You are on page 1of 6

ĐỀ BÀI: Cảm nhận của anh/chị về nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn văn sau: “ Bà lão

cúi đầu nín lặng………………………………con cái chúng mày về sau”


(Vợ nhặt – Kim lân)

I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả.
+ Là nhà văn “nhà văn được mệnh danh là cha đẻ của đồng ruộng”, là nhà
văn “một lòng đi về với đất với trời với những giá trị thuần hậu nguyên thủy
của con người Việt Nam”.
+ Văn Kim Lân hấp dẫn người đọc bởi cốt truyện đơn giản, lối kể hấp dẫn và
khả năng phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo
- Giới thiệu tác phẩm, nhân vật bà cụ Tứ.
- Trích dẫn: “ Bà lão cúi đầu nín lặng ….. Con cái chúng mày về sau”

GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 1


II. THÂN BÀI 1. Giới thiệu nhân vật
1. Giới thiệu - Xuất hiện: sau khi Tràng đưa
2. Đoạn trích người vợ nhặt về nhà.
Cách 1: Diễn biến tâm trạng - Hình dáng: “Từ ngoài rặng
- Khi nghe Tràng giới thiệu về thị tre….trong miệng”  gầy guộc,
- Bà chìm đắm trong nỗi niềm. lam lũ, khắc khổ, già nua, còm
- Bà chia sẻ với con dâu cõi, lo toan.
Cách 2: Gọi tên phẩm chất - Gia cảnh: Nghèo khổ, dân ngụ
- Từng trải, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời. cư, sống với con trai.
- Tấm lòng bao dung, nhân hậu, giàu  Tình cảnh chung của nhiều người
tình yêu thương. nông dân trong nạn đói năm 1945.
- Lạc quan, tin tưởng vào tương lai
3. Đánh giá

GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 2


II. THÂN BÀI II. THÂN BÀI
2. Đoạn trích 2. Đoạn trích
Bà lão cúi đầu nín lặng. a. Bà là người từng trải, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời.
Bà lão hiểu rồi. Lòng - Sau lời giới thiệu của con trai “bà lão cúi đầu nín
người mẹ nghèo khổ ấy lặng… bà hiểu ra bao nhiêu cơ sự”.
+ Những uẩn khúc, éo le trong việc nhặt vợ của con.
còn hiểu ra biết bao nhiêu
+ Hình dung cảnh ngộ bi đát, cùng cực của người vợ nhặt.
cơ sự, vừa ai oán vừa xót + Sự cay đắng, trớ trêu khi “duyên kiếp” của con trai trong tình
thương cho số kiếp đứa cảnh hiện tại.
con mình. Chao ôi, người - Bà nhạy cảm, tinh tế:
ta dựng vợ gả chồng cho + Nhận biết, thấu hiểu tình cảnh của cô vợ nhặt.
con là lúc trong nhà ăn nên + Bà chỉ đoán mà không nỡ hỏi vì sợ đụng đến nỗi niềm xấu hổ, tủi
than, bẽ bàng của người vợ nhặt.
làm nổi, những mong sinh
- Bà lo lắng, trăn trở về hạnh phúc của con trai.
con đẻ cái mở mặt sau này.
+ Người ta dựng vợ đàng hoang, tử tế, com bà nhặt vợ trong tình
cảnh oái oăm.
+ Không biết con cái có nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không.

GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 3


II. THÂN BÀI
II. THÂN BÀI 2. Đoạn trích
2. Đoạn trích a. Bà là người từng trải, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời.
Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: b. Bà là người có tấm lòng bao dung, nhân hậu, giàu tình
Người ta có gặp bước khó khăn,
đói khổ này, người ta mới lấy
yêu thương.
đến con mình. Mà con mình  Thương con mình
mới có vợ được… Thôi thì bổn - Lấy vợ trong tình cảnh đáng thương
phận bà làm mẹ, bà đã chẳng lo - Không lo được cho con
được cho con…May ra mà qua  Thương con dâu
khỏi được cái tao đoạn này thì
- Thái độ, cử chỉ, lời nói, cái nhìn đầy yêu thương, xót xa.
thằng con bà cũng có vợ, nó
yên bề nó, chẳng may ra ông - Không coi thường, khinh miệt, bỏ qua lễ giáo, chấp nhận
giời bắt chết cũng phải chịu chứ con dâu.
biết thế nào mà lo cho hết - Chia sẻ, thấu cảm, hàm ơn với con dâu.
được?  Thương mình và đón nhận hạnh phúc của các con
- Nói với con dâu.
- Trân trọng với con dâu
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 4
II. THÂN BÀI II. THÂN BÀI
2. Đoạn trích 2. Đoạn trích
Bà lão khẽ dặng hắng một a. Bà là người từng trải, sâu sắc, thấu hiểu lẽ
tiếng, nhẹ nhàng nói với đời.
“nàng dâu mới”:
-Ừ, thôi thì các con đã phải b. Bà là người có tấm lòng bao dung, nhân hậu,
duyên phải kiếp với nhau, u giàu tình yêu thương.
cũng mừng lòng… c. Bà là người gieo cho con niềm tin, hi vọng
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ vào tương lai.
chồng chúng mày liệu mà
bảo nhau làm ăn. Rồi ra may
- Bỏ qua lễ giáo để đón nhận người con dâu
mà ông giời cho khá… Biết khốn khó.
thế nào hở con, ai giàu ba - Chia sẻ với con dâu về gia cảnh  Động viên
họ, ai khó ba đời ? Có ra thì
rồi con cái chúng mày về
con dâu
sau”. - Gợi niềm tin về tương lai.
- Động viên chính minh và các con “ May qua
khỏi …bề nó”
GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 5
3.Đánh giá
a. Nội dung
II. THÂN BÀI Tình cảnh khốn khổ, bi đát và vẻ đẹp tâm hồn của người nông
1. Giới thiệu dân trong nạn 1945.
2. Đoạn trích b. Nghệ thuật
a.Từng trải, sâu sắc, - Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo
- Miêu tả tâm lí sâu sắc
thấu hiểu lẽ đời. - Lời văn giản dị, đằm thắm mà sâu sắc.
b. Bao dung, nhân c. Tấm lòng nhà văn
hậu, giàu tình yêu - Cảm thông, yêu thương, chia sẻ.
thương. - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc của
c. Gieo niềm tin vào người nông dân.
tương lai tươi sáng - Lên án, tố cáo địa chủ PK, phát xít Nhật, thực dân Pháp.
3. Đánh giá

GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 6

You might also like