You are on page 1of 3

VỢ CHỒNG A PHỦ

1. Giá trị nội dung


* Hiện thực
- Phản ánh chân thực cuộc sống của người lao động miền núi bị bóc lột dưới ách
thống trị của thực dân vfa chúa đất
- Phản ánh quá trình đấu tranh từ tự phát đến tự giác -> không cam chịu quyết giải
phóng

Phân tích Mị:


- Số phận khổ đau gắn với số phận con dâu thống lý pá tra
- Vẻ đẹp tâm hồn
+ sức sống tiềm tàng mạnh mẽ: tuổi trẻ, đêm đông, đêm xuân
+ Tự do tuổi trẻ

Nhận xét tiếng sáo:


- Tiếng sáo là văn hóa của người dân tộc Mèo, gợi phong tục tập quán
- Tiếng sáo cất lên gợi mùa xuân, mở ra một không gian núi rừng rộng lớn, mở ra
những cuộc vui chơi, hò hẹn -> Gợi tình yêu
- Tiếng sáo gợi về tài năng của Mị -> vẻ đẹp tâm hồn của Mị - cô gái trẻ đẹp tài
hoa có lòng yêu đời, có khát vọng tình yêu: 1 cô gái tài hoa có tài thổi sáo giỏi,
thổi lá hay như thổi sáo
- Tiếng sáo vọng đến khi Mị bị giam cầm ở nhà thống lí đánh thức tâm hồn Mị, làm
cho Mị sống lại, là cầu nối giữa mùa xuân quá khứ và mùa xuân hiện tại, khơi gợi
khát vọng tình yêu và tự do trong Mị
=> Chốt: Nhà văn Tô Hoài đã miêu tả rất tài tình tiếng sáo. Tiếng sáo từ xa đến
gần, từ ngoài vào trong, từ ngoại cảnh trở thành nội tâm.
* 3 cái làm Mị thức tỉnh: mùa xuân, men rượu, tiếng sáo

Đề 1:
LD1: Vẻ đẹp của mùa xuân Tây Bắc được nhà văn miêu tả như 1 bức tranh
- được miêu tả bằng rung cảm thiết tha của hồi ức
+ Tết là cộng hưởng niềm vui của thiên nhiên và niềm vui thu hoạch mùa màng
+ Rét nhưng không ngăn được mùa xuân về, của sự rạo rực của lòng người, của sắc
màu rực rỡ
+ Âm thanh rộn rã của tiếng sáo tiếng khèn, đặc biệt là tiếng sáo được xem như vẻ
đẹp linh hồn của dân tộc tây bắc
LD2: Vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt
- phong tục đón tết của người mèo
- tiếng sáo:
+ lấp ló: tiếng sáo ẩn hiện, không gian mênh mông được nhà văn miêu tả từ xa đến
gần, biểu hiện sinh hoạt mang nét đặc trưng của con người tây bắc
+ đây là dịp để các chàng trai cô gái tìm người yêu
--> Thiên nhiên thơ mộng, quyến rũ và say mê, con người Tây Bắc đa tình, nghệ sĩ
- lễ hội diễn ra ở hồng ngài vào mùa xuân, nhấn mạnh phần hội:
+
LD3: Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt của mĩ
- tiếng sáo đánh thức tâm hồn mị
- tâm hồn mị tha thiết bổi hổi -> mị nhẩm thầm bài hát -> mị thức tỉnh lại sau khi
nghe tiếng sáo
- mị lén lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát -> uống từng cay đắng vào lòng -> uống
rượu rồi nhớ về quá khứ -> khát vọng sống như ngọn lửa đã bừng sáng tâm hồn mị
=> miêu tả chân thực vẻ đẹp thiên nhiên và con người tây bắc. âm điệu câu văn êm ả
và đậm phong vị tây bắc.

Đề 2: ptich Mị -> nhận xét về giá trị nhân đạo


* Tóm tắt nhân vật Mị (bắt buộc với mọi đề Mị)
LD1: Số phận bất hạnh của Mị
* Bất hạnh của Mị thể hiện qua hành động uống rượu ngày Tết:
- Cách uống rượu rất lạ >< người uống rượu thưởng xuân
- Cách uống rượu như chứa đựng sự phản kháng: uống cho bõ tức bõ hờn, uống để nuốt
đi những đắng cay tủi hờn, cho quên đi cuộc đời cay đắng
-> Men rượu làm Mị tưởng như không còn liên hệ gì vs cuộc sống bỗng lịm mặt ngồi
đấy
* Bất hạnh của Mị thể hiện qua hành động bước vào buồng và trong buồng:
- Thói quen đã định sẵn khi
LD2: Sức sống tiềm tàng trong đêm tình mừa xuân:
- Hành dộng bất thường mang tính nổi loạn của Mị:
+ "lén lấy hũ rượu" -> Mị đã có ý thức về tục lệ của ng phụ nữ Hmong ngày Tết, có
ý thức về cuộc sống hiện tại
+ tiếng sáo là âm thanh của tuổi trẻ, tình yêu, tự do và khát vọng -> ùa vào tâm
hồn Mị đánh thức quá khứ đẹp đẽ của thời con gái trong Mị
--> yếu tố ngoại cảnh đã tác động vào con sóng trong lòng Mị -> khát vọng sống
dâng trào mạnh mẽ -> Mị uống từng bát cho thỏa cơn say, cho thỏa khát khao trào
dâng
=> Chốt: Hành động uống rượu có ý nghĩa: làm cho Mị trở nên mạnh mẽ, dần thức tỉnh
quyền con người. Mị chưa từng uống rượu từ khi làm dâu. Men rượu và tiếng sáo đưa
Mị từ cõi quên về cõi nhớ, nhớ đến những tháng ngày hạnh phúc.
-> Con người trẻ trung sôi nổi dần trở lại trong Mị, Mị không còn lầm lũi vô
cảm.
- Sức sống biểu hiện qua tâm trạng hồi hộp náo nức đan xen những đau xót khi ý thức
về hiện tại
+ Mị nhận ra: Mị còn trẻ lắm. Câu điệp cấu trúc ngữ páp, trần thuật ngắn gọn, rõ
ràng -> diễn tả sự bừng tỉnh của tâm hồn Mị sau bao tháng ngày vùi quên tuổi tác
+ Sự khẳng định rõ ràng ý thức cá nhân trong con người Mị -> Mị ý thức được tuổi
trẻ đây là quãng tuổi thanh xuân đẹp nhất cuộc đời
-> Nhận ra mình còn trẻ là thể hiện tâm hồn vui sống trở lại trong biết bao cảm
xúc hân hoan
+ Ước muốn đi chơi là ước muốn táo bạo muốn tháo cũi sổ lồng
+ Đi chơi là khát vọng chính xuất phát từ mong muốn được giải thoát khỏi cuộc
sống hiện tại.

Đề 3: Phân tích Mị -> nhận xét giá trị nhân đạo của tác phẩm
* Số phận bất hạnh đầy khổ đau của Mị
- Mị không nói -> số phận bất hạnh không có tình yêu
- Mị bị trói đứng -> bị chà đạp về thể xác
- Số phận Mị không bằng con ngựa -> thânh phận trâu ngựa không bằng nô lệ
* Sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do -> thể hiện hành động mạnh mẽ
- Chủ động đến góc nhà lấy ống mỡ thắp đèn
+ hành động bất ngờ vì csong ở nhà thống lí đã làm Mị sống mà như chết
+ Hành động thắp đèn -> ý thức được hoàn cảnh tăm tối, muốn thay đổi
-> Mị chủ động thắp sáng căn buồn tăm tối, khát khao thay đổi, khơi bùng khát vọng
tự do, hạnh phúc
- Tiếng sáo rập rờn trong đầu Mị
+ Tiếng sáo là âm thanh của tuổi trẻ và tình yêu đã ùa vào trong tâ hồn Mị, đánh
thức quá khứ đẹp đẽ của Mị
+ Lúc đầu tiếng sáo ở xa rồi lặn vào tâm thức Mị
+ từ láy "rập rờn" diễn tả rất hay sự mời gọi cuốn hút lạ lùng của tiếng sáo
- Thể hiện qua diễn biến tâm lí trong đêm bị trói
+ Tâm trạng nửa mê nửa tỉnh

Đề 4: Đêm mùa đông trên núi cao


LD1: Mị là ng đàn bà bất hạnh
- Bị A Sử đánh bên bếp lửa
- Mị thờ ơ bên nỗi đau của A Phủ
- Bị trói buộc bởi thần quyền -> Suy nghĩ không chạy được nữa -> bị ràng buộc
-> cảnh ngộ éo le, bị tước quyền sống, thân phận đau khổ, hoàn cảnh éo le.
LD2: Phẩm chất cao đẹp
- Giàu tình yêu thương người cùng cảnh ngộ
+ Giọt nước mắt của A Phủ đã thức tỉnh Mị, làm hồi sinh trái tim thương tích của
Mị
-> Mị thức tỉnh, Mị nhớ lại giọt nc mắt của mình khi bị trói đứng
-> Từ thương mình đến thương người
- Nhận ra tội ác của nhà thống Lí
-> Sự căm phẫn cuộn dâng trong lòng Mị
-> Mị đồng cảm, thương người lớn hơn thương mình -> đi đến quyết định cởi trói
=> Hành động cứu người xuất phát từ lòng căm thù sâu sắc tội ác của cha con thống

LD3: Sức sống tiềm tàng, có ý thức phản kháng mãnh liệt
-

Đề 5:
-

Đề 6: Đề đoạn kể mị 0 buồn ăn lá ngón tự tử + đêm đông cởi trói a phủ


-

You might also like