You are on page 1of 12

Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích

sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP


I. MỞ BÀI I. MỞ BÀI
II. THÂN BÀI
- Tác giả
1. Giới thiệu.
2. Đoạn trích + Tô Hoài là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam
3. Đánh giá. hiện đại.
III. KẾT BÀI + Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong
tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước
ta. Ông cũng là nhà văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối
trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn
từ vựng giàu có
- Tác phẩm : là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng
núi Tây Bắc.
- Giới thiệu nhân vật + trích dẫn đoạn “………….”
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 1
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI
1. Giới thiệu nhân vật. 1. Giới thiệu nhân vật Mị
- Bản thân.
- Bản thân
- Gia cảnh.
- Số phận bất hạnh + Mị là cô gái xinh đẹp, nhiều người mê, đã có
người yêu.
+ Mị có tài thổi sáo giỏi, thổi lá hay như thổi
sáo.
+ Mị là người hiếu thảo, trách nhiệm, tự trọng,
khát khao tự do
- Gia cảnh: Nghèo, có món nợ truyền kiếp.
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 2
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI - Số phận bất hạnh:
1. Giới thiệu nhân vật.
- Bản thân. + Bị trói buộc bởi bạo lực, cường quyền và thần
- Gia cảnh. quyền Mị chấp nhận về làm con dâu gạt nợ nhà
- Số phận bất hạnh thống lí Pá Tra.
+ Ban đầu mới về, Mị phản kháng mạnh mẽ, quyết
liệt. Nhưng cuộc sống ở nhà thống lí bị bóc lột sức
lao động thậm tệ, đối xử tàn nhân, bị cầm tù tinh
thần Mị trở nên trơ lì, chai sạn. Mị không cảm
nhận được nỗi đau của chính mình; mất ý thức
không gian, thời gian; Mị chấp nhận thân phận nô
lệ. GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 3
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI  Yếu tố tác động.
1. Giới thiệu nhân vật.
- Bản thân. -Khung cảnh ngày xuân:
- Gia cảnh. + Dân Hồng Ngài được mùa.
- Số phận bất hạnh
2. Đoạn trích + Thời tiết: lạnh giá
- Yếu tố tác động. + Màu sắc: rực rỡ, lung linh.
- Diễn biến tâm
+ Âm thanh: náo nhiệt, tưng bừng
trạng
- Hành động -Tiếng sáo: xa  gần, ngoài  trong, ngoại
cảnh  nội tâm.
-Rượu: MịTHỊbồi
GV: NGUYỄN hồi
THU PHƯƠNG 4
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI
 Diễn biến tâm trạng.
 Diễn biến tâm
-Thời gian: đêm tình mùa xuân trôi qua rất lâu:
trạng
"rượu đã tan", người "đã vãn“. Mị không cảm nhận
“Rượu tan lúc nào.
được thế giới xung quanh “Mị không biết”
Người về, người đi
- Mị cô đơn, buồn bã trong thế giới tâm hồn cô
chơi đã vãn cả. Mị
quạnh, lạnh lẽo:  Rượu đã làm cho cô say, nhưng
không biết, Mị vẫn
cảnh lại làm cho Mị buồn và cô quạnh.
ngồi trơ một mình
giữa nhà - Cái nhà thống lí rộng lớn.
Mị
- Mùa xuân rộn rã
lặng lẽ cô độc - sự ấm áp của men rượu.
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 5
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI - Men rượu chưa đủ để Mị “phá cũi sổ lồng”, vì thế
 Diễn biến tâm
Mị không chọn "bước ra đường chơi", mà "từ từ
trạng
bước vào buồng” - nơi giam cầm thể xác, tinh
Mãi sau Mị mới đứng
dậy, nhưng Mị không thần Mị.
bước ra đường, mà từ - Mị nhận thấy sự vô lí, ngang trái “Chẳng năm nào
từ vào buồng. Chẳng A Sử cho Mị đi chơi Tết” và “Mị cũng chẳng buồn
năm nào A Sử cho Mị đi”
đi chơi Tết. Mị cũng - Ánh sáng soi rọi và buồng Mị là “Cửa sổ lỗ vuông
chẳng buồn đi. Bấy mờ mờ trăng trắng” nhưng Mị không phân biệt
giờ Mị ngồi xuống được ngày hay đêm, Mị vùi đầu làm việc đến khi
giường, trông ra cửa nào chết thì thôi.
sổ lỗ vuông mờ mờ GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 6
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI - Giờ đây, ngồi trong căn buồng, Mị "phơi phới
 Diễn biến tâm trở lại" và "đột nhiên vui sướng như những đêm
trạng Tết ngày trước".
Đã từ nãy, Mị thấy - Mị xuất hiện một loạt những nhận thức về bản
phơi phới trở lại, thân mình. Những "đêm Tết trước" chính là
trong lòng đột nhiên khởi nguồn từ quá khứ dội về để Mị nhận ra:
vui sướng như những "Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ."
đêm Tết ngày trước. - Mị mong muốn được đi chơi  câu văn ngắn,
Mị trẻ lắm. Mị vẫn chắc chắn, mạnh mẽ khát vọng của Mị.
còn trẻ. Mị muốn đi - Mị ý thức quyền lợi “Bao nhiêu người có chồng
chơi. Bao nhiêu người cũng đi chơi ngày Tết”  Mị chưa bao giờ được
có chồng cũng đi chơi đi chơi  Vô lí, bất công.
ngày Tết. GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 7
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI
 Diễn biến tâm - Mị nhận ra cuộc hôn nhân đau khổ của mình.
trạng - Mị nhận ra tình cảnh trớ trêu của mình: không
 Huống chi A Sử với được làm chủ cuộc đời mình. Càng nghĩ càng cào
Mị, không có lòng với vào vết thương lòng tưởng chừng đã tê dại.
nhau mà vẫn phải ở với - Mị muốn chết  Mị đau đớn, xót xa, bất lực, bế
nhau! Nếu có nắm lá tắc.
ngón trong tay lúc này,  Đây cũng là biểu hiện của lòng ham sống, của
Mị sẽ ăn cho chết ngay, con người giàu tự trọng, có ý thức cao về cuộc
chứ không buồn nhớ lại sống cũng như phẩm giá của chính mình. Mị
nữa. Nhớ lại, chỉ thấy thà chết như con người, còn hơn sống như con
nước mắt ứa ra vật.
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 8
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI - Một bên là "dòng nước mắt" của kẻ ở dưới địa
 Diễn biến tâm
ngục trần gian, một bên là "tiếng sáo" "lơ lửng
trạng
bay ngoài đường". Chính vì muốn được "chạm
“Mà tiếng sáo gọi bạn
vào" tiếng sáo tự do này, Mị đã đứng lên đấu
vẫn lửng lơ bay ngoài
tranh với những gì mình đáng có.
đường.
- Tiếng sáo da diết, thôi thúc, giục giã, mời gọi.
Anh ném pao, em
 Sức sống tiềm tang, khát vọng tự do trong sâu
không bắt
thẳm tâm hồn trỗi dạy mạnh mẽ, mãnh liệt.
Em không yêu, quả
pao rơi rồi..."

GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 9


Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
II. THÂN BÀI  Hành động
 Hành động.
Bây giờ Mỵ cũng không nói. -Thắp đèn cho sáng  Ý thức về không
Mỵ đến góc nhà, lấy ống gian, thời gian đã quay trở lại. Thắp sáng
mỡ, sắn một miếng, bỏ
thêm vào đĩa đèn cho sáng. đèn xau đi bóng tối, lạnh lẽo bủa vây 
Trong đầu Mỵ đang rập rờn Sưởi ấm tâm hồn, thắp sáng cuộc đời.
tiếng sáo. Mỵ muốn đi chơi.
Mỵ cũng sắp đi chơi. Mỵ -Chuẩn bị đi chơi: Sửa soạn đẹp đẽ, chỉn
quấn lại tóc. Mỵ với tay lấy chu  Giaỉ thoát khỏi không gian tù túng,
cái váy hoa vắt phía trong
vách. A Sử sắp bước ra, chật hẹp tăm tối; Hòa mình vào thế giới
bỗng quay lại, lấy làm lạ. A bên ngoài.
Sử nhìn quanh thấy Mỵ rút
thêm cái áo.
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 10
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau: “Rượu đã tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
- Hành động A Sử:
A Sử cũng không hỏi thêm. A
Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt
+ Trói bằng sợi đay
lưng trói hai tay Mị. Nó xách + Trói bằng mái tóc thanh xuân của Mị.
cả một thúng sợi đay ra trói + Tắt đèn, đóng cửa
đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị
xõa xuống. A Sử quấn luôn
 Sự tàn bão, dã man, độc ác  A Sử
tóc lên cột, Mị không cúi, giam cầm Mị trong bóng đem tăm tối,
không nghiêng được đầu nữa. tù ngục.
Trói xong, A Sử thắt cái thắt
lưng xanh ra ngoài áo rồi
 Mị đau đớn giằng xé giữa hiện thực
phẩy tay tắt đèn, đi ra khép phũ phàng và khát vọng mãnh liệt.
cửa buồng lại.
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 11
Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích sau: “Rượu đã
tan lúc nào……………..khép cửa buồng lại”VCAP
3.Đánh giá
II. THÂN BÀI
a. Nội dung
1. Giới thiệu.
2. Đoạn trích
Tình cảnh khốn khổ và sức sống mãnh liệt của người nông
3. Đánh giá. dân miền núi trước năm 1945
III. KẾT BÀI b. Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo
- Miêu tả tâm lí sâu sắc
- Chi tiết tiêu biểu
c. Tấm lòng nhà văn
- Cảm thông, yêu thương, chia sẻ………….
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, sức ống mãnh liệt và khát
vọng tự do của người nông dân.
- Lên án, tố cáo địa chủ phong kiến miền núi.
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 12

You might also like