You are on page 1of 5

A.

MỊ TRONG ĐÊM XUÂN


I. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
II. Giới thiệu khái quát tính cách, số phận, cuộc đời
1. Mị là người có nhiều phẩm chất tốt đẹp
- Mị là thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa
+ Cô Mị đẹp tươi như hoa núi rừng
+ Mị có tài thổi sáo giỏi
- Mị có phẩm chất tốt đẹp
+ Hiếu thảo, yêu thương cha mẹ hết mực: phụ cha mẹ làm nương trả nợ
+ Con người tự chủ: muốn quyết định cuộc đời, không muốn bị bán
+ Yêu đời, yêu cuộc sống, yêu tự do: thích thổi sáo, đón xuân,..
 Tràn ngập sức sống, mạnh mẽ, phóng khoáng
 Tài hoa nhưng bạc mệnh
2. Mị là người có số phận, cuộc đời cực khổ
- Số phận: Con dâu trừ nợ nhà thống lý
+ Khi là con dâu: trói buộc trong thần quyền – tục cúng ma và cường quyền – nhà
thống lí
+ Khi là con nợ: chịu sự đày ải của cha con thống lí
 Không có sự giải thoát
- Cuộc đời:
+ Bị bóc lột tàn tệ sức lao động
+ Hành hạ đau đớn cả thể xác – buồng như tù lẫn tinh thần – bị đánh đập
 Bị tước mất quyền tự do, quyền sống, quyền hạnh phúc
 Giá trị hiện thực: tố cáo xã hội phong kiến vùng cao tàn tác, nhẫn tâm
III. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị (~ Mị trong đêm xuân)
1. Bản chất tốt đẹp dần tàn lụi
- Khi mới bị bắt về làm dâu
+ Đêm nào cũng khóc -> ý thức nỗi bất hạnh, cay đắng đời mình
+ Định ăn lá ngón tự tử -> tiêu cực >< quyết liệt chống lại số phận
- Sau những năm tháng bị đày ải
+ Sống lâu trong khổ Mị quen khổ rồi -> buông xuôi, phó mặc
+ Thờ ơ nỗi đau của A Phủ -> vô cảm
 Sự tha hóa của con người trong hoàn cảnh sống tột cùng đau khổ
2. Sự hồi sinh trong đêm tình mùa xuân
a. Tác động ngoại cảnh (~Nguyên nhân thức tỉnh)
- Hình ảnh: lúa nương, trẻ con hái bí, váy hoa rực rỡ,…
- Men rượu ngày tết
- Âm thanh: tiếng sáo gọi bạn -> hiện thân thế giới tự do
 Tác động mạnh mẽ vào tâm thức Mị: nhớ quá khứ, tuổi trẻ tự do
b. Diễn biến tâm lý và hành động
 Sức sống trỗi dậy trong tâm hồn, ý nghĩ

Trước kia Bây giờ


- Mùa xuân - Mùa xuân
+ Mị uống rượu + Mị lén uống rượu
+ Mị thổi sáo + Mị nghe thổi sáo
-> Quá khứ tươi đẹp: nuối tiếc ->Xót xa thực tại tủi nhục
 Nỗi buồn thường trực trên mặt  Mị thấy phơi phới trở lại
-> Đau xót, bẽ bàng phận mình -> Lần đầu ý thức về tuổi trẻ
 Chẳng buồn đi chơi  Mị còn trẻ. Mị muốn đi chơi
-> Cam lòng cuộc sống tù túng -> Khao khát tự do
 So sánh mình – người phụ nữ có
chồng khác
-> Ý thức sâu sắc tình trạng hôn nhân
 Ý thức phản kháng tê liệt  Ý nghĩ ăn lá ngón xuất hiện
+ Không còn tưởng đến ăn lá ngón tự + Ăn cho chết ngay
tử + Nghĩ lại, nước mắt ứa ra – đau
đớn, tủi nhục, uất ức

 Niềm vui và nỗi đau giằng xé nơi tâm hồn Mị


 Sức sống bộc lộ qua hành động bên ngoài
- Mị nghe tiếng sáo: nhẩm thầm bài hát
-> Hòa mình vào cuộc sống bên ngoài
-> Thức tỉnh kì diệu, sống lại theo dòng quá khứ xa xăm
- Mị uống rượu
+ Uống để say, quên đi đắng cay trong lòng
+ Uống phần đời đã qua và chưa tới
->Hồi sinh ý thức về sự bất hạnh của cuộc đời
- Mị chuẩn bị đi chơi
+ Lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ vào đĩa đèn
+ Quấn tóc lại
+ Với cái váy hoa vắt ở phía trong vách
->Làm trong ý thức chập chờn.
->Mong muốn thay đổi không gian sống bên ngoài đến bản thân con người mình
 Sức sống tâm hồn và khát vọng bị vùi dập, chà đạp phũ phàng
- A Sử trói Mị bằng thúng đay, tóc Mị
- Tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại
-> Cuộc đời một lần nữa tăm tối trước mắt Mị
 A Phủ trói thể xác nhưng không buộc tâm hồn Mị
- Mị đứng lặng như không biết bị trói
- Tiếng sáo vẫn đưa Mị đến những cuộc chơi
-> Vẫn sống với khát vọng lòng mình
 Mị mơ hồ tỉnh lại
- Mị vùng bước đi
- Mị không nghe tiếng sáo, chỉ còn tiếng ngựa đạp vách
-> Xót phận mình chẳng bằng con ngựa
 Mị bàng hoàng tỉnh vào buổi sáng hôm sau
- Những người đàn bà trong nhà này: bị trói hay được đi chơi
- Nhớ câu chuyện: có người đàn bà bị trói đến chết trong nhà thống lí
-> Sợ chết, khao khát sống
-> Thấm thía nỗi đau đớn, tủi nhục đang bủa vây
 Khi bóp thuốc cho chồng
- Sau đêm trói, tâm hồn Mị tê liệt
- A Phủ đạp vào mặt -> đau đớn thể xác, chà đạp tinh thần
 Trở lại kiếp sống nhẫn nhục, cam chịu
===>Sức sống tiềm tàng mãnh liệt trỗi dậy rồi lại lụi tàn
3. Nhận xét
- Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật kể chuyện
+ Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
- Giá trị hiện thực
+ Hiện thực đời sống con người trong một giai đoạn lịch sử
+ Hiện thực về những phong tục tập quán riêng của vùng miền
+ Hiện thực đời sống nội tâm con người
+ Phản ánh bộ mặt giai cấp thống trị
+ Phản ánh quá trình đấu tranh giải phóng con người
- Giá trị nhân đạo
+ Lên án, tố cáo thế lực chà đạp cuộc sống, nhân phẩm con người
+ Cảm thông, đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh của con người
+ Ngợi ca khát vọng tự do, hạnh phúc, ước mơ & phẩm chất tốt đẹp
+ Niềm vui vào sức sống, bản năng của con người đấu tranh giải phóng chính mình
B. MỊ TRONG ĐÊM ĐÔNG
I. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
II. Giới thiệu khái quát tính cách, số phận, cuộc đời
1. Mị là người có nhiều phẩm chất tốt đẹp
2. Mị là người có số phận, cuộc đời cực khổ
3. Sức sống, khát vọng của Mị trong đêm tình mùa xuân
- Ngoại cảnh + rượu + tiếng sáo = thức tỉnh
- Trở về thực tại: bị vùi dập -> Khát vọng sống hồi sinh như ảo giác
III. Sức phản kháng mãnh liệt của Mị (~ Mị trong đêm đông)
1. Diễn biến, tâm trạng hành động lúc đầu
- Thờ ơ, dửng dưng, vô tâm
+ Hành động tội ác diễn ra quá thường xuyên
+ Tâm hồn tê liệt, trái tim vô cảm
->Ý thức sự vô cảm của chính mình
->Tố cáo hiện thực tàn ác
2. Diễn biến, tâm trạng khi nhìn thấy A Phủ khóc
- Hình ảnh giọt nước mắt của A Phủ khiến Mị: tê liệt -> hồi sinh -> thức tỉnh
+ Tác động vào nhận thức, nghịch lý của Mị: con trai khỏe >< chờ chết
->Thức tỉnh trong chính gia đình thống lý >< ngoại cảnh đêm xuân
+ Nhớ lại cảnh ngộ mình: đau khổ, bất lực, cay đắng
->Nhận ra đau khổ của người khác qua nỗi đau của mình: đồng cảm
+ Hình dung
o Cái chết của Mị có thể xảy ra đêm xuân
o Cái chết của người đàn bà được nghe kể
o Cái chết của A Phủ sắp xảy ra
->Lòng thương thân thức dậy tình thương người và nỗi căm hờn
- Mị buông xuôi, phó mặc >< Bất bình về sự phi lý cái chết của người khác
-> Cái chết hiện dồn dập: kinh sợ, bất bình, căm phẫn
==>Diễn biến tâm trạng thay đổi mạnh mẽ
3. Suy nghĩ và hành động của Mị
 Suy nghĩ
- A Phủ trốn được, Mị bị đổ oan, bị trói thế, chết -> Do dự
-> Lòng thương người và sự tự thương thân
- Nhưng, Mị không sợ -> Thương người > thương thân
-> Tiếp thêm sức mạnh, lòng can đảm biến ý nghĩ thành hành động

 Hành động
- Hành động 1: cắt dây cứu A Phủ
+ Đột ngột, bất ngờ với chính Mị
->Do bất bình cho a Phủ + phẫn uất gia đình thống lý + thức tỉnh mơ hồ của một trái
tim nhân hậu, vị tha
+ Là sự xui khiến kì lạ của tiềm thức
+ Hốt hoảng khi sợi cuối cùng rơi -> Ý thức thực sự trở về
- Hành động 2: Mị đứng lặng trong bóng tối
+ Nhìn A Phủ lao đi tìm sự sống
+ Giải thoát a Phủ ~ giải thoái Mị khỏi sự vô cảm
->Trái tim nhân hậu, sự sống, khát vọng sống trỗi dậy
+ Ý nghĩ giải thoát mình ập đến -> tất yếu
- Hành động 3: Mị lao đi tìm sự sống cùng A Phủ
+ Hành động của Mị nhanh hơn cả suy nghĩ, lý trí
+ Bất ngờ đêm nay >< bình thường trước kia
-> Bất ngờ nhưng không phi lý mà tất yếu
+ Hối hả tìm tự do, sự sống
+ Lời nói với A Phủ: đi theo – kêu cứu, bởi: ở đây sẽ chết – kinh hoàng cái chết

 Nhận xét:
oNgười thờ ơ, vô cảm, buông xuôi >< Hối hả tìm sự sống
oCâm lặng như đá >< Cất tiếng kêu cứu
oLuôn nghĩ đến cái chết >< Hãi hùng cái chết -> Khát vọng sống trở lại
 Phản kháng, chống lại số phận: tự giải phóng chính mình
- Liên hệ
+ Chị Dậu: lâm vào bế tắc, không lối thoát
>< Mị và A Phủ: tìm thấy ánh sáng cuối đường
+ Thị nở: chấp nhận số phận trong vòng luẩn quẩn của cuộc đời
4. Nhận xét nghệ thuật và giá trị nhân đạo & hiện thực

You might also like