You are on page 1of 4

MỊ TRONG ĐÊM TÌNH MÙA XUÂN

Khái niệm sức sống tiềm tàng


+ khả năng sống trong một hoàn cảnh khắc nghiệt
+ ấn giấu sâu bên trong mỗi người
 Phải trải qua nghịch cảnh đặc biệt mới được bộc lộ
 Như là mầm cây bị chôn vùi trong đất -> chỉ cần một cơn mưa là sẽ bung nở
1. NGOẠI CẢNH MÙA XUÂN
- Mị vẫn lùi lũi, sống thầm lặng như con rùa
- Mùa xuân về trên vùng núi cao Tây Bắc
-> hoàn cảnh điển hình làm khơi dậy ở con người + thiên nhiên sức sống tiềm tangf
-> bởi mùa xuân là khởi đầu cho sự tươi mới + sự sống mọi vật đều bắt đầu mới
-> mùa xuân đến với HNgai sớm hơn, sự thay đổi của thời tiết -> long người cũng thay đổi
2. KHUNG CẢNH
- Nhiều màu sắc pha trộn lẫn nhau
+ Cỏ xanh vàng ửng
+ chiếc váy hoa xòe ra như con bướm sặc sỡ
+ đám trẻ đợi Tết chơi quay chơi vù
+ những người đi chơi trò chuyện đầu năm mới
 MỊ Có chút động lòng

3. TIẾNG SÁO KHIẾN MỊ THAY ĐỔI


- Do ngày trước Mị + thích thổi trảo trẻ trung yêu đời
+ đặt một chiếc lá trên miệng thành một bản tình ca
- tiếng sáo nhắc nhở cô về thời son trẻ của mình với hoài bão tình yêu
- khiến cho Mị động lòng
-> từ một cô gái lùi lũi giờ đây cất tiếng hát những câu ca đơn giản
TIẾNG SAO RỦ BẠN ĐI CHƠI VỌNG VÀO TÂM HỒN MỊ
- thiết tha bồi hồi và giản dị “ mày… ta đi tìm người yêu ” cất lên tiếng hát thì thầm đầu tiên
-> sức gọi lớn lao trong mị
MEN RƯỢU
- Mị cũng uống rượu “ mị uống ực từng bát ”
-> hành động nổi loạn, táo bạo
- cái say đã làm Mị lãng quên đi thực tại, mị không biết mọi thứ diễn ra
- Mị nhớ về ngày trước “ mị cũng thổi sáo , mị nhớ mình có quyền sống, mình là con người ”
- nhận thức trong Mị vô cùng lớn lao “ mị vẫn còn trẻ… ở với nhau ”
- lòng thì trỗi dậy nhưngMị vẫn trở về căn phòng theo quán tính
- Mị ngồi xuống dường -> tiếp tục trông ra cái lỗ mờ mờ trong trắng ấy
-> vẫn trở về như cũ và con người lùi lũi
=> là lúc LÒNG HAM SỐNG trỗi dậy mãnh liệt “ nếu có nắm lá ngón trong tay… mị sẽ ăn
chết ngay chứ không còn buồn.. ”
+ bởi rằng Mị sống nhưng không sống mà chỉ tồn tại những suy nghĩ trong lòng Mị nhớ lại
nữa .
+ khi trỗi dậy , hồi sinh đầu tiên nhưng nhận thức của Mị lại là chết đầu tiên
- Sau đó, nỗi ám ảnh tuổi xuân cứ lớn dần và xâm chiếm Mị và cô bị chìm sâu trong ảo ảnh
-> Mị mong muốn đi chơi “ mị vẫn còn trẻ, …. ”
+ cô sắn một miếng mỡ -> thắp sáng căn phòng u tối
+ quấn lại tóc + với lấy cái váy hoa và cài thêm nút áo
 Thể hiện cho chúng ta thấy , đốt sáng căn phòng như thắp sáng tương lai, tân trang
cho mình
-A SỬ VỀ nhìn thấy và biết Mị muốn đi chơi
+ đánh Mị và trói đứng Mị vào cột….
+ tắt đèn + đóng sập cửa lại
 Dìm Mị vào bóng tối, triệt tiêu sức phản kháng của mị
=>Mị không hề lo sợ
TIẾNG SÁO MỘT LẦN NỮA XUẤT HIỆN
+ TIẾNG sáo bay lơ lửng, dập dờn trong tâm trí Mị
 Gần lại hơn với Mị - là con thuyền không gian đưa Mị về ngày trước
-mị đang ở trở về ngày trước -> sợi dây trói đời thực không làm kinh động giấc mơ của kẻ
mộng du
- cảm giác hiện thức tàn khốc ( trói cả đêm ) nhưng mị rất vui vì cô đã được sống là chính
mình
HIỆN THỰC ẬP ĐẾN
+ có tiếng cởi trói cho Mị để chữa bệnh cho A Sử
- Mị vùng bước đi -> thực tại tàn khốc của mình ( mình đang trong ảo mộng còn mình đang ở
thức, cô khóc, nước mắt không lau đi dược )
- Mị nghe thấy tiếng chân ngựa đạp vào vách
-> cô phải quay về làm thân trâu ngựa
- Mị cựa quậy xem mình sống hay chết nghe người ta kể -> Mị sợ chết nên cựa quậy
-> chứng tỏ cô còn muốn sống , cô sợ chết
-> Mị có sức sống tiềm tàng mãnh liệt

MỊ LÚC VỀ LÀM DÂU NHÀ THỐNG LÝ PÁ TRA

1. LÚC MỚI VỀ LÀM DÂU NHÀ PÁ TRA


+ Xuất hiện ý thức phản kháng từ yếu ( đêm nào cũng khóc ) đến mạnh mẽ ( ăn lá ngón tự
tử )
+ chạy về nhà với cha
 Quá quen quá đau khổ cô liền quay lại chấp nhận bi kịch đời mình
2. CÔ TRỞ NÊN VÔ HỒN, VÔ CẢM
+ ở lâu trong cái khổ cô quá quen rồi
+ quen với cái thống khổ bị bóc lột
 Không nghĩ đến ăn lá ngón vì không cảm nhận được niềm vui hay nỗi buồn…
3. TRỞ THÀNH CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
+ Cô tưởng mình là kiếp con trâu con ngựa ( bẻ bắp xe đay …) lặp đi lặp lại , nối tiếp nhau
+ cô trở nên tê liệt cảm xúc chỉ sống một cách vô thức mà không thề có cảm xúc nào cả
4. CÔ ÂM THẦM NHƯ CÁI BÓNG
+ cô càng không nói, lùi lũi như con rùa
 Sống chậm chạp lờ đờ không cảm xúc ẩn nơi tối tăm chờ ngày trôi qua
5. MỊ SỐNG NHƯ MỘT TÙ NHÂN
+ tinh thần tê liệt, mất hết cảm xúc
-> không nhận thức được không gian và thời gian
+ căn buồng Mị nằm kín mít, có một cái lỗ vuông
-> hình ảnh ẩn dụ -> căn phòng như địa ngục trần gian tù túng, ngột ngạt, giam giữ tuổi
thanh xuân …
6. TẬN CÙNG CAM CHỊU

+ Mị nghĩ mình cứ ngồi trong cái lỗ mà trông ra


 CHỊU đau đớn về than thể + tinh thần
+ Tác giả sử dụng thủ pháp vật hóa
+ so sáng ngang bằng Mị như con trâu con ngựa
+ không ngang bằng: con trâu con ngựa còn nghỉ -> con gái nhà này làm quần quật cả đêm
lẫn ngày
 Tập trung phản ảnh + nhận thức cuả Mị về nỗi thống khổ
+ sự tê liệt về ý thức tinh thần

MỊ TRONG ĐÊM ĐÔNG CỨU A PHỦ


1. MỊ DỬNG DƯNG VÔ CẢM
2. ĐỒNG CẢM + NHẬN RÕ TỘI ÁC
-> Khi nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ
3. MỊ NẢY SINH Ý NGHĨ HY SINH CỨU NGƯỜI
4. KHÁT VỌNG SỐNG MÃNH LIỆT THÔI THÚC MỊ CHẠY THEO A PHỦ

You might also like