You are on page 1of 2

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 GIỮA HỌC KÌ II

CHỦ ĐỀ 1: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
1. Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
STT Tên thành tựu Tên tác giả Ý nghĩa
Giôn Mau-li và
1 Máy tính ENIAC Máy tính điện tử đầu tiên.
Prét-pơ Éc-cơ
Kết nối giữa các khu vực trên thế giới, chia sẻ thông
Cách mạng 2 Internet Tim Béc-nơ tin giữa các thiết bị được thực hiện một cách dễ dàng,
công hiệu quả hơn.
nghiệp lần Là một bước tiến quan trọng của ngành công nghệ
3 Wifi Giôn Su-li-van
thứ ba thông tin.
Vệ tinh nhân tạo
4 Liên Xô Mở đầu “Kỷ nguyên không gian”.
Xpút-ních 1
Giải phóng sức lao động của con người, nâng cao
5 Rô-bốt ASIMO công ti Honda
năng suất và chất lượng sản phẩm công nghiệp.
Mang lại hiệu quả cao về kinh tế, tiện nghi cho con
6 Internet vạn vật người, nhiều dữ liệu được thu thập, giúp hoàn thiện
Cách mạng dữ liệu lớn.
công Trí tuệ nhân tạo
nghiệp lần (AI), Big Data,
7 Tạo ra những thay đổi lớn lao trên các lĩnh vực kinh
thứ tư Điện toán đám mây,
tế, chính trị, xã hội của thế kỉ XXI.
Công nghệ in 3D,
Công nghệ na-nô
2. Ý nghĩa và tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
- Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế:
+ Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức sản xuất và quản lí. + Người tiêu dùng có thể lựa chọn, mua sắm hàng hóa,
+ Tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng. dịch vụ bằng hình thức trực tuyến.
+ Tăng năng suất lao động gấp nhiều lần. + Thúc đẩy quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền
+ Rút ngắn thời gian và tiết kiệm nguyên, nhiên liệu,… kinh tế thế giới.
- Tác động về xã hội, văn hóa
Tác động
Lĩnh vực
Tích cực Tiêu cực
Xã hội - Giải phóng sức lao động của con người. - Nguy cơ mất việc làm.
- Số lượng người lao động có kĩ năng và trình độ chuyên môn cao - Gây ra sự phân hóa giàu-nghèo.
ngày càng tăng. - Con người bị lệ thuộc vào các thiết
- Tiết kiệm thời gian. bị thông minh.
Văn hóa - Tìm kiếm, chia sẻ, trao đổi thông tin nhanh chóng, thuận tiện. - Tính bảo mật của thông tin cá nhân.
- Giao lưu văn hóa giữa các quốc gia diễn ra dễ dàng và thuận tiện. - Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa
dân tộc.
3. Liên hệ được tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tình hình hiện nay: HS tự liên hệ
4. Liên hệ được ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đến tình hình Việt Nam hiện nay: vấn
đề về lao động nhân công, vấn đề về văn hóa…
CHỦ ĐỀ 2: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CỔ
TRUNG ĐẠI
1. Các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á

Hình thành và bước đầu phát triển Phát triển rực rỡ Nhiều chuyển biến quan trọng

TK VII TK XV TK XIX
2. Thành
- Xuất tựuquốc
hiện các tiêu biểu
gia: Văn
- Kinh tế, chính trị thịnh đạt - Sự xâm nhập của CNTB phương Tây
Lang, Âu Lạc, Phù Nam
- Văn hóa rực rỡ, tiếp thu có - Sự suy sụp của các vương quốc cổ
- Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ
chọn lọc - Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây
và Trung Hoa rõ nét
2. Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
Lĩnh vực Thành tựu
Phong phú và đa dạng tuy nhiên có 3 nhóm chính: sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng
Tín ngưỡng
người đã mất và anh hùng dân tộc.
Tiêu chí Phật giáo Hồi giáo Công giáo
Khoảng những thế kỉ đầu Khoảng thế kỉ XIII Đầu thế kỉ XVI
Thời gian du nhập
Công nguyên
Tôn giáo
Hoạt động thương mại Cùng với quá trình
Con đường du nhập của các thương nhân xâm lược ĐNA của
Ấn Độ các nước phương Tây
Ảnh hưởng chữ Phạn, Pa-li (Ấn Độ) và chữ Hán (Trung Hoa) sau đó các quốc gia cổ đã tạo ra nhiều
Văn tự
thứ chữ cho riêng mình: chữ Chăm cổ, Khơme cổ, Miến cổ, chữ Nôm của người Việt…
Kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng có nhiều tác phẩm nổi tiếng Truyện Kiều( VN), Riêm
Văn học
Kê (CPC), Ra-ma-kiên (TL),…
Xây dựng những công trình kiến trúc (đền, chùa, tháp) mang ảnh hưởng của Phật giáo và Hin đu giáo
Kiến trúc của Ấn Độ nhưng vẫn mang nét riêng của dân tộc: đền Ăng-co-vát (CPC); Tháp Thạt Luổng (Lào);
Thánh địa Mỹ Sơn (VN); Đền Borobudur (Indonesia); chùa Vàng (Mi-an-ma);…
Điêu khắc Người dân ở đây đã tạo nên nghệ thuật độc đáo riêng qua chạm khắc trên gốm, đồng…
3. Liên hệ được các thành tựu văn minh Đông Nam Á đến Việt Nam: HS liên hệ.

You might also like