You are on page 1of 17

ĐÁP AN ĐỀ 23

Câu 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 , 5, 6 , 7 , 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm


hai chữ số khác nhau?
A. C 28. B. A28 . C. 82 . D. 28.

Lời giải
Chọn B
Số số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4 , 5, 6 , 7 , 8 là số cách chọn
2 chữ số khác nhau từ 8 số khác nhau có thứ tự.
Vậy có A28 số.
Câu 2. Môđun của số phức 1−3 i bằng
A. 2. B. 10. C. √ 10. D. 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có: |1−3i|=√ 12+ (−3 )2=√ 10.
x−1 y−2 z+3
Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng Δ : = = . Một vectơ chỉ
−1 2 −2
phương của Δ là:
A. u⃗ (−1 ;−2 ; 3 ) . B. u⃗ (−1 ; 2; 2 ) . C. u⃗ ( 1;−2 ; 2 ). D. u⃗ ( 1; 2 ;−3 ).
Lời giải
Chọn C
Từ phương trình chính tắc của Δ ⇒ Một vectơ chỉ phương của Δ là: u⃗ ( 1;−2 ; 2 ).
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình lo g 2 x ≥ 3 là
A. S= ( 8 ;+∞ ). B. S= [ 9; +∞ ). C. S= [ 8 ;+ ∞ ). D. S= (−∞; 8 ).
Lời giải
Chọn C
Ta có: lo g 2 x ≥ 3 ⇔ x ≥23 ⇔ x ≥ 8.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S= [ 8 ;+ ∞ ).

Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA=2 a. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
3 3 3
a 2a 4a
A. . B. . C. . D. 2 a3.
3 3 3
Lời giải
Chọn B
S

A
D

B C
1 3
V S . ABCD ¿ S ABCD ⋅ SA ¿ 1 ⋅ a 2 ⋅ 2 a= 2 a .
3 3 3
Câu 6. Cho cấp số cộng 1 ,−1 ,−3 ,−5 , ..., 3−2n . Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. d=2. B. d=−2. C. d=0. D. d=1.
Lời giải
Chọn B
Cấp số cộng có un =3−2 n.
Do đó công sai d=un+1−u n=3−2 ( n+ 1 )−3+2 n=3−2 n−2−3+2 n=−2.
Câu 7. Cho hai số phức z=2+3 i và w=1−i . Số phức z−w bằng
A. z=5+i . B. z=−1−4 i . C. z=3+2 i . D. z=1+ 4 i.
Lời giải
Chọn D
Ta có z−w=( 2+3 i )−( 1−i )=( 2−1 ) + [ 3−(−1) ] i=1+ 4 i .
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Điểm cực đại của hàm số là


A. x=4. B. x=1. C. x=0 . D. x=2.
Lời giải
Chọn D
Từ bảng biến thiên, ta thấy y ' đổi dấu từ “dương” sang “âm” khi đi qua x=2 nên x=2 là điểm cực
đại của hàm số đã cho.

{
x=1−t
Câu 9. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d : y =5+t ?
z =2+ 3 t
A. Q(−1 ;1; 3) B. P(1 ;2; 5) C. N (1 ; 5 ; 2) D. M (1 ;1 ; 3)
Lời giải
Chọn C
x  1

t  0   y  5  N 1; 5; 2   d
z  2
Với  .
Câu 10. Với a là số thực dương tùy ý, lo g a ( a ) bằng
6
4

2 3
A. . B. . C. 24 . D. 10.
3 2
Lời giải
Chọn B
6 3
Ta có: lo g a ( a ) = lo ga ( a ) = .
6
4
4 2
Câu 11. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a , diện tích toàn phần bằng 8 π a2. Chiều cao của hình trụ bằng
A. 3 a . B. 2 a. C. 8 a . D. 4 a.
Lời giải
Chọn A
Gọi h là chiều cao của hình trụ
2
Ta có Stp =2 πah+ 2 π a ⇒ 8 π a2=2 πah+2 π a 2 ⇒ h=3 a.
Câu 12. Cho hàm số y=f ( x ) có đồ thị như hình dưới.
Hàm số y=f ( x ) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x=−1. B. x=−2. C. x=2. D. x=3 .
Lời giải
Chọn A
Ta thấy đồ thị hàm số đổi chiều biến thiên từ đồng biến sang nghịch biến tại điểm x=−1.
Suy ra hàm số đạt cực đại tại điểm x=−1
−2
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y=( x2 −3 ) .
A. D=R ¿ {−√ 3; √3 ¿ }. B. D=R ¿ {−√ 3 ¿ }.
C. D= (−∞;−√ 3 ) ∪ ( √ 3;+∞ ). D. D=R .
Lời giải
Chọn A
Hàm số đã cho xác định khi x 2−3 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± √ 3.
Chú ý: Điều kiện xác định của hàm số y=x α là
+ Nếu α nguyên dương thì x ∈ R.
+ Nếu α nguyên âm thì x ∈ R ¿ {0¿}.
+ Nếu α không nguyên thì x >0.
Câu 14. Một mặt cầu có diện tích 16 π thì bán kính mặt cầu bằng
A. 2 √ 2 . B. 4. C. 4 √ 2 . D. 2.
Lời giải
2
S=4 π R =16 π
Ta có diện tích mặt cầu là S=4 π R2=16 π
⇒ R=2
⇒ R=2
Câu 15. Cho hàm số bậc bốn y=f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng
nào dưới đây?

A. ( 0 ; 1 ). B. ( 0 ;+ ∞ ). C. (−1 ; 1 ). D. ( 1 ;+∞ ).
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào đồ thị hàm số y=f ( x ) theo hướng từ trái sang phải ta thấy đồ thị hàm số đi xuống trên các
khoảng ( 0 ; 1 ) và (−∞ ;−1 ), ta suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0 ; 1 ) và (−∞ ;−1 ).
Câu 16. Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A ' B ' C ' D ' có BA=a , BC=a √2 , BA '=a √ 5 . Thể tích của khối
hộp đã cho bằng
2 a3 √ 2
A. a 3 √ 2. B. . C. a 3 √ 10. D. 2 a3 √ 2.
3
Lời giải.

.
Chọn D
Trong tam giác vuông BB ' A ' , ta có BB '=√ B A ' 2−A ' B ' 2=2 a.
Khi đó thể tích hình hộp chữ nhật V ABCD . A ' B ' C ' D ' =BA . BC . BB ' =2 √2 a3 .
1−x
Câu 17. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= là
1+ x
A. 1. B. 0 . C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
lim 1−x lim 1−x
Ta có x →−∞ =1; x→+∞
=1 nên đường thẳng y=1 là đường tiệm cận ngang.
1+ x 1+ x
lim ¿
x→ (− 1 )
1− x
−¿
=−∞ ; lim ¿¿ nên đường thẳng x=−1 là đường tiệm cận đứng.
1+ x x → (−1)
+¿ 1−x
=+∞ ¿
1+x
2
Câu 18. Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2 x <26− x là
A. (−3 ;2 ). B. (−2 ; 3 ). C. ( 2 ;+∞ ) . D. (−∞ ;−3 ).
Lời giải
Chọn A
2

2 x <26− x ⇔ x <6−x ⇔ x + x−6 <0 ⇔−3< x<2 .


2 2

Vậy tập nghiệm bất phương trình là (−3 ; 2 ).


Câu 19. Đạo hàm của hàm số y=ln ( x2 −2 x ) là
1
A. ( 2 x−1 ) ln ( x2−2 x ). B. 2 .
x −2 x
2 x−2 2 x−1
C. 2 . D. 2 .
x −2 x x −2 x
Lời giải
Chọn C
'
' ( x 2−2 x )
2 x−2
Hàm số y=ln ( x2 −2 x ) có đạo hàm là: y '= [ ln ( x 2−2 x ) ] =2
.
2
=
x −2 x x −2 x
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB=a , BC=2 a , cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng
A. a √ 5. B. a . C. 2 a. D. a √ 6 .
Lời giải
Chọn C
Ta có {AD
AD ⊥ SA
⊥CD
⇒ AD là đoạn vuông góc chung của AD và SA .

Do đó d ( SA ,CD )= AD=2 a .
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu có phương trình x 2+ y 2+ z 2−2 x +4 y−6 z +9=0. Tọa độ tâm
I và bán kính R của mặt cầu là
A. I ( 1 ;−2; 3 ) và R=√ 5 . B. I ( 1 ;−2; 3 ) và R=5.
C. I (−1 ; 2 ;−3 ) và R=5. D. I (−1 ; 2 ;−3 ) và R=√ 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có x 2+ y 2+ z 2−2 x +4 y−6 z +9=0 ⇔ ( x −1 )2+ ( y +2 )2 + ( z−3 )2=5.
Vậy mặt cầu có tâm I ( 1 ;−2; 3 ) và R=√ 5 .
Câu 22. Trong tập hợp các số phức, cho số phức z là nghiệm của phương trình
z +2 z =6+i . Tính môđun của số phức z .
A. √ 2. B. √ 5. C. √ 3. D. 5.
Lời giải
Chọn B
Gọi số phức z=a+bi ( a ,b ∈ R ) ⇒ z=a−bi
Khi đó: z +2 z =6+i⇒ a+bi+2 ( a−bi )=6+i ⇔3 a−bi=6 +i⇒ {
−b=1 {
3 a=6 ⇔ a=2
b=−1
Vậy số phức z=2−i⇒|z|=√ 5

{
x=2+t
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (−1 ; 1; 6 ) và đường thẳng Δ : y=1−2 t . Hình chiếu vuông
z=2 t
góc của điểm A lên đường thẳng Δ là
A. N ( 1; 3 ;−2 ). B. K ( 2; 1 ; 0 ) . C. M (3 ;−1 ; 2 ). D. H ( 11;−17 ; 18 ).
Lời giải
Chọn C
Gọi M (2+t ; 1−2 t ; 2 t ) là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng Δ .
Ta có ⃗ AM= ( 3+t ;−2t ;2t−6 ) và véc tơ chỉ phương của đường thẳng Δ là u⃗ Δ=( 1 ;−2 ;2 ) .
Có ⃗AM ⊥ u⃗ ⇒ ⃗ AM . ⃗u =0⇔ 3+t +4 t +4 t −12=0 ⇔ t=1⇒ M ( 3 ;−1 ; 2 ).
Δ Δ
2 2

Câu 24. Nếu ∫ f ( x ) d x=2 thì ∫ [ 2 x−f ( x ) ] d x bằng


0 0
A. 2. B. 8 . C. 6 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2

Ta có ∫ [ 2 x−f ( x ) ] d x=∫ 2 x d x−∫ f ( x ) d x=¿ 4−2=2¿ .


0 0 0

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x−2 y + z −5=0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( P )?
A. N (−5 ;0 ; 0 ). B. Q ( 2;−1 ; 5 ). C. P ( 0 ; 0 ;−5 ). D. M (1 ; 1 ; 6 ).
Lời giải
Lần lượt thế tọa độ mỗi điểm vào phương trình của mặt phẳng ( P ) : x−2 y + z −5=0 , ta được:
+ Với Q ( 2;−1 ; 5 ): 2−2. (−1 ) +5−5=4 ≠ 0 ⇒ Q∉ ( P ).
+ Với P ( 0 ; 0 ;−5 ): 0−2. ( 0 )−5−5=−10 ≠ 0 ⇒ P ∉ ( P ) .
+ Với M (1 ;1 ; 6 ): 1−2. ( 1 ) +6−5=0 ⇒ M ∈ ( P ) .
+ Với N (−5 ; 0 ; 0 ): −5−2. ( 0 )+ 0−5=−10 ≠ 0⇒ N ∉ ( P ).
Câu 26. Cho hai hàm số F ( x )=( x 2 +ax +b ) e−x và f ( x )=( −x2 +3 x +6 ) e− x. Tìm a và b để F ( x ) là một nguyên
hàm của hàm số f ( x ).
A. a=−1 , b=7 . B. a=1 , b=7 . C. a=1 , b=−7 . D. a=−1 , b=−7 .
Lời giải
Chọn D
Ta có F ' ( x )=f ( x ) , ∀ x .
⇔ ( 2 x +a ) e −( x + ax+ b ) e = (−x +3 x +6 ) e , ∀ x
−x 2 −x 2 −x

⇔ [−x 2+ ( 2−a ) x+ a−b ] e−x =( −x2 +3 x +6 ) e− x , ∀ x


2 2
⇔−x + ( 2−a ) x +a−b=−x + 3 x +6 , ∀ x
⇔ {
2−a=3
a−b=6
⇔ {
a=−1
b=−7
2 2

Câu 27. Cho hàm số f ( x) liên tục trên tập R và thỏa mãn ∫ f ( x ) d x=3, ∫ f ( x ) d x=−5. Giá trị của biểu
1 0
1
thức ∫ f ( x ) d x bằng
0
A. −8 . B. −2. C. 8 . D. −11.
Lời giải
Chọn A
1 2 2

Ta có: ∫ f ( x ) d x ¿ ∫ f ( x ) d x−∫ f ( x ) d x ¿−5−3=−8 .


0 0 1
2 x+ 4
Câu 28. Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y=x +1 và đồ thị hàm số y= . Khi đó hoành độ
x−1
trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
−5
A. 1. B. 2. C. −1. D. .
2
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D=R ¿ {1¿}.
2 x +4 2
Phương trình hoành độ giao điểm: =x +1⇔ x −2 x −5=0 ( ¿ )
x−1
Vì ac <0 nên phương trình ( ¿ ) luôn có hai nghiệm trái dấu.
⇒ d luôn cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt M , N .
1 −b
Khi đó: hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là: x I = ( x M + x N ) ¿ =1
2 2a
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC D có đáy là hình thoi cạnh a , góc ABC bằng 6 0 0. SA vuông góc với mặt
a √3
phẳng ( ABCD ), SA= (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
3
( ABCD ) bằng
A. 9 0 o. B. 3 0o . C. 4 5o. D. 6 0 o.
Lời giải
Chọn B
Ta có: SC ∩ ( ABCD )=C ; SA ⊥ ( ABCD ) tại A .
⇒ Hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD ) là AC .
⇒ Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là α = ^
SCA .
Do ABCD ^ 0
là hình thoi cạnh và ABC=6 0 nên tam giác ABC đều cạnh a . Do đó AC=a.
a
SA √ 3
Suy ra: tan ^
SCA= ^
= . Do đó: α = SBA=3 0.
o
AC 3
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 3 0o .
Câu 30. Cho hàm số y=a x 4 +b x 2+ c có đồ thị như hình bên.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


. B. .
a< 0 , b>0 , c <0 a> 0 , b<0 , c >0
A.
C. a> 0 , b<0 , c <0. D. a> 0 , b>0 , c <0.
Lời giải
Chọn C
Do đồ thị cắt Oy tại M ( 0; c ) nằm dưới trục Ox nên c <0 .
lim y=+∞ nên a> 0.
Vì x→ ±∞
Hàm số có ba điểm cực trị nên ab< 0 ⇒ b< 0.
x−1 y+ 3 z −1
Câu 31. Trong không gian Oxyz cho điểm M (−1; 1 ; 3 ) và hai đường thẳng Δ : = = ,
3 2 1
x +1 y z
Δ' : = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc
1 3 −2
với Δ và Δ ' .

{ { { {
x=−1−t x=−1−t x=−1−t x=−t
A. y=1−t B. y =1+t C. y =1+ t D. y=1+t
z=3+t z=3+t z =1+ 3 t z=3+t
Lời giải
Chọn B
+) VTCP của Δ , Δ ' lần lượt là u⃗ =( 3; 2 ; 1 ) và ⃗v =( 1; 3 ;−2 )  ; [ ⃗u , ⃗v ] =(−7 ; 7 ; 7 )
+) Vì d vuông góc với Δ và Δ ' nên u⃗ d =(−1 ; 1; 1 ) .

{
x =−1−t
+) d đi qua M (−1; 1 ; 3 ) nên d : y=1+t .
z=3+t
Câu 32. Cho hàm số y=f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ' ( x )= ( x +1 )2 ( x −1 )3 ( 2−x ) . Hàm số y=f ( x )
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 2 ;+∞ ) . B. (−∞ ;−1 ). C. (−1 ; 1 ). D. ( 1 ; 2 ).
Lời giải
Chọn D
Bảng xét dấu f ' ( x ) :

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 1 ; 2 ).
Câu 33. Cho hàm số y=f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

Số nghiệm thực của phương trình f ( x )=f ( 2 ) là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Số nghiệm của phương trình f ( x )=f ( 2 ) (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị: y=f ( x ) và
y=f ( 2 )=−2.
Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị: y=f ( x ) và y=f ( 2 )=−2 cắt nhau tại hai điểm: x=2 và x=x 0 <0.
Do đó phương trình (1) có 2 nghiệm thực.
2 2 19
Câu 34. Cho số phức z thoả mãn hệ thức |2 z+ z−1| +|2 z−z+ i| = . Quỹ tích điểm biểu diễn số phức z
5
trên mặt phẳng Oxy là đường tròn có bán kính bằng:
A. .
3
B. .
4
C.
√3 . D. 1.
5 5 2
Lời giải
Chọn A
Gọi z=x + y .i với x , y là số thực.
Hệ thức đã cho trở thành
|2 ( x+ yi )+ ( x − yi )−1| +|2 ( x+ yi) −( x− yi ) +i| =10 ⇔|3 x + yi−1|2+| x+3 yi+i|2= 19
2 2

( )( ) ()
2 2 2
19 3 3 3
⇔ [ ( 3 x −1 ) + y ] + [ x + ( 3 y +1 ) ]=
2 2 2 2
⇔ x− + y+ = .
5 10 10 5

Đây là phương trình đường tròn có tâm ( 3


10 )
;−
3
10
và bán kính R= .
3
5
2020 x 1
Câu 35. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y=x + 2002 + .
x
2021 x 2020
x 200 2 x
+ ln| x|+ C , C ∈ R . +200 2 ln2002+ ln|x|+C ,C ∈ R .
x
A. + B.
2021 ln 2002 ln 2020
x2021 200 2x 1 x2021 200 2x+1
C. + − 2 +C , C ∈ R . D. + + ln x+C , C ∈ R .
2021 ln 2002 x 2021 x +1
Lời giải
Chọn A
Áp dụng các công thức nguyên hàm cơ bản:
x α +1 ax 1
∫ x α dx= α+1 +C , C ∈ R ; ∫ a dx=
x
ln a
+C , C ∈ R ; ∫ dx=ln|x|+C ,C ∈ R .
x

( )
2021 x
x 1 x 200 2
Ta có: ∫ x +200 2 + d x= + ln| x|+ C , C ∈ R .
2020
+
x 2021 ln 2002
Câu 36. Lớp 11B có 25 đoàn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp để
tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất để 3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ.
7 27 9 3
A. . B. . C. . D. .
920 92 92 115
Lời giải
Chọn B
3
Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω ) =C25.
Gọi A là biến cố: “ 3 đoàn viên được chọn có ¿−7 nam và 1 nữ” thì n ( A ) =C210 .C 115
n ( A ) 27
Vậy P ( A )= = .
n ( Ω ) 92
Câu 37. Cho hình chóp S . ABC có các cạnh bên SA , SB, SC tạo với đáy các góc bằng nhau và đều bằng
3 0 . Biết AB=5, BC=8, AC=7 , khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
0

35 √ 39 35 √ 39 35 √ 13 35 √ 13
A. d= . B. d= . C. d= . D. d= .
13 52 52 26
Lời giải
Chọn B

+) Kẻ SH ⊥ ( ABC ) tại H .
+) Ta có HA , HB , HC lần lượt là hình chiếu vuông góc của SA ,
SB, SC lên ( ABC ).
+) Theo giả thiết ta có

^ ^ =^
SAH =SBH SCH =3 0 ⇒ Δ SAH = ΔSBH =Δ SCH ⇒ HA =HB=HC . Do đó H là tâm đường tròn
0

ngoại tiếp Δ ABC .


1 3 V S . ABC
+) Ta có V S . ABC = d ( A ,( SBC )) . S Δ SBC ⇒ d ( A ,( SBC ) )= , ( ¿ ).
3 S Δ SBC
AB+ BC + AC
+) p= =10 ⇒ S Δ ABC =√ p ( p− AB ) ( p−BC ) ( p− AC )=10 √ 3.
2
AB . BC . AC AB . BC . AC 7 √3
+) S Δ ABC = ⇒ HA=R= = .
4R 4 S Δ ABC 3
0 7
+) SH= AH . tan 3 0 = .
3
1 70 √ 3
+) V S . ABC = SH . S Δ ABC = .
3 9
= ⇒ S Δ SBC =√ p' ( p '−SB )( p '−SC ) ( p ' −BC )= 8 √ 13 .
SB+SC + BC 26
+) p '=
2 3 3
70 √ 3
3V S . ABC
= √ .
3 35 39
Thế vào ( ¿ ) ta được d ( A ,( SBC ))= =
S Δ SBC 8 √ 13 52
3
z
Câu 38. Biết 1 2 , z =5−4 i và 3 là ba nghiệm của phương trình z 3 +b z 2+ cz+ d=0 ( b , c , d ∈ R ), trong đó z 3 là
z
nghiệm có phần ảo dương. Phần ảo của số phức w=z 1 +3 z2 +2 z 3 bằng
A. 0 . B. −4. C. −12. D. −8 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình z 3 +b z 2+ cz+ d=0 ( b , c , d ∈ R ), trong đó z 3 là nghiệm có phần ảo dương.
Do đó z 1 ∈ R nên z 3=z 2=5+ 4 i
Ta có w=z 1 +3 z2 +2 z 3=z 1+ 3 ( 5−4 i ) +2 ( 5+ 4 i )=z 1+ 25−4 i
Vậy phần ảo w=z 1 +3 z2 +2 z 3 là −4

2 x−1 a a
Câu 39. Phương trình lo g 3 có hai nghiệm là a và (với a , b ∈ N∗¿ và là phân số tối giản). Giá trị
¿¿ b b
của b là
A. 1. B. 4 . C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn D

{
1
Điều kiện { 2 x−1> 0
x−1 ≠0

x>
2.
x ≠1
2 x−1
Ta có: lo g 3 2
=3 x 2−8 x +5.
( x−1 )
2 x−1 2 2 x−1 2
⇔ lo g3 2
−1=3 x −8 x +4 ⇔ lo g3 2
=3 ( x−1 ) −( 2 x−1 ).
( x−1 ) 3 ( x−1 )
⇔ lo g3 ( 2 x−1 ) + ( 2 x−1 )=lo g 3 ( 3 ( x −1 ) ) + 3 ( x−1 ) ( 1 ).
2 2

Xét hàm số: f ( t )=lo g 3 ( t ) +t với t >0.


1
f ' ( t )= +1>0 ∀ t> 0.
t . ln 3
Suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên ( 0 ;+ ∞ ).
Phương trình ( 1 ) ⇔ f ( 2 x−1 )=f ( 3 ( x−1 )2 ).

[
x=2
2 2
⇔ 2 x−1=3 ( x −1 ) ⇔ 3 x −8 x + 4=0 hay x= 2 .
3
2
Vậy hai nghiệm của phương trình là 2 và suy ra b=3.
3
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , góc ^ SAB=60 ° . Thể tích của khối nón
đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD bằng
π a3√ 3 π a3√ 2 π a3√ 2 π a3√ 3
A. . B. . C. . D. .
12 12 6 6
Lời giải

Chọn B
Gọi O= AC ∩ BD . Xét khối nón đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD , ta có: bán kính đáy
a √2
R=OA= , đường cao h=SO .
2
Tam giác SAB cân tại S và có góc ^
SAB=60 ° nên SAB là tam giác đều, suy ra độ dài đường sinh
l=SB= AB=a.

√ ( )
2
a √2
= √
a 2
Xét tam giác SOB vuông tại O có SO=√ S B −O B = a −
2 2 2
2 2

( )
2
a √2 a √2 π a √2
3
1 1
Thể tích của khối nón là: V = π R2 h= . π . = .
3 3 2 2 12

{
π
x khi x ≥ π
2 π
Câu 41. Cho hàm số f ( x )= . Biết tích phân I =∫ f ( x ) .cos x d x= +b (với a , b ∈ Z , a≠ 0 ).
π a
cos x khi x< 0
2
Tính S=a+b .
A. S=5. B. S=−3. C. S=3. D. S=−5.
Lời giải
Chọn D
π
π 2 π

Ta có I =∫ f ( x ) .cos x d x=∫ co s x d x+∫ x . cos x d x .


2

0 0 π
2
π π

)| = π4 .
2 2 π

0 2 0 2 2 (
+) Tính A=∫ co s2 x d x= 1 ∫ (1+ cos 2 x ) d x= 1 x+ 1 sin 2 x 2

0
π π π

+) Tính B=∫ x . cos x d x=∫ x d ( sin x )= x . sin x|π −∫ sin x d x


π

π π 2 π
2 2 2

( π π π
)
¿ π . sin π − sin + cos x|π =
2 2 2
−π
2 (π −π
+ cos π −cos =
2 2
−1. )
π

0
π −π
Suy ra I =∫ f ( x ) .cos x d x=A + B= +
4 2
−1 = (
−π
4
−1. )
π
π
Mặc khác I=∫ f ( x ) .cos x d x= +b. Ta có a=−4 , b=−1.
0 a
Vậy S=a+b=−5.
Câu 42. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x )= ( x −1 )2 ( x 2−2 x ) với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu giá trị nguyên
dương của tham số m để hàm số g ( x )=f ( x 2−8 x +m ) có 5 điểm cực trị?
A. 15. B. 16. C. 17 D. 18.
Lời giải
Chọn A
Theo đề ra, ta có g ( x )=f ( x 2−8 x +m ) ⇒ g ' ( x ) =( 2 x−8 ) f ' ( x 2−8 x+ m ).
g ' ( x )=0 ⇔
[ x=4
f ' ( x −8 x +m )=0
2 .

Đặt t=x 2−8 x +m, ta có phương trình f ' ( x 2−8 x +m ) =0 trở thành phương trình f ' ( t )=0.
Mà ta có f ' ( x )= ( x −1 )2 ( x 2−2 x ) nên f ' ( t )=( t−1 )2 ( t 2−2t ).

[
t =1 ( nghieämboäi )
f ' ( t )=0⇒ t=0 .
t=2
Vì t=x 2−8 x +m nên ta có:
t=1 ⇔ x 2−8 x +m=1 ⇔ x 2−8 x=1−m ( 1 );
t=0 ⇔ x −8 x+m=0 ⇔ x −8 x=−m ( 2 ) ;
2 2

t=2 ⇔ x −8 x +m=2 ⇔ x −8 x=2−m ( 3 ) .


2 2

Ta có các nhận xét sau:


Vì t=1 là nghiệm bội chẵn nên phương trình ( 1 ) nếu có nghiệm thì nghiệm của nó cũng là nghiệm
bội chẵn;
Do đó, hàm số không có điểm cực trị tại các nghiệm của phương trình ( 1 );
Với mọi giá trị m, 3 phương trình trên, không có phương nào, có nghiệm trùng với nghiệm của một
trong 2 phương trình còn lại.
Mặt khác, ta có nghiệm của phương trình ( 2 ) và ( 3 ) lần lượt là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
2
h ( x )=x −8 x với đường thẳng y=−m và y=2−m.
Đặt h ( x )=x 2−8 x , ta có:
Tập xác định D=R .
h ' ( x )=2 x−8, h ' ( x )=0 ⇒ x=4 , và h ( 4 )=−16 .
Ta có bảng biến thiên và đồ thị của hàm số h ( x ) như sau:
Dựa vào đồ thị trên, ta thấy phương trình ( 2 ) và ( 3 ) nếu có 2 nghiệm phân biệt thì nghiệm của nó
luôn luôn khác 4 .
Vậy, hàm số g ( x )=f ( x 2−8 x +m ) có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình ( 2 ) và ( 3 ) mỗi
phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Dựa vào đồ thị hàm số ở trên, ta thấy giá trị của tham số m để phương trình ( 2 ) và ( 3 ) có 2 nghiệm
phân biệt là {
−m>−16 ⇔ m<16 ⇔m<16
2−m>−16 {
m<18
.
Vậy, có 15 giá trị nguyên dương của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
2 2
Câu 43. Nghiệm của phương trình 9 sin x + 9cos x =10 là
kπ kπ kπ
A. x= , k ∈ Z . B. x=kπ , k ∈ Z . C. x= , k ∈ Z . D. x= , k ∈ Z .
6 2 4
Lời giải
Chọn C
2
Đặt sin x=t ⇒ {t ∈ [ 0 ;1 ]
co s 2 x=1−t
. Phương trình trở thành

t 9
[ [
t
9 +9 =10 ⇔9 + t =10 ⇔ ( 9 ) −10 ( 9 ) +9=0 ⇔ 9t =1 ⇔ t=0 (tmđk).
t 1−t t 2 t

9 9 =9 t=1

[[ [
sin x=0
[
x=kπ
si n2 x =0 kπ
⇒ ⇒ sin x=1 ⇒ π ( k ∉ Z ) ⇒ x= , k ∈ Z
2
si n x=1 x= +kπ 2
sin x=−1 2
Câu 44. Hình phẳng được giới hạn bởi các đường y=x 2−3 x +2, x− y −1=0, y=0, x=0 (tham khảo hình
vẽ bên dưới) có diện tích bằng

16 13 14
A. . B. . C. . D. 2.
3 2 3
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ba hàm số
x 2−3 x+ 2=x−1 ⇔ x 2−4 x+ 3=0 ⇔ x=1 .
x=3 [
2
x −3 x+ 2=0 ⇔ [ x=1
x=2
.
x−1=0⇔ x=1.
Diện tích phần hình phẳng cần tính bằng
1 2 3

∫ ( x 2−3 x +2 ) d x+∫ ( x−1 ) d x+∫ ( x −1−x 2+ 3 x−2 ) d x


0 1 2
1 2 3
5 1 2
¿ ∫ ( x −3 x+ 2 ) d x +∫ ( x−1 ) d x +∫ (−x +4 x−3 ) d x= + + =2.
2 2

0 1 2 6 2 3
x−1 y +2 z −1 x−1 y−1 z+ 2
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d 1 : = = và d 2 : = = .
1 1 2 2 1 1
Mặt phẳng ( P ) : x +ay +bz +c=0 ( c> 0 ) song song với d 1 , d 2 và khoảng cách từ d 1 đến ( P ) bằng 2 lần
khoảng cách từ d 2 đến ( P ). Giá trị của a+ b+c bằng:
A. −6 . B. 6 . C. 14 . D. −4.
Lời giải
Chọn C
Đường thẳng d 1 đi qua điểm M (1 ;−2;1 ) và có một véctơ chỉ phương ⃗ u1= (1 ; 1 ; 2 ).
Đường thẳng d 2 đi qua điểm N ( 1; 1 ;−2 ) và có một véctơ chỉ phương ⃗ u2= ( 2; 1 ; 1 ).
Mặt phẳng ( P ) có một véctơ pháp tuyến n⃗ =( 1; a; b ).

Do mp ( P ) song song với d 1 , d 2 nên ta có: {⃗n . u⃗1=0


⃗n . u⃗2=0 { ⇔
1+a+2 b=0
2+ a+b=0 { ⇔
a=−3
b=1
.

Khi đó ( P ) : x−3 y+ z+ c=0.


Ta có: d ( d 1 , ( P ) ) =2 d ( d 2 , ( P ) ) ⇔ d ( M , ( P ) )=2 d ( N , ( P ) ) ⇔
|c+ 8| |c−4|
√ 11
=2.
√ 11[ ⇔
c=16
c=0
. Mà c >0 nên
c=16 .
Vậy a+ b+c=14 .
2 f (1 ) . f ( 3 ) ... f ( 2n−1 )
Câu 46. Cho f ( n )=( n 2+ n+1 ) + 1 ∀ n ∈ N ¿ . Đặt un = .
f ( 2 ) . f ( 4 ) ... f ( 2 n )
−10239
Tìm số n nguyên dương nhỏ nhất sao cho un thỏa mãn điều kiện lo g 2 un +un < .
1024
A. n=21. B. n=33. C. n=23. D. n=29.
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( n )=( n 2+ n+1 ) + 1 ¿ ( n 2+1 ) [ ( n+1 )2 +1 ] .
2

( 12 +1 ) ( 22 +1 ) ( 32 +1 ) ( 4 2+ 1 ) ... [ ( 2 n−1 )2 +1 ] [ 4 n 2+1 ] 2 1


Khi đó ta có un = 2 ¿ ¿ 2 .
( 2 +1 ) ( 3 +1 ) ( 4 +1 ) ( 5 +1 ) ... [ 4 n +1 ] [ ( 2n+1 ) +1 ] ( 2n+1 ) +1 2n +2 n+1
2 2 2 2 2 2

−10239 ⇔−lo g ( 2 n2 +2 n+1 ) + 1 10239


Theo đề bài ta có lo g 2 un +un < 2 + < 0.
2 n +2 n+1 1024
2
1024
1 10239
Xét hàm số g ( n )=−lo g2 ( 2 n + 2n+1 )+ 2
2
+ với n ≥ 1.
2 n +2 n+1 1024
−4 n+2 4 n+2
Ta có g ' ( n )= − <0 với n ≥ 1 ⇒ g ( n ) nghịch biến.
( 2 n +2 n+1 ) ln 2 ( 2n + 2n+1 ) 2
2 2

Mà g (
−1+ √ 2047
2 )=0 nên −lo g 2 ( 2 n +2 n+1 ) + 2
2 1
+
10239
2n + 2n+1 1024
<0

−1+ √ 2047
⇔ n> . Do n nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn nên n=23
2
Câu 47. Xét hai số phức z 1, z 2 thỏa mãn |z 1 +1+2i|=√ 3, |z 2−2+i|=2 √ 2 và |z 1 + z 2−1+3 i|=4 . Giá trị lớn
nhất của |2 z 1−3 z 2+8−3 i| bằng
A. 58. B. 54 . C. 4 +3 √ 6. D. 3 √ 6−4 .
Lời giải
Đặt u=z1 +1+2 i, v=z 2−2+i. Từ giả thiết, ta có: |u|=√ 3, |v|=2 √ 2 và |u+ v|=4 .
Ta có: 2 z1 −3 z 2 +8−3 i=2 (u−1−2i )−3 ( v+ 2−i )+ 8−3 i
¿ 2 u−2−4 i−3 v−6+ 3i+8−3 i ¿ 2 u−3 v−4 i.
Do đó, cần tìm giá trị lớn nhất của P=|2u−3 v −4 i|.
2 2 2
Áp dụng |z|2=z . z, ta có: |u+ v| =|u| +|v| +(u . v +u . v ) ⇒u . v +u . v =5;
|2 u−3 v| =4|u| + 9|v| −6(u . v +u . v )=54 ⇒|2 u−3 v|=3 √6 .
2 2 2

Áp dụng |z + z ' |≤|z|+|z '| , ta có, P ≤|2u−3 v|+|−4 i|=4+ 3 √ 6 .

{
u=± √

{
426 √6
2u−3 v =−3 √6 i + i
Đẳng thức xảy ra khi |u|= √ 3
|v|=2 √2

v=±

12 12 ⇔ z 1=u−1−2 i
426 19 √ 6
+ i
z 2=v+ 2−i
. {
18 18
Vậy giá trị lớn nhất của |2 z 1−3 z 2+8−3 i| bằng 4 +3 √ 6.
Câu 48. Cho hàm số y=f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn 2 f ( 1−x )−3 f ( x ) =3 x 2 +2 x , ∀ x ∈ R .
1

Tính tích phân I =∫ x . f ' ( x ) d x .


0

A. I =2. B. I =1. C. I =0 . D. I =−1.


Lời giải
Ta có: 2 f ( 1−x )−3 f ( x ) =3 x 2 +2 x

Lần lượt chọn x=0 , x=1, ta có hệ sau: {2 f ( 0 )−3 f (1 )=5


2 f ( 1 )−3 f ( 0 ) =0

{
f ( 1 )=−3
f ( 0 ) =−2

{dv=fu=x' ( x ) dx Chọn {dv=fu=d( xx)


1
Tính I =∫ x . f ' ( x ) d x . Đặt:
0
1
I = x . f ( x )|0−∫ f ( x ) d x=−3−J
1

0
0 1 1

Đặt x=1−t ⇒ J =−∫ f ( 1−t ) d t=∫ f ( 1−x ) d x=K . Suy ra 2 J −3 K=∫ ( 3 x +2 x ) dx =2


2

1 0 0

Ta có: {2 J −3
J =K
K=2
⇔ J =K=−2 .

Vậy I =−3+2=−1.
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (−2 ; 2;−2 ) và điểm B (3 ;−3 ; 3 ) . Điểm M thay
MA 2
đổi trong không gian thỏa mãn = . Điểm N ( a ; b ;c ) thuộc mặt phẳng ( P ) :−x +2 y−2 z+ 6=0
MB 3
sao cho MN nhỏ nhất. Tính tổng T =a+ b+c .
A. 6 . B. −2. C. 12. D. −6 .
Lời giải
Chọn B
Gọi M ( x ; y ; z ) .
MA 2
Ta có = ⇔ 9 M A 2=4 M B2 ⇔ ( x+ 6 )2 + ( y−6 )2+ ( z +6 )2=108. Vậy điểm M thuộc mặt cầu tâm
MB 3
I (−6 ;6 ;−6 ) bán kính R=6 √ 3 .
Vậy MN nhỏ nhất khi M , N thuộc đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc với mặt phẳng ( P ).
Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc với mặt phẳng ( P ).

{
x=−6−t
Khi đó ( d ) : y=6+2 t . Tọa độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình
z=−6−2t

{ { {
x =−6−t x=−6−t x=−2
y =6+2 t y=6 +2t y =−2
⇔ ⇔ .
z=−6−2 t z=−6−2 t z =2
−x+ 2 y −2 z +6=0 6+t +12+ 4 t +12+4 t+6=0 t=−4
⇒ N (−2 ;−2 ; 2 ) . Do đó T =−2−2+ 2=−2.
Câu 50. Gọi S là số giá trị m nguyên thuộc khoảng (−20 ; 20 ) để đồ thị hàm số
y=|f (x )|=|2 x 4 −4 (m+4 )x 3 +3 m2 x 2+ 48| đồng biến trên khoảng ( 0 ; 2 ). Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. S chia cho 4 dư 3. B. chia hết cho
S 4.
C. chia cho 4 dư 1. D. chia cho 4 dư 2.
S S
Lời giải
Chọn B
Vì f (0)=48>0 nên hàm số y=|f ( x )| đồng biến trên khoảng ( 0 ; 2 ) khi và chỉ khi
f ' (x) ≥ 0 , ∀ x ∈ ( 0 ;2 )
3 2 2 ❑
⇔ 8 x −12(m+ 4) x +6 m x ≥ 0 , ∀ x ∈ ( 0 ; 2 )

[{ [ [{ [ [{ [
2 ❑ 2
⇔ g ( x)=4 x −6 (m+ 4) x +3 m ≥0 , ∀ x ∈ ( 0; 2 )
¿

Δ' ≤0 −3(−48−24 m+ m )≤ 0
2
[ m≤ 12−8 √ 3
m≥ 12+8 √ 3

12−8 √ 3<m<12+ 8 √ 3

[
2
Δ' > 0 −3(−48−24 m+ m )> 0

[
g( 0)≥ 0 2 6 +2 √ 33 6+2 √33
m ≥0 m≥ m≥
3 3
⇔ g (2)≥ 0 ⇔
2
3 m −12 m−32 ≥0 ⇔ ⇔
6−2 √ 33 6−2 √ 33
S 3 m+4 m≤ m≤
≥2 ≥2 3 3
2 4
S 3 m+ 4 4
≤0 ≤0 m≥
2 4 3
4
m≤−
3

⇒ m ∈ {−19 ;−18 ;... ;−2 } ⋃ { 6 ;7 ; 8;... ; 19 }


Suy ra . Vậy chia hết cho
S=32 S 4.

You might also like