가)는 의문문이고 (2 나)는 이에
대한부정문입니다. be 동사가 서술어인 문장은 서술어 뒤에 “not”을 붙이면
부정문이 됩니다. 이것은 평서문에서나 의문문에서나 마찬가지인데 단지
의문문에서는 (2 나)에서와 같이 평서문의 주어와 서술어인 be 동사의 순서가
서로 바뀐 다음 be 동사 뒤에 not 이 붙습니다. Be 동사 이외의 동사가 서술어인
문장을 부정문으로 만드는 방법은 (3 나)처럼 조동사 “do”를 주어 다음에 넣어
주어의 인칭과 일치시킨 후 그 조동사 뒤에 “not”을 붙이면 됩니다. 부정의문문은
(4 나)에서 볼수 있는 것처럼 조동사 “do”의 삼인칭 단수 현재형 “does”와 주어의
순서를 바꾼 후 조동사 “does”뒤에 “not”을 붙이면 됩니다.
Cả (1) và (2) đều là câu mà động từ be được dùng làm vị ngữ. (1 가) là câu trần
thuật, (1 나) là câu phủ định cho câu trên. Và (2 가) là câu nghi vấn còn (2 나) là câu phủ
định của (2 가). Nếu đặt “not” sau câu có vị ngữ là động từ be thì câu đó sẽ trở thành câu
phủ định. Điều này ở trong câu trần thuật và trong câu nghi vấn có sự tương đồng nhưng
(duy chỉ ?) trong câu nghi vấn, như câu (2 나) thì trật tự của động từ be, chủ ngữ và vị
ngữ của câu trần thuật được thay đổi rồi thêm “not” vào sau động từ be. Câu có vị ngữ
không phải là động từ be thì câu phủ định được hình thành giống như câu (3 나), đặt trợ
động từ “do” theo sau chủ ngữ, làm đồng nhất với trợ từ nhân xưng của chủ ngữ rồi sau
đó gắn “not” vào sau trợ động từ là được. Như có thể thấy ở (4 나), câu nghi vấn phủ
định được hình thành bằng cách đổi trợ động từ “do” của ngôi thứ 3 số ít ở thì hiện tại
thành “does” và giữ trật tự của chủ ngữ rồi sau đó đặt “not” sau “does” là được.
(3) 가: Minsoo does his homework. (4) 가: Does John do his homework?
나: Minsoo does not do his homework. 나: Does not John do his homework?

아래 (5)는 시제가 과거인 문장의 부정문을 만드는 방법입니다. 시제가


과거인 경우에는 조동사가 현재형이 아닌 과거형이 들어간다는 것 이외에는 (3),
(4)의 경우와 마찬가지입니다. 즉 조동사 “do”의 과거형 “did”를 넣고 그 뒤에
“not”를 붙이면 부정문이 됩니다. 의문문의 경우는 주어와 조동사 “did”의 순서를
바꾼 뒤 조동사 뒤에 “not”을 붙이면 부정의문문이 됩니다.
(5) là cách hình thành câu phủ định ở thì quá khứ. Trường hợp là thì quá khứ thì
cũng tương tự như (3) và (4), ngoại trừ việc trợ động từ không phải ở thì hiện tại mà là ở
thì quá khứ. Nói cách khác nghĩa là đặt trợ động từ thì quá khứ của “do” là “did” rồi sau
đó gắn “not” thì câu đấy sẽ trở thành câu phủ định.
(5) 가: John went to the meeting last night.
나: John did not go to the meeting last night.
be 동사의 과거형이 서술어인 문장의 부정문은 다른 조동사를 덧붙이지
않고 be 동사의 과거형 뒤에 바로 “not”을 붙여 만들므로 (1), (2)의 방법과 같다고
하겠습니다.
Giống với (1) và (2), câu phủ định có dạng quá khứ của động từ be đóng vai trò là
vị ngữ cửa câu cũng được hình thành bằng cách gắn “not” sau thì quá khứ của động từ be
và không thêm bất kì trợ động từ nào khác nữa.
B. 부정법의 중류에는 어떤 것들이 있을까? Phép phủ định có những loại gì?
한국어의 부정법은 부정어의 종류에 따라 “안” 부정법, “못”부정법. “말다”
부정법으로 나뉩니다. “안” 부정법은 부정의 뜻을 나타내는 부사 “안”과 부정의
뜻을 나타내는 표현 “-지 않다”를 써서 부정문을 만드는 방법을 말합니다. “못”
부정법은 부정의 뜻을 나타내는 부사 “못”과 부정의 뜻을 나타내는 표현 “-지
못하다”를 붙여서 부정문을 만드는 방법을, “말다” 부정법은 표현 “-지 말다”를
서술어 뒤에 써서 부정문을 만드는 방법을 말합니다. 그런데 “안” 부정법과 “못”
부정법은 주로 서술문과 의문문에서 사용되는 반명, “말다” 부정법은 명령문과
청유문에서만 사용됩니다.
Tùy theo các từ phủ định mà phép phủ định trong tiếng Hàn được chia thành
những dạng sau: Phép phủ định “안”, phép phủ định “못” và phép phủ định “말다”. Câu
phủ định dùng phép phủ định “안” được hình thành bằng cách sử dụng phó từ “안” và
biểu hiện “-지 않다” để biểu thị sự phủ định trong câu. Câu phủ định dùng phép phủ
định “못” được hình thành bằng cách sử dụng phó từ “못” và biểu hiện “-지 못하다”,
và câu phủ định dùng phép phủ định “말다” là cách tạo câu phủ định sử dụng biểu hiện
“-지 말다” đằng sau vị ngữ để biểu thị sự phủ định trong câu. Tuy nhiên, phép phủ định
“안” và phép phủ định “못” chủ yếu được sử dụng trong câu trần thuật và câu nghi vấn,
còn phép phủ định “말다” thì lại chỉ được sử dụng trong câu mệnh lệnh và câu thỉnh dụ.
한편 짧은 부정법과 긴 부정법은 부정문의 구성 방식으로 구분하는
경우인데, 짧은 부정법은 부사 “안”이나 “못”을 서술어 앞에 넣어 부정문을
만드는 것을 말하고, 긴 부정법은 어미 “-지”와 보조용언 “않습니다, 못하다, 말
다”가 결합한 “-지 않다”, “-지 못하다”, “-지 말다”를 서술어 뒤에 넣어 부정문을
만드는 것을 말합니다. 결국 부사 “안”이나 “못”을 써서 만든 부정문이 “-지 않
다”, “-지 못하다”, “-지 말다”를 써서 만든 부정문보다 부정의 길이가 더 짧아서
짧은 부정문이라고 하고 그렇지 않은 것을 긴 부정문이라고 하는 것입니다. 이 때
부정 요소의 위치에 따라서 짧은 부정문을 선행 부정이라고 하고 긴 부정문을
후행 부정이라고도 부르는데, 짧은 부정문과 긴 부정문의 기본적이 의미는
같습니다.
Mặt khác, phép phủ định ngắn và phép phủ định dài được phân loại trường hợp
theo phương thức cấu tạo của phủ định. Phép phủ định ngắn là đặt phó từ “안” hoặc “못”
trước vị ngữ để tạo thành câu phủ định ngắn, và phép phủ định dài là cách tạo câu phủ
định bằng việc sử dụng kết hợp vĩ tố “지” và vị từ bổ trợ “않습니다, 못하다, 말다” tạo
thành “-지 않다”, “-지 못하다”, “-지 말다” và đặt sau vị ngữ. Cuối cùng, vì độ dài câu
phủ định sử dụng phó từ “안” hoặc “못” ngắn hơn so với câu phủ định sử dụng “-지
않다”, “-지 못하다”, “-지 말다” nên được gọi là câu phủ định ngắn và nếu không sử
dụng những phó từ ấy thì gọi là câu phủ định dài. Lúc này, vì tùy theo vị trí của yếu tố
phủ định nên câu phủ định ngắn là câu phủ định trước và câu phủ định dài thì gọi là câu
phủ định sau nhưng về ý nghĩa cơ bản của câu phủ định ngắn và câu phủ định dài là
giống nhau.

I. “안” 부정법: Phép phủ định “안”.


“안” 부정법은, “명사 + 이다”가 서술어인 경우 그 명사에 조사 “이/가”를
붙이고 “이다” 대신에 “아니다”라는 부정의 어휘를 붙여 부정문을 만드는
방법이나, 동사나 형용사가 서술어인 경우 부사 “안”이나 표현 “-지 않다”를 써서
부정문을 만드는 방법을 말합니다.
Phép phủ định “안” là phương pháp hình thành câu phủ định bằng cách:
- Trường hợp “danh từ + 이다” là vị ngữ thì đặt trợ từ “이/가” sau danh từ
rồi thay “이다” thành từ phủ định “아니다”.
- Trường hợp vị ngữ là động từ hay tính từ thì sử dụng phó từ “안” hoặc
biểu hiện “-지 않다”.
“명사 + 이다”가 서술어인 문장에서 “명사 + 이다”는 주로 주어의 속성을
나타내는데, 이와 같은 주어의 속상을 부정하고자 할 때는 “아니다”를 넣어 (1 나)
와 같이 나타냅니다.
Vị ngữ ở trong câu là “명사 + 이다” chủ yếu biểu thị thuộc tính của chủ ngữ và
khi muốn phủ định thuộc tính của chủ ngữ ấy thì đặt “아니다” để biểu thị giống như (1
나).
(1) 가: 저 건물은 병원이다.
나: 저 건물은 병원이 아니다.
(1 가)는 서술어가 “명사 + 이다”로 이루어진 문장으로, 주어인 “저 건물”의
여러 가지 속성을 중에 특히 “병원”이라는 속성을 가지고 있다는 뜻을
나타냅니다. 이 문장에 대한 부정문인 (1 나)는 두 가지 뜻으로 해석될 수
있습니다. 하나는 주어의 속성을 부정하는 뜻으로, “저 건물”이 “병원”이 아니라
“학교, 사무실, 백화점” 등 병원이 아닌 다른 용도로 사용되는 건물일 수 있다는
뜻으로 해석될 수 있습니다. 다른 하나는 “저 건물”이 아닌 “다른 건물”이 “병원”
이지만 “저 건물”에 한해서는 “병원”이 아니라는 뜻도 됩니다. 이처럼 “아니다”
는 주어의 속성을 나타내는 “명사 + 이다”의 “명사”를 부정할 수도 있고 문장의
주어를 부정할 수도 있습니다.
(1 가) là câu mà vị ngữ được tạo từ “명사 + 이다”, biểu thị nghĩa mang thuộc tính
là “병원” đặc biệt trong các loại thuộc tính của chủ ngữ “저 건물”. Câu phủ định (1 나)
cho câu này có thể được lý giải theo 2 cách. Một là, phủ định thuộc tính của chủ ngữ, có
thể hiểu theo nghĩa là tòa nhà đó không phải là bệnh viện và được sử dụng cho mục đích
khác như trường học, văn phòng, trung tâm thương mại,… Hai cũng mang nghĩa là tòa
nhà đó không phải là bệnh viện mà là tòa nhà khác nhưng duy chỉ có tòa nhà đó không
phải là bệnh viện. Điều này giống như “아니다” có thể phủ định danh từ trong “danh từ
+ 이다” biểu thị thuộc tính của chủ ngữ và cũng có thể phủ định chủ ngữ của câu.
서술어가 동사나 형용사일 때에는 서술어 앞에 “안”을 넣거나 서술어 뒤에
“-지 않다”를 붙여 부정문을 만들습니다.
Khi vị ngữ là động từ hoặc tính từ thì tạo câu phủ định bằng cách đặt “안” trước
vị ngữ hoặc gắn “-지 않다” vào cuối chủ ngữ.
(2) 가: 민수가 사과를 먹는다. (3) 가: 가을 하늘이 높다.
나: 민수가 사과를 안 먹는다. 나: 가을 하늘이 안 높다.
다: 민수가 사과를 먹지 않는다. 나: 가을 하늘이 높지 않는다.

(2 나), (2 다)는 동사 “먹다”가 서술어인 긍정문 (2 가)에 대한 부정문이고 (3


나), (3 다)는 형용사 “높다”가 서술어인 긍정문 (3 가)에 대한 부정문입니다. (2
나), (3 나)는 “안”이 서술어 앞에 놓여 이루어진 짧은 부정문이고 (2 다), (3 다)는
“-지 않다”가 서술어 뒤에 붙어서 이루어진 긴 부정문입니다. 긴 부정문을 만드는
“-지 않다”는 동사 뒤에 쓰이면 동사처럼 활용하고, 형용사 뒤에 놓이면
형용사처럼 활용합니다. 이것은 (2)의 “먹는다”, “먹지 않는다”와 (3)의 “높다”와
“높지 않다”의 활용 모습을 통해 이해할 수 있습니다.
(2 나), (2 다) là câu phủ định cho câu khẳng định (2 가) có vị ngữ là động từ “
먹다” và (3 나), (3 다) là câu phủ định cho câu khẳng định (3 가) có vị ngữ là tính từ “
높다”. (2 나), (3 나) là câu phủ định ngắn được tạo bằng cách đặt “안” trước vị ngữ và
(2 다), (3 다) là câu phủ định dài với “-지 않다” được gắn vào cuối vị ngữ. Nếu sử dụng
“-지 않다” ở cuối động từ để tạo thành câu phủ định dài thì sử dụng như động từ và nếu
đặt sau tính từ thì dùng như tính từ. Điều này có thể hiểu thông qua việc sử dụng “
먹는다”, “먹지 않는다” trong câu (2) và “높다”, “높지 않다” trong câu (3).
1. “안”과 함께 쓰일 수 없는 서술어에는 어떤 것들이 있을까?
1. Những loại vị ngữ nào không thể dùng được với “안”?
서술어가 파생어이거나 합성어일 때 “안”이 쓰이지 못하는 경우가
있습니다. 아래와 같이 서술어의 종류에 따라서 긴 부정문은 허용하지만 짧은
부정문은 허용하지 않습니다. 이는 뒤에서 살펴볼 “못” 부정법에도 똑같이
적용됩니다.
Khi vị ngữ là từ phái sinh hoặc là từ ghép thì sẽ không thể sử dụng cùng với “안”.
Điều này cũng tương tự khi sử dụng cùng với phép phủ định “못” mà chúng ta sẽ xem
xét ở phần sau.
(4) 가: 나는 시촌으로 이사했다. (5) 가: 동해 바다는 새파랗다.
나: 나는 시촌으로 안 이사했다. 나: 동해 바다는 안 새파랗다.
다: 나는 시촌으로 이사하지 다: 동해 바다는 새파랗지 않다.
않았다.

(6) 가: 그녀는 아름답다. (7) 가: 마이클이 그일을 마무리지었다.


나: 그녀는 안 아름답다. 나: 마이클이 그일을 안 마무리지었다.
다: 그녀는 아름답지 않다. 다: 마이클이 그일을 마무리짓지
않았다.

(4), (5), (6)의 “이사하다”, 새파하다”, “아름답다”는 파생어이고 (7)의 “


마무리짓다”는 합성어입니다. 일반적으로 파생어와 합성어가 서술어로 쓰인
문장은 (4 다 ~ 7 다)에서 볼 수 있는 것처럼 긴 부정문은 가능하지만, (4 나 ~ 7 나)
에서처럼 짧은 부정문은 불가능합니다. 이와 같이 짧은 부정문을 허용하지 않는
동사나 형용사의 목록은 다음과 같급니다.
가: 공부하다, 연구하다, 운동하다, 약하다, 출발하다, 노래하다, 추천하다
등과 같은 “명사-하다” 꼴로 이루어진 말.
나: 휘감다, 빗나가다, 얄밉다, 억세다, 짓밟다, 재빠르다 등과 같은 접두
파생어.
다: 기웃거리다, 깜박이다, 정답다, 슬기롭다, 자랑스럽다 등의 접미 파생어.
라: 앞서다, 오가다, 값싸다, 이름나다, 가다듬다, 다다르다 등의 합성어.
“이사하다”, 새파하다”, “아름답다” trong câu (4), (5), (6) là từ phái sinh và “
마무리짓다” trong câu 7 là từ ghép. Nói chung, câu sử dụng vị ngữ là từ phái sinh và từ
ghép thì có thể có câu phủ định dài như trong câu 4 다 đến câu 7 다 nhưng không có câu
phủ định ngắn như trong câu 4 나 đến câu 7 나. Sau đây là những động từ hoặc tính từ
không dùng được trong câu phủ định ngắn:

You might also like