You are on page 1of 12

Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081

Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

Lý thuyết:
IV. Dung dịch và cân bằng lỏng rắn

1
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

2
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

3
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

4
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

5
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

6
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

7
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

8
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

9
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

10
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

Bài tập vận dụng:


1. Hòa tan 0,5 gam urê vào trong 25 ml nước ở t=10ºC. Tính áp suất hơi của
dung dịch thu được, biết ở nhiệt độ này biết áp suất hơi bão hòa của nước bằng
12,788 mmHg. (ĐS: P = 12,712mmHg).
2. Một dung dịch ure trong nước có nhiệt độ sôi là 100,171oC. Biết hằng số
nghiệm lạnh của nước là 1,86 độ∙1000g/mol và hằng số nghiệm sôi của nước là
0,513 độ∙1000g/mol. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch là bằng bao nhiêu? ĐS: -
0,62oC.
3. Hoà tan 0,645 g naphtalen C10H8 trong 43,25 g dioxan C4H8O2 thì dung dịch
có độ tăng điểm sôi là 0,364oC. Hoà tan 0,748 g chất A vào 45,75 g dioxan thì độ
tăng điểm sôi là 0,255oC. Biết rằng dioxan có nhiệt độ sôi là 100,8oC.
a) Tính hằng số nghiệm sôi của dioxan.
b) Hãy xác định nhiệt hoá hơi của dioxan.
c) Xác định khối lượng phân tử của chất A..
ĐS: a); 3,12 độ∙1000g/mol; b) 88,68 cal/g ; c) 200g/mol
4. 5 g chất hữu cơ rắn không bay hơi được hòa tan trong 100 g benzen có nhiệt
độ sôi bằng 82,42°C. Chất hữu cơ này chứa 15,72% nito, 7,92% hidro,
35,92% oxi và lượng còn lại là các bon. Nhiệt độ sôi của benzen ở cùng áp
suất là 80,1 °C; Hằng số nghiệm sôi của benzen là 2,53 độ kg/mol.
a) Hãy xác định khối lượng phân tử của chất hữu cơ rắn.
b) Đề xuất công thức hóa học của chất hữu cơ rắn.
c) Xác định phần mol của chất hữu cơ rắn trong dung dịch.
d) Tính nồng độ mol của dung dịch (CM), biết tỷ khối của dung dịch bằng 0,8989
g/ml.
ĐS: a) 81g/mol ; b) C3H7NO2; c) 0,48M.
5. Để xác định phân tử lượng M của một chất hữu cơ khó bay hơi X, ta làm thí
nghiệm sau: Hai cốc thủy tinh A và B được đặt trong một chuông thủy tinh
kín; cốc A chứa 0,1 mol naphtalen trong 100 g benzen; cốc B chứa 10 g chất
X trong 100 g benzen. Hai cốc được đặt cạnh nhau cho đến khi đạt trạng thái
cân bằng. Sau đó lấy cốc A ra cân lại thấy khối lượng cốc A giảm 8 g. Hãy
tính M của chất X và nêu những điều kiện gần đúng trong thí nghiệm.
Mbenzen = 78,11 g/mol. ĐS: M = 85,2 g/mol.

11
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

6. Trong 100ml dung dịch (dung môi nước) có 1 gam myoglobin. Áp suất thẩm
thấu của dung dịch đó ở 25oC là 11 mmHg. Xác định khối lượng của phân tử
myoglobin. ĐS: M = 16852,4 g/mol l. (Đã giải ở trên lớp).
7. Ở 20oC áp suất hơi bão hòa nước là 17,54 mmHg và áp suất hơi bão hòa của
dung dịch chứa chất tan không bay hơi là 17,22 mmHg. Xác định áp suất
thẩm thấu của dung dịch ở 40oC nếu tỷ trọng của dung dịch tại nhiệt độ này
là 1,01 g/cm3 và khối lượng mol phân tử của chất tan là 60 g/mol. ĐS: 24,84
atm.
8. 0,2436 g chất A được hòa tan trong 20,0ml cyclohexan. Khối lượng riêng
của cyclohexan bằng 0,779 g/ml. Độ hạ điểm kết tinh bằng 2,50 °C. Biết
hằng số nghiệm lạnh của cyclohexan bằng 20,2 độ*1000g/mol. Tính khối
lượng phân tử của chất rắn A. ĐS: M = 126 g/mol.

12

You might also like