You are on page 1of 10

Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081

Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

Lý thuyết:
III. Dung dịch và cân bằng lỏng hơi

1
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

2
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

3
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

4
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

5
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

6
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

7
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

8
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

Bài tập vận dụng:


1. Dung dịch axit axetic trong nước nồng độ 0,5M có nồng độ molan bằng bao nhiêu
nếu:
a) Coi tỷ khối của dung dịch bằng tỷ khối của dung môi nước và bằng 1g/ml
b) Tỷ khối của dung dịch bằng 1,1 g/ml
ĐS: a) 0,515; b) m = 0,47
2. Dung dịch axit axetic trong nước nồng độ 0,5m có nồng độ mol/lít bằng bao nhiêu
nếu:
a) Coi tỷ khối của dung dịch bằng tỷ khối của dung môi nước và bằng 1g/ml
b) Tỷ khối của dung dịch bằng 1,1 g/ml
ĐS: a) 0,485M; b) 0,534M
3. Tính độ tan của O2 trong nước (mol/L) ở 25 oC. Biết áp suất riêng phần của oxi
trong khí quyển là 160 Torr và KH(O2) = 3,3.107 Torr. (ĐS: 0,27.10-3 mol/L).
4. Tính độ tan của O2 trong nước (mol/L) ở 25 oC khi điều chế khí O2 trong phòng
thí nghiệm bằng phương pháp tương tự cho khí hidro. Biết áp suất riêng phần của
hơi nước ở nhiệt độ này 28 torr và kH(O2) = 3,03 ∙ 10-8 Torr-1. Giả sử thí nghiệm
được tiến hành ở điều kiện áp suất = 1atm và áp suất khí quyển là 760mmHg
(ĐS: 1mmol/l)
5. Etanol và metanol tạo thành dung dịch xem như lý tưởng. Ở 20oC áp suất hơi bão
hòa của etanol và metanol lần lượt là 44,5 và 88,7 mmHg.
a) Tính thành phần mol các chất trong dung dịch chứa 100g etanol và 100g metanol.

9
Môn học: Hóa Lý Mã học phần: CH3081
Giảng viên: Trần Vân Anh (Bộ môn Hóa Lý)

b) Xác định các áp suất riêng phần và áp suất tổng của dung dịch.
c) Tính phần mol của metanol trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch trên.
ĐS: a) 0,41 và 0,59; b) 18,2mmHg, 52,3 mmHg và 70,5 mmHg; c) 0,74.
6. Giả thiết rằng benzen và toluen tạo thành dung dịch lý tưởng. Benzen tinh khiết
sôi ở nhiệt độ 80oC; tại nhiệt độ này, áp suất hơi của toluen là 350mmHg.
a) Tính áp suất riêng phần và áp suất tổng cộng của dung dịch có xbenzen= 0,2 tại 80oC.
b) Thành phần của dung dịch có nhiệt độ sôi tại 80oC, áp suất 500mmHg bằng bao nhiêu?
ĐS: a) 152 mmHg; 280 mmHg; 432 mmHg; b) xbenzen = 0,366
7. Ở 80oC, áp suất hơi bão hoà của các chất nguyên chất A và B lần lượt là 100 và
600 mmHg
a) Hãy vẽ đồ thị “áp suất – thành phần pha lỏng” (P-x) của dung dịch lý tưởng A-B.
b) Cho dung dịch chứa 40% mol B vào một bình kín có thể tích sao cho ở 80oC có 1/3 số
mol của dung dịch bị hoá hơi. Tính thành phần mol của pha lỏng và pha hơi cân bằng.
ĐS: xB = 0,261 và yB = 0,679
8. Hỗn hợp SnCl4 và CCl4 tuân theo qui luật của dung dịch lý tưởng. Ở 90oC áp suất
hơi bão hòa của SnCl4 và CCl4 lần lượt là 362 mmHg và 1112 mmHg. Dưới áp
suất chuẩn 760mmHg, SnCl4 sôi ở 114oC và CCl4 sôi ở 77oC:
a) Xây dựng giản đồ “thành phần - áp suất” của các cấu tử và xác định trên giản đồ áp
suất P1, P2 và P của hỗn hợp có phần mol của CCl4 là 0,7.
b) Xác định thành phần hỗn hợp SnCl4 - CCl4 sôi ở 90oC dưới áp suất 760mmHg.
c) Xác định thành phần hơi tại 90oC.
ĐS: xSnCl4 = 0,47; ySnCl4 = 0,224.

9. Ở 500C, dung dịch lý tưởng bao gồm 1 mol chất A và 2 mol chất B có áp suất
tổng cộng là 250 mmHg. Thêm 1 mol chất A vào dung dịch trên thì áp suất tổng
cộng là 300 mmHg. Hãy xác định áp suất hơi bão hòa của A và B nguyên chất ở
500C. ĐS: 150mmHg; 450mmHg

10

You might also like