You are on page 1of 42

DẠNG 1: KẾT NỐI CÁC GÓC BẰNG NHAU THÔNG QUA TỨ GIÁC NỘI TIẾP...................................................

1
DẠNG 2: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG..............................................................................................10
DẠNG 3: TIẾP TUYẾN..................................................................................................................................................12
DẠNG 4: CHỨNG MINH ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRÒN, CHỨNG MINH ĐƯỜNG KÍNH.................................16
DẠNG 5: SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ TA- LÉT VÀ ĐỊNH LÝ TA- LÉT ĐẢO.....................................................................20
DẠNG 6: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT PHÂN GIÁC...........................................................................................................26

DẠNG 1: KẾT NỐI CÁC GÓC BẰNG NHAU THÔNG QUA TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Ví dụ 1. Từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến đến (với là hai tiếp điểm).
Gọi là giao điểm của và Gọi là trung điểm của Đường thẳng qua và vuông góc với cắt

các tia theo thứ tự tại . Chứng minh cân tại và F là trung điểm của AC.
Hướng dẫn

D
B

E
A O

* Chứng minh cân tại

Bước 1 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Bước 2 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Bước 3 Chứng minh cân tại O, suy ra (tính chất tam giác cân).

Từ đó, ta được nên cân tại O

1
* Chứng minh là trung điểm
Bước 1 Chứng minh tứ giác là hình bình hành bằng cách chỉ ra là trung điểm cả và , suy ra
hay

Bước 2 Xét chỉ ra là trung điểm của và kết hợp suy ra là trung điểm của (Tính
chất đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm của cạnh
thứ ba).

Ví dụ 2. Cho đường tròn . Lấy điểm A nằm ngoài đường tròn , đường thẳng AO cắt tại hai điểm B
và C với . Qua A vẽ đường thẳng không đi qua O cắt tại hai điểm D và E với . Đường
thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F. Gọi M là giao điểm thứ hai của đường thẳng FB với
. Tứ giác AMDF là hình gì? Vì sao?

Hướng dẫn

Bước 1 Xét có (cùng chắn ).


Bước 2 Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp, suy ra (cùng nhìn AB).
Từ đó, ta được , mà và là hai góc so le trong nên do đó tứ giác AMDF là hình
thang.

Ví dụ 3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD (B thuộc cung nhỏ AC). Gọi giao điểm
hai đường chéo AC và BD là H. Kẻ HK vuông góc với AD tại K. Tia BK cắt tại điểm thứ hai là F. Gọi P
và Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của F trên các đường thẳng AB, BD. Chứng minh và PQ đi qua
trung điểm của CF.

2
Hướng dẫn

* Chứng minh
Bước 1 Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp, suy ra (cùng nhìn BH).
Bước 2 Xét có (cùng chắn cung BC).
Từ đó, ta được mà là hai góc đồng vị nên .
* Chứng minh PQ đi qua trung điểm CF
Bước 1 Chứng minh tứ giác BPFQ là hình chữ nhật.
Suy ra và PQ đi qua trung điểm của BF.
Bước 2 Chứng minh D là điểm chính giữa của cung CF, suy ra
Từ đó, ta được , mà là hai góc so le trong nên
Bước 3 Xét có PQ đi qua trung điểm của BF và nên PQ đi qua trung điểm của CF (tính chất
đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ
ba).

Ví dụ 4. Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn bất kì đi qua B và C
sao cho BC không phải là đường kính của . Từ A kẻ các tiếp tuyến AE và AF đến với E và F là các
tiếp điểm. Gọi I là trung điểm của BC. Gọi D là giao điểm thứ hai của đường thẳng FI và . Chứng minh

Hướng dẫn

3
* Chứng minh
Bước 1 Chứng minh tứ giác AOIF nội tiếp, suy ra (cùng nhìn AF).
Bước 2 Chứng minh (cùng bằng nửa ).
Từ đó, ta được mà là hai góc đồng vị nên
* Chứng minh
Bước 1 Chứng minh suy ra
Bước 2 Chứng minh suy ra

Từ đó, ta được

Ví dụ 5. Cho đường tròn và dây cung BC cố định khác đường kính. Gọi A là điểm bất kì trên cung nhỏ BC
(A khác B, C và ). Kẻ đường kính AK của đường tròn . Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ A
đến BC và E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AK. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh và

Hướng dẫn

* Chứng minh

4
Bước 1 Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp, suy ra (tính chất góc ngoài bằng góc đối).
Bước 2 Xét có (cùng chắn cung AC).
Từ đó, ta được mà là hai góc so le trong nên
Bước 3 Chứng minh suy ra (Từ vuông góc đến song song).
* Chứng minh
Bước 1 Từ tứ giác ABDE nội tiếp, suy ra (góc ngoài bằng góc đối).
Bước 2 Chứng minh tứ giác OBEI nội tiếp, suy ra (cùng nhìn BE).
Từ đó, ta được .

Ví dụ 6. Cho đường tròn và một điểm nằm ngoài đường tròn Kẻ tiếp tuyến và đường kính

của đường tròn (với là tiếp điểm). Trên đoạn thẳng lấy điểm ( khác khác ).

Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm và (với nằm giữa và ). Gọi là trung điểm
của đoạn thẳng Đường thẳng đi qua điểm và song song với cắt tại Chứng minh
.

Hướng dẫn
B

O
A

D I
H
K E

Bước 1 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn )

Bước 2 Từ suy ra (hai góc so le trong).

Từ đó, ta được do đó tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Bước 3 Xét có (cùng chắn cung ).

Từ đó, suy ra mà là hai góc đồng vị nên

5
Ví dụ 7. Từ điểm nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến và đến đường tròn (với

và là hai tiếp điểm). Trên cung nhỏ của lấy điểm khác và Gọi lần lượt là hình
chiếu vuông góc của trên Gọi là giao điểm của và là giao điểm của và

Chứng minh và

Hướng dẫn
B

K 2
1

1 P
1
A M 1
I O
2

1 Q
H 2 1

* Chứng minh

Bước 1 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Bước 2 Xét có (cùng bằng nửa số đo cung BM).

Bước 3 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Từ đó, ta được và tương tự

Do đó (g.g) nên hay

* Chứng minh

Bước 1 Chỉ ra suy ra

(tổng ba góc trong ).

Do đó tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Bước 2 Kết hợp (cmt) ta được


6
Mà là hai góc đồng vị nên

Lại có (gt) nên

Ví dụ 8. Từ điểm nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến đến (với là tiếp điểm) và vẽ cát
tuyến sao cho và tia nằm giữa hai tia Gọi là hình chiếu vuông góc của

điểm trên đường thẳng Chứng minh tứ giác nội tiếp và là tia phân giác của

Hướng dẫn
A
C

B
M
H O

* Chứng minh tứ giác nội tiếp

Bước 1 Chứng minh

Bước 2 Từ ta lập được tỉ số

Suy ra (c.g.c) nên (hai góc tương ứng).


Do đó tứ giác nội tiếp (Dấu hiệu góc ngoài bằng góc đối).

* Chứng minh là tia phân giác của

Bước 1 Từ tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn ).

Bước 2 Chỉ ra cân tại , suy ra

Mà (cmt) nên

Bước 3 Từ suy ra

7
Vậy là tia phân giác của

Ví dụ 9. Cho nhọn ( nội tiếp đường tròn Kẻ tại Gọi và lần lượt là

hình chiếu vuông góc của trên và Đường thẳng cắt đường thẳng tại và cắt tại

Chứng minh và là điểm chính giữa của từ đó chứng minh là tâm đường tròn
ngoại tiếp
Hướng dẫn

A
x

F N

E
M O

K C
B H

* Chứng minh

Bước 1 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra

Bước 2 Từ (cmt), suy ra nên

(g.g)

Bước 3 Từ suy ra nên

Vậy

* Chứng minh là điểm chính giữa của

Bước 1 Kẻ tiếp tuyến của tại thì (tính chất tiếp tuyến).

Bước 2 Chứng minh như sau:

+) Xét có (cùng bằng nửa số đo

8
+) Vì (cmt) nên mà là hai góc so le trong nên do đó

suy ra đi qua điểm chính giữa của

Vậy là điểm chính giữa của

* Chứng minh là tâm đường tròn ngoại tiếp

Bước 1 Từ suy ra (liên hệ giữa cung và dây cung).


Bước 2 Chứng minh như sau:

+) Xét có suy ra

Do đó

+) Xét vuông tại H, đường cao HF nên (hệ thức lượng).

Từ đó, ta được AM = AN = AH nên A là tâm đường tròn ngoại tiếp

Ví dụ 10. Cho nhọn có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi là đường tròn
ngoại tiếp tứ giác CDHE. Trên cung nhỏ EC của , lấy điểm I sao cho IC > IE. Gọi N là giao điểm của DI
với CE. Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh

Hướng dẫn

A
M

E
I

F
N
H

B D C

Bước 1 Chứng minh tứ giác MENI nội tiếp như sau:

+) Xét có (cùng chắn ).


9
Mà (đối đỉnh) nên .

+) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp, suy ra (cùng nhìn AF).

Mà (đối đỉnh) nên ,suy ra tứ giác MENI nội tiếp.

Bước 2 Chứng minh như sau:

+) Tứ giác MENI nội tiếp, suy ra (cùng nhìn EN)

+) Xét có (cùng chắn )

+) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối).

, mà là hai góc so le trong nên


Từ đó suy ra

10
DẠNG 2: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Cách 1 ( Cách song song) chứng minh hai trong ba đường thẳng AB, AC, BC cùng song song với một đường
thẳng thì A, B, C thẳng hàng.
Cách 2 (Cách vuông góc) Chứng minh hai trong ba đường thẳng AB, AC, BC cùng vuông góc với một đường
thẳng thì A, B, C thẳng hàng.

Cách 3 (Cách góc bẹt) chứng minh thì A, B, C thẳng hàng.

Ví dụ 1. Cho đường tròn đường kính AB cố định. Dây CD di động vuông góc với AB tại H nằm giữa A
và O. Lấy điểm F thuộc cung nhỏ AC. Giả sử BF cắt CD tại E, AF cắt tia DC tại I. Đường tròn ngoại tiếp
cắt AE tại M. Chứng minh M thuộc đường tròn .

Hướng dẫn

C M

F
j
E

A B
H O

Bước 1 Chứng minh

+) Chỉ ra vuông tại F thì IE là đường kính của đường tròn ngoại tiếp

+) Suy ra hay

Bước 2 Chứng minh

+) Chỉ ra IH, BF là hai đường cao của và nên E là trực tâm của

+) Suy ra hay nên I, M, B thẳng hàng.

Mà nên hay , do đó M thuộc

11
Ví dụ 2. Cho vuông cân tại A. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại D khác B. Gọi M là điểm bất kỳ
trên đoạn AD. Kẻ MH, MI lần lượt vuông góc với AB, AC tại H, I. Kẻ tại K. Chứng minh
và tứ giác AIKM nội tiếp, từ đó chứng minh ba điểm K, M, B thẳng hàng.

Hướng dẫn

D
K

I
M

B
A O
H

 Chứng minh

Bước 1 Chứng minh tứ giác MDCI nội tiếp, suy ra (cùng nhìn MD)

Bước 2 Chỉ ra AD là trung trực của BC, nên MB = MC

Từ đó ta được
 Chứng minh tứ giác AIKM nội tiếp

Bước 1 Chỉ ra tứ giác AHMI có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

Bước 2 Chỉ ra suy ra năm điểm A, H, M, K, I thuộc đường tròn đường


kính HI, do đó tứ giác AIKM nội tiếp.
 Chứng minh K, M, B thẳng hàng

Bước 1 từ tứ giác AIKM nội tiếp ta có ( tổng hai góc đối)

Bước 2 Chứng minh

Mà nên

12
Từ đó suy ra hay K,M,B thẳng hàng.

DẠNG 3: TIẾP TUYẾN

M 1
3 2
A
O

 Để chứng minh AM là tiếp tuyến của , ta cần chỉ ra 2 điều kiện

 Để chứng minh ta thường chứng minh bằng cách chuyển về hai góc
nhọn một tam giác vuông.

Ví dụ 1. Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi C là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn sao cho
0 < AC < BC. Gọi D là điểm thuộc cung nhỏ BC sao cho . Gọi E là giao điểm của AD và

BC, F là giao điểm của AC và BD. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh IC là tiếp tuyến của .

Hướng dẫn

13
F

A B
O H

Bước 1. Chỉ ra vuông tại C và có CI là trung tuyến nên ( tính chất trung tuyến của tam
giác vuông) cân tại I nên

Bước 2. Chỉ ra cân tại O nên , suy ra


Bước 3. Kéo dài FE cắt AB tại H

+) Chỉ ra E là trực tâm , suy ra

+) Xét vuông tại H nên

Suy ra:
Mà OC là bán kính của (O) nên IC là tiếp tuyến của (O).

Ví dụ 2. Cho đường tròn(O;R) và đường thẳng d cắt (O;R) tại hai điểm E và F. Gọi A là điểm trên d sao cho E
nằm giữa A và F. Từ A kẻ các tiếp tuyến AB và AC đến (O;R) với B, C là tiếp điểm và B, O nằm về hai phía
của đường thẳng d. Gọi H là trung điểm của EF , đường thẳng BC cắt OA tại I, cắt OH tại K. Chứng minh:
và KF là tiếp tuyến của (O;R)

Hướng dẫn

*Chứng minh:

Bước 1. Chứng minh

14
Bước 2. Chỉ ra

B
F

H
E

A O
I

*Chứng minh KF là tiếp tuyến của (O;R)

Bước 1. Chứng minh:

Bước 2. Chỉ ra:


Mà OF là bán kính của (O) nên KF là tiếp tuyến của (O;R).

Ví dụ 3. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng OA (C khác O và A). Đường
thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Gọi M là điểm bất kỳ trên cung BK (M khác B
và K). Đường thẳng CK cắt các đường thẳng AM, BM lần lượt tại H, D. Đường thẳng BH cắt nửa đường tròn
tại điểm thứ hai là N. Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn đi qua
trung điểm của DH.

Hướng dẫn
*Chứng minh: A, N, D thẳng hàng.

15
D

K M

N
H

A B
C O

Bước 1. Chứng minh từ giả thiết đường kính AB.

Bước 2. Chứng minh

+) Chỉ ra AM, DC là hai đường cao của nên H là trực tâm của

+) Suy ra hay từ đó suy ra A, N, D thẳng hàng.


*Chứng minh tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn (O) đi qua trung điểm của DH.

Bước 1. Gọi I là trug điểm của DH. Chỉ ra vuông tại N và có NI là trung tuyến nên
(tính chất trung tuyến của tam giác vuông)

cân tại I nên

Bước 2. Chỉ ra cân tại O nên

Suy ra

Bước 3. Xét vuông tại C nên

Suy ra:

16
Mà ON là bán kính của (O) nên IN là tiếp tuyến của (O) hay tiếp tuyến tại N của (O) đi qua I là trung điểm của
DH.

DẠNG 4: CHỨNG MINH ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRÒN, CHỨNG MINH ĐƯỜNG KÍNH
Tính chất 1. Nếu vuông ở A thì A, B, C thuộc đường tròn đường kính BC.

Tính chất 2. Nếu tứ giác ABCD nội tiếp và

Tính chất 3. Nếu thì AB là đường kính của (O).


Tính chất 4. Nếu hình thang ABCD (AB//CD) nội tiếp đường tròn (O) thì ABCD là hình thang cân.
Các tính chất 1,2,3 ta được sử dụng, tính chất 4 ta phải chứng minh lại như sau:

A B
1

2
1 2
D 1 C

Cách 1. (Cộng cung để được hai đường chéo bằng nhau)

Có (hai góc so le trong)

Do đó ABCD là hình thang cân


Cách 2. (Cộng hai góc để được hai góc kề một đáy bằng nhau)

Có (Hai góc so le trong)

Xét (O) có
Do đó ABCD là hình thang cân

17
Cách 3. ( Sử dụng tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 180 0 và tổng hai góc trong cùng phía của hai
đường thẳng song song bằng 1800).

Vì tứ giác nội tiếp nên (tổng hai góc đối).


Do nên (tổng hai góc trong cùng phía).
Suy ra , do đó là hình thang cân.

Ví dụ 1. Cho đường tròn và dây cố định khác đường kính. Lấy điểm thuộc cung lớn mà
. Các đường cao của cắt nhau tại . Vẽ đường kính của . Gọi là
điểm đối xứng với qua . Chứng minh và tứ giác là hình thang cân
Hướng dẫn
A

E
O
H
1
B 1
C
2 F 2
3

K I

* Chứng minh
Cách 1 (Chứng minh )
Bước 1. Chứng minh :
Do đối xứng với qua nên là trung trực , do đó , .
Suy ra (c.c.c) nên .
Bước 2. Xét tứ giác có (do )
Mà (đối đỉnh) nên
Do đó tứ giác nội tiếp, mà nên .
Cách 2 (Chứng minh )
Bước 1. Chỉ ra (cùng bằng )
Bước 2. Chứng minh (c.c.c), suy ra
Từ đó suy ra nên tứ giác nội tiếp.
Mà nên .
* Chứng minh tứ giác là hình thang cân

18
+) Chứng minh tứ giác là hình thang
Do đường kính nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Suy ra , mà nên , do đó tứ giác là hình thang
+) Chứng minh tứ giác là hình thang cân
Cách 1 (Chứng minh dựa vào hình bình hành)
Bước 1. Chứng minh tứ giác là hình bình hành, suy ra .
Bước 2. Từ (cmt), suy ra .
Từ đó suy ra nên tứ giác là hình thang cân.
Cách 2 (Chứng minh dựa vào cộng cung)
Bước 1. Từ (hai góc so le trong)
Bước 2. Cộng hai vế với được
nên tứ giác là hình thang cân.
Cách 3 (Chứng minh dựa vào cộng góc)
Từ (hai góc so le trong)
Mà (cùng chắn ) nên
Vì (cùng chắn ) hay
Do đó tứ giác là hình thang cân.
Cách 4 (Chứng minh tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng và tổng hai góc trong cùng
phía của hai đường thẳng song song bằng )
Vì tứ giác nội tiếp nên (tổng hai góc đối)
Do nên (tổng hai góc trong cùng phía)
Suy ra , do đó là hình thang cân.

Ví dụ 2. Cho nửa đường tròn đường kính . Gọi là điểm chính giữa của cung và là điểm
thuộc cung ( khác và ). Kẻ tại , cắt lần lượt tại . Kẻ
tại . Chứng minh và thuộc đường tròn ngoại tiếp .

Hướng dẫn
C
1
M

1 E
K
1 1 2
2

1
A B
H I O

* Chứng minh
19
Cách 1 (Chứng minh )
Bước 1. Chỉ ra vuông tại , đường cao nên
Bước 2. Chứng minh (g.g), suy ra

hay
Từ đó suy ra (cùng bằng )
Cách 2 (Chứng minh )
Bước 1. Chứng minh (cùng bằng )
Bước 2. Xét có (cùng chắn ) nên
Từ đó suy ra , do đó

hay .
* Chứng minh thuộc đường tròn ngoại tiếp .
Bước 1 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn đoạn ).
Bước 2 Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra (cùng nhìn đoạn ).

Bước 3 Xét có (quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm).

Suy ra nên , do đó tứ giác nội tiếp.


Mà thuộc đường tròn ngoại tiếp nên thuộc đường tròn ngoại tiếp .

Ví dụ 3. Cho đường tròn và dây cố định khác đường kính. Gọi là điểm di động trên cung lớn
( khác , khác và khác điểm chính giữa của ). Các đường cao , , của
cắt nhau tại . Chứng minh và đường tròn ngoại tiếp đi qua trung điểm của
.
Hướng dẫn
A

F
H
1 1 2 1

B D N C

* Chứng minh
20
Bước 1 Kẻ tiếp tuyến của tại thì (tính chất tiếp tuyến).
Bước 2 Chứng minh như sau
+) Xét có (cùng bằng nửa số đo ).
+) Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra nên .
Mà là hai góc so le trong nên , do đó .
* Chứng minh đường tròn ngoại tiếp đi qua trung điểm của
Bước 1 Chỉ ra đường tròn ngoại tiếp tứ giác có tâm là trung điểm của .
Bước 2 Chứng minh các tứ giác và nội tiếp.
Suy ra (cùng nhìn đoạn ), (cùng nhìn đoạn ).

Bước 3: Xét (N) có (quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm).

Suy ra nên , do đó tứ giác nội tiếp.

Mà thuộc đường tròn ngoại tiếp nên N thuộc đường tròn ngoại tiếp hay đường tròn ngoại
tiếp đi qua N là trung điểm của BC.

DẠNG 5: SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ TA- LÉT VÀ ĐỊNH LÝ TA- LÉT ĐẢO


Tính chất 1 (Tính chất thường gặp trong tam giác) Cho có E và F lần lượt thuộc cạnh AB và AC sao cho
// . Một đường thẳng d đi qua A và qua trung điểm của BC. Chứng minh d cũng đi qua trung điểm của
EF.
Chứng minh
A

E I F

M C
B

Gọi M và I lần lượt là giao điểm của d với BC và EF.

Do // nên // // .

Xét có // nên (Định lí Talet).

21
Xét có // nên (Định lí Talet).

Suy ra , mà nên hay d đi qua trung điểm của .

Tính chất 2 (Tính chất thường gặp trong hình thang) Cho hình thang ( // ) có các đường chéo cắt
nhau tại . Qua kẻ đường thẳng song song với đáy, cắt và theo thứ tự tại và .Chứng minh

Chứng minh

A B

E F
O

C
D

có // nên (Định lí Talet).

có // nên (Định lí Talet).

có // nên (Định lí talet).

Suy ra nên .

Tính chất 3 (Tính chất thường gặp trong tam giác vuông) Cho vuông tại , lấy điểm trên cạnh
sao cho . Chứng minh .
Chứng minh

2 1 1

22B
A

Vì nên cân tại , do đó

Mà nên cân tại

Ví dụ 1. Cho điểm thuộc nửa đường tròn đường kính ( khác và ). Kẻ các tiếp
tuyến với nửa đường tròn . Tiếp tuyến tại của cắt lần lượt tại Gọi là giao
điểm của và Chứng minh và khi , hãy tính diện tích theo .

Hướng dẫn
* Chứng minh

Bước 1 Chứng minh (g.g)

Bước 2 Chỉ ra , suy ra // (Talet đảo).


Mà (tính chất tiếp tuyến) nên .

E
K

A H O
B

23
* Tính diện tích theo khi
Bước 1 Kéo dài cắt tại thì (do ).
Bước 2 Chứng minh là trung điểm của

có // nên (Định lí Talet).

có // nên (Định lí Talet).

có // nên (Định lí talet).

Suy ra hay là trung điểm của .

Bước 3 Xét và có chung đáy và đường cao .

Suy ra (tính chất tỉ số diện tích).

Có và

Vậy (đvdt).

Ví dụ 2. Cho nửa đường tròn đường kính . Kẻ hai tiếp tuyến với nửa đường tròn đó (
cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa nửa đường tròn). Gọi là điểm bất kỳ thuộc nửa đường
tròn và tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt lần lượt tại . Kẻ và cắt tại
. Chứng minh là trung điểm của và ba điểm thẳng hàng.

Hướng dẫn
x

24
C
M

A O H B

* Chứng minh là trung điểm của

Bước 1 Kéo dài cắt tại và chứng minh

+) Chỉ ra vuông tại và có nên

+) Mà nên

Do đó cân tại nên , suy ra .

Bước 2: Chứng minh

+) có nên (Định lý Ta lét).

+) có nên (Định lý Ta lét).

Suy ra , mà nên hay là trung điểm của .

* Chứng minh thẳng hàng

Bước 1: Kéo dài cắt tại và chứng minh

Bước 2: Gọi là giao điểm của và Chứng minh là trung điểm

Suy ra trùng , mà nên hay thẳng hàng.

25
Ví dụ 3: Cho đường tròn và dây cung không đi qua tâm . Từ điểm thuộc tia đối của tia (

khác ) vẽ hai tiếp tuyến đến với là hai tiếp điểm và thuộc cung nhỏ . Gọi là
trung điểm của . Đường thẳng đi qua và song song với cắt tại . Chứng minh tứ giác
nội tiếp và đường thẳng đi qua trung điểm của .

Hướng dẫn

O
S H
A
K B
N M
C

* Chứng minh tứ giác nội tiếp

Bước 1: Chứng minh năm điểm cùng thuộc một đường tròn đường kính
(cùng nhìn ).

Bước 2: Từ (gt) (hai góc đồng vị).

Từ đó suy ra hay nên tứ giác nội tiếp.

* Chứng minh đi qua trung điểm của

Bước 1: Kéo dài cắt tại và chứng minh

+) Từ tứ giác nội tiếp (cùng nhìn ).

+) Xét có (cùng chắn cung ).

Suy ra nên .

+) Xét có là trung điểm của và nên .

Bước 2: Kéo dài cắt tại và chứng minh

+) có nên (Định lý Ta lét).

+) có nên (Định lý Ta lét).

26
Suy ra , mà nên hay là trung điểm của .

Vậy đi qua trung điểm của .

27
DẠNG 6: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT PHÂN GIÁC
Tính chất 1

K C
B D

 Với là phân giác trong của thì ta có

 Với là phân giác ngoài của thì ta có

 Kết nối hai tỷ số trên, ta được tính chất hay


 (phân giác trong và phân giác ngoài vuông góc với nhau)


Tính chất 2

B C

 Cho nội tiếp đường tròn và điểm . Nếu là tia phân giác của góc thì
là điểm chính giữa của và ngược lại.

 Nếu là điểm chính giữa của thì .


 Nếu thì và ngược lại (liên hệ giữa cung và dây cung).

28
Ví dụ 1: Cho đường tròn và dây . Lấy điểm nằm ngoài đường tròn và nằm trên tia . Gọi

là điểm chính giữa của cung lớn . Kẻ đường kính của , cắt tại . Tia cắt tại
điểm thứ hai là . Các dây và cắt nhau tại . Chứng minh và .

Hướng dẫn

I
O

C A K B
D
Q

*Chứng minh

Bước 1: Xét tứ giác nội tiếp đường tròn (góc ngoài bằng góc đối), do đó ∽
(g.g), suy ra .

Bước 2: Chứng minh ∽ (g.g), suy ra .

Từ đó ta được .

*Chứng minh

Bước 1: Chứng minh là trung trực của .

Mà nên (liên hệ giữa cung và dây cung).

Bước 2: Từ nên là đường phân giác trong của .

Suy ra (tính chất phân giác).

Bước 3: Vì (do ) nên là đường phân giác ngoài của .

Suy ra , do đó hay .

Ví dụ 2: Cho đường tròn đường kính . Trên tia đối của tia lấy điểm mà . Kẻ
đường thẳng qua và vuông góc . Trên , lấy điểm tùy ý. Gọi lần lượt là giao điểm thứ hai

29
của với ; là giao điểm của với , là giao điểm của với . Chứng minh ba điểm
thẳng hàng và .

Hướng dẫn

M B
A O

 Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng

Bước 1: Chứng minh , là hai đường cao của và .


Suy ra là trung trực nên .

Bước 2: Sử dụng đường kinh .


Từ dó suy ra , , thẳng hàng.

 Chứng minh

Bước 1: Chứng minh tứ giác nội tiếp nên ( cùng nhìn đoạn ).

Bước 2: Chứng minh tứ giác nội tiếp, suy ra ( cùng nhìn đoạn ).

Từ đó được nên là phân giác trong của .

30
Suy ra ( tính chất phân giác).

Bước 3:Sừ dụng nên là phân giác ngoài của tam giác .

Suy ra ( tính chất phân giác), do đó hay .

Ví dụ 3. Cho nhọn nội tiếp đường tròn . Kẻ hai tiếp tuyến tại , của và hai
tiếp tuyến này cắt nhau tại . Nối cắt đường tròn tại khác và cắt tại . Gọi là

trung điểm của . Tia cắt đường tròn tại khác . Chứng minh và
Hướng dẫn

A
K

H O

B I C

 Chứng minh

Bước 1: Chứng minh năm điểm , , , , thuộc đường tròn đường kính , suy ra
( cùng nhìn ).

Bước 2: Xét có ( cùng bằng nửa số đo ).

Từ đó suy ra , mà , là hai góc đồng vị nên .

 Chứng minh

31
Bước 1: Theo trên, ta có , , , , thuộc một đường tròn nên

Bước 2: Do , là hai tiếp tuyến của kẻ từ nên .

Từ đó suy ra nên là phân giác trong của .

Do đó (tính chất phân giác).

Bước 3: Xét , có cùng đường cao kẻ từ nên

, mà nên .

Ví dụ 4. Cho đường tròn . Gọi và lần lượt là điểm chính giữa của
ngoại tiếp tam giác nhọn
cung nhỏ và cung nhỏ . Hai dây và cắt nhau tại . Dây cắt và lần lượt tại
và . Chứng minh tứ giác là hình thoi.

Hướng dẫn

I O
H

B K C

 Chứng minh cân

Bước 1: Chứng minh cân.

Kéo dài cắt tại và chỉ ra là điểm chính giữa của .

Có , , ,

32
Nên cân tại .

Bước 2: Chứng minh là trung trực của

Do là điểm chính giữa ủa cung nhỏ nên là tia phân giác của

Mà cân tại nên cũng là đường trung trực của đoạn thẳng .

Do nên , và hay .
Bước 3: Chứng minh .

Do là điểm chính giữa của cung nhỏ nên là tia phân giác của .
Mà nên cân tại , do đó .
Như vậy tứ giác là hình thoi.

33
DẠNG 7: DẠNG TÍNH TOÁN
A
A

O
O
B
B

 Độ dài ( chu vi) đường tròn là .

 Nếu thì độ dài là .

 Diện tích hình tròn là .

 Nếu thì diện tích hình quạt tạo bởi và là .

 Nếu thì diện tích hình viên phân tạo bởi dây và là .

 Thể tích hình trụ đường cao , bán kính đáy là .

 Thể tích hình nón đường cao , bán kính đáy là .

 Thể tích hình cầu và diện tích mặt cầu bán kính là và .

Ví dụ 1. Cho điểm nằm ngoài đường tròn . Từ kẻ tiếp tuyến đến với là tiếp điểm.
Đường thẳng qua vuông góc với cắt tại điểm khác . Chứng minh là tiếp tuyến của
. Khi , tính độ dài nhỏ và thể tích tạo thành khi cho quay một vòng quanh
.

34
M

1
A H 2 O

Hướng dẫn

* Chứng minh là tiếp tuyến của

Bước 1: Chỉ ra cân tại và nên cũng là phân giác của do đó .

Bước 2: Chỉ ra (c.g.c) nên Mà là bán kính của


nên là tiếp tuyến của

* Tính độ dài nhỏ:

Bước 1: Sử dụng tổng các góc trong tứ giác bằng

Bước 2: Sử dụng công thức tính độ dài cung, ta tính được độ dài nhỏ là:

(đvdt)

* Tính thể tích tạo thành khi cho quay một vòng quanh

Bước 1: Gọi là giao điểm của và

+ Xét vuông tại và nên

35
+

Bước 2: Khi cho quay một vòng quanh ta được hai hình nón có cùng bán kính đáy là

và đường cao là nên thể tích hình tạo thành là

Ví dụ 2: Cho nửa đường tròn đường kính và điểm tùy ý trên nửa đường tròn đó. Gọi lần
lượt là điểm chính giữa cung Tính độ dài đoạn và diện tích hình viên phân tạo thành bởi dây
và nhỏ.

Hướng dẫn

* Tính độ dài đoạn

Bước 1: Chỉ ra

Suy ra vuông tại .

Bước 2: Sử dụng định lý Pytago trong vuông tại tính được

* Tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây và nhỏ.

Bước 1: Tính được diện tích hình quạt tạo bởi nhỏ là

(đvdt)

36
Bước 3: Tính được diện tích vuông tại là (đvdt).

Suy ra diện tích hình viên phân tạo bởi dây và nhỏ là:

(đvđd)

Ví dụ 3: Cho đường tròn và dây Gọi là điển thay đổi trên cung lớn sao cho
nhọn. Kẻ tại tại . Gọi là giao điểm của và Tính độ dài nhỏ và
chứng minh

Hướng dẫn

* Tính độ dài nhỏ:

Bước 1: Kẻ tại và chỉ ra là trung điểm của và

Bước 2: Xét vuông tại nên:

Bước 3: Sử dụng công thức tính độ dài cung, ta tính được dộ dài nhỏ là:

(đvđd)

* Chứng minh

37
Bước 1: Tính được

Bước 2: Sử dụng tổng các góc trong tứ giác bằng .

Bước 3: Tính được nên do đó tứ giác nội tiếp.

Suy ra (cùng nhìn đoạn ).

38
Hệ thống bài tập trong chủ đề
Bài 1: Từ điểm ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến đến (với là tiếp điểm). GỌi
là giao điểm của và Gọi là trung điểm của đường thẳng qua vuông góc với cắt
các tia theo thứ tự tại Chứng minh cân tại và là trung điểm

Bài 2: Cho đường tròn . Lấy điểm nằm ngoài đường tròn , đường thẳng cắt tại hai điểm
và với Qua vẽ đường thẳng không đi qua cắt tại hai điểm và với
Đường thẳng vuông goác với tại cắt đường thẳng tại Gọi là giao điểm thứ
hai của đường thẳng với Tứ giác là hình gì? Vì sao?

Bài 3: Cho tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính ( thuộc cung nhỏ Gọi giao điểm
của hai đường chéo và là Kẻ vuông góc với tại Tia cắt tại điểm thứ
hai là Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của lên các đường thẳng Chứng minhh
và đi qua trung điểm của

Bài 4: Cho ba điểm cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn bất kì đi qua sao
cho không phải là đường kính của Từ kẻ các tiếp tuyến đến với là các
tiếp điểm. Gọi là trung điểm của Gọi là giao điểm thứ hai của đường thẳng và .
Chứng minh và

Bài 5: Cho đường tròn và dây cung cố định khác đường kính. Gọi là điểm bất kì trên cung nhỏ
( khác và ). Kẻ đường kính của đường tròn Gọi là chân đường vuông
góc kẻ từ đến và là chân đường vuông góc kẻ từ đến Gọi là trung điểm của
Chứng minh và

Bài 6. Cho đường tròn và một điểm nằm ngoài đường tròn . Kẻ tiếp tuyến và đường kính

của đường tròn (với là tiếp điểm). Trên đoạn thẳng lấy điểm ( khác , khác ).
Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm và (với nằm giữa và ). Gọi là trung điểm
của đoạn thẳng . Đường thẳng đi qua điểm và song song với , cắt tại . Chứng minh
.
Bài 7. Từ điểm nằm ngoài đường tròn , kẻ hai tiếp tuyến và đến đường tròn (với
và là hai tiếp điểm). Trên cung nhỏ của lấy điểm khác và . Gọi , , lần lượt là hình
chiếu vuông góc của trên , , . Gọi là giao điểm của và , là giao điểm của và
. Chứng minh và .

39
Bài 8. Từ điểm ở ngoài đường tròn , vẽ tiếp tuyến đến (với là tiếp điểm) và vẽ cát
tuyến sao cho và tia nằm giữa hai tia , . Gọi là hình chiếu vuông góc của
điểm trên đường thẳng . Chứng minh tứ giác nội tiếp và là phân giác của .
Bài 9. Cho nhọn nội tiếp đường tròn . Kẻ tại . Gọi và lần lượt
là hình chiếu vuông góc của trên và . Đường thẳng cắt đường thẳng tại và cắt tại
, . Chứng minh và là điểm chính giữa của , từ đó chứng minh là tâm đường
tròn ngoại tiếp .
Bài 10. Cho nhọn có các đường cao , , cắt nhau tại . Gọi là đường
tròn ngoại tiếp tứ giác . Trên cung nhỏ của , lấy điểm sao cho . Gọi là giao điểm
của và . Gọi là giao điểm của với . Chứng minh .
Bài 11. Cho đường tròn đường kính cố định. Dây di động vuông góc với tại nằm
giữa và . Lấy điểm thuộc cung nhỏ . Giả sử cắt tại , cắt tia tại . Đường tròn
ngoại tiếp cắt tại . Chứng minh thuộc đường tròn .
Bài 12. Cho vuông cân tại . Đường tròn đường kính cắt tại và khác . Gọi là điểm
bất kỳ trên đoạn . Kẻ , lần lượt vuông góc với , tại , . Kẻ tại . Chứng
minh và tứ giác nội tiếp, từ đó chứng minh ba điểm , , thẳng hàng.
Bài 13. Cho nửa đường tròn đường kính . Gọi là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn sao cho
. Gọi là điểm thuộc cung nhỏ sao cho . Gọi là giao điểm của và ,
là giao điểm của và . Gọi là trung điểm của . Chứng minh là tiếp tuyến của .
Bài 14. Cho đường tròn và đường thẳng cắt tại hai điểm và . Gọi là điểm trên
sao cho nằm giữa và . Từ kẻ các tiếp tuyến và đến với , là các tiếp điểm và
, nằm về hai phía của đường thẳng . Gọi là trung điểm của . Đường thẳng cắt tại , cắt
tại . Chứng minh và là tiếp tuyến của .
Bài 15. Cho nửa đường tròn tâm , đường kính . Lấy điểm trên đoạn thẳng ( khác và ).
Đường thẳng đi qua và vuông góc với cắt nửa đường tròn tại . Gọi là điểm bất kỳ trên cung (
khác và ). Đường thẳng cắt các đường thẳng , lần lượt tại , . Đường thẳng
cắt nửa đường tròn tại điểm thứ hai là . Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng và tiếp tuyến tại của
nửa đường tròn đi qua trung điểm của .
Bài 16. Cho đường tròn và dây cố định khác đường kính. Lấy điểm thuộc cung lớn mà

. Các đường cao , , của cắt nhau tại . Vẽ đường kính của . Gọi là
điểm đối xứng với qua . Chứng minh và tứ giác là hình thang cân.
Bài 17. Cho nửa đường tròn đường kính . Gọi là điểm chính giữa của cung và là điểm
thuộc cung ( khác và ). Kẻ tại , cắt , lần lượt tại , . Kẻ
tại . Chứng minh và thuộc đường tròn ngoại tiếp .
40
Bài 18. Cho đường tròn và dây cố định khác đường kính. Gọi là điểm di động trên cung lớn
( khác , khác và khác điểm chính giữa của ). Các đường cao , , của
cắt nhau tại . Chứng minh và đường tròn ngoại tiếp đia qua trung điểm của .
Bài 19. Cho điểm thuộc nửa đường tròn đường kính ( khác và ). Kẻ các tia tiếp
tuyến , với nửa đường tròn . Tiếp tuyến tại của cắt , lần lượt tại , . Gọi là
giao điểm của và . Chứng minh và khi , hãy tính diện tích theo .
Bài 20. Cho nửa đường tròn đường kính . Kẻ hai tiếp tuyến , với nửa đường tròn đó ( ,
cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa nửa đường tròn). Gọi là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn và
tiếp tuyến của nửa đường tròn tại cắt , lần lượt tại , . Kẻ và cắt tại .
Chứng minh là trung điểm của và ba điểm , , thẳng hàng.
Bài 21. Cho đường tròn và dây cung không đi qua tâm . Từ điểm thuộc tia đối của tia (

khác ) vẽ hai tiếp tuyến , đến với , là hai tiếp điểm và thuộc cung nhỏ . Gọi
là trung điểm của . Đường thẳng đi qua và song song với cắt tại . Chứng minh tứ giác
nội tiếp và đường thẳng đi qua trung điểm của .

Bài 22. Cho đường tròn và dây . Lấy điểm nằm ngoài đường tròn và nằm trên tia . Gọi

là điểm chính giữa của cung lớn . Kẻ đường kính của , cắt tại . Tia cắt tại
điểm thứ hai là . Các dây và cắt nhau tại . Chứng minh và .
Bài 23. Cho đường tròn đường kính . Trên tia đối của tia , lấy điểm mà . Kẻ
đường thẳng qua và vuông góc với . Trên , lấy điểm tùy ý. Gọi , lần lượt là giao điểm thứ
hai của , với ; là giao điểm của với , là giao điểm của với . Chứng minh ba
điểm , , thẳng hàng và .
Bài 24. Cho nhọn nội tiếp đường tròn . Kẻ hai tiếp tuyến tại , của và hai
tiếp tuyến này cắt nhau tại . Nối cắt đường tròn tại khác và cắt tại . Gọi là trung

điểm của . Tia cắt đường tròn tại khác . Chứng minh và .
Bài 25. Cho điểm nằm ngoài đường tròn . Từ kẻ tiếp tuyến đển với là tiếp điểm.
Đường thẳng qua vuông góc với cắt tại điểm khác . Chứng minh là tiếp tuyến của
. Khi , tính độ dài nhỏ và thể tích hình tạo thành khi quay một vòng quanh .
Bài 26. Cho nửa đường tròn đường kính và điểm tùy ý trên nửa đường tròn đó. Gọi ,
lần lượt là điểm chính giữa của cung , . Tính đoạn và diện tích hình viên phân tạo thành bởi dây
và nhỏ.

41
Bài 27. Cho đường tròn và dây . Gọi là điểm thay đổi trên cung lớn sao cho
nhọn. Kẻ tại , tại . Gọi là giao điểm của và . Tính độ dài nhỏ và
chứng minh .

42

You might also like