You are on page 1of 4

Nôi dung ôn tập

Câu 1:
1. Khí hậu:
- phân hóa đa dạng có đầy đủ các đới khí hậu…………
- phổ biến kiểu KHGM và KHLĐ
- NN: Vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ, diện tích rộng lớn, địa hình phức tạp.
* địa hình châu Á?
 Có các dạng địa hình nằm xen kẽ nhau
Nhiều dạng địa hình, chia cắt phức tạp.
Nhiều đồng bằng rộng lớn
2. Sông Ngòi
* Khu vực Bắc Á:
- Mạng lưới sông dày đặc
- Hướng chảy từ Nam lên Bắc đổ ra khu vực biển Bắc Băng Dương. Có thuỷ chế đặc biệt
là đóng băng về mùa đông và khi mùa xuân đến băng tan gây ra lũ băng.
- Sông lớn: sông Ôbi, Iênítxây, Lêna.
* Khu vực Tây Nam Á:
- Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên nhờ có nguồn nước
do băng tuyết tan từ các núi cao cung cấp, Tây Nam Á
-Sông lớn như: Ti-grơ và Ơ-phrat
*KV ĐNÁ, NÁ, ĐÁ: mạng lưới dày đặc, chế độ nước theo mùa.
3. Cảnh quan tự nhiên của châu Á?
- Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa đa dạng:
   + Rừng lá kim có diện tích rộng phân bố: đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung
Xi-bia, Đông Xi-bia.
   + Rừng cận nhiệt: Đông Á
   + Rừng nhiệt đới ẩm: Đông Nam Á và Nam Á.
   + Hoang mạc và bán hoang mạc: Tây Nam Á và một phần Trung Á.
   + Đài nguyên: Bắc Á
Câu 5: Nêu đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị – xã hội của Tây Nam Á? Giải thích
nguyên nhân?
- Tình hình kinh tế, chính trị – xã hội của Tây Nam Á: không ổn định, thường xuyên xảy
ra các cuộc xung đột nội bộ rất phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế và
đời sống của các nước trong khu vực.
- Nguyên nhân:
+ Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của
3 châu lục Á-Âu-Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi,
vịnh Pec-xich -> Vị trí chiến lược quan trọng
+ Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ,
+ Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
+ Tình hình kinh tế xã hội bị chi phối nhiều do nhiều tôn giáo của các dân tộc khác nhau
cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á
 Tây Nam Á tiếp giáp: Nam Á, Trung Á.
Câu 6: Nêu đặc điểm khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên khu vực Nam Á
Nam Á: tiếp giáp Ấn Độ Dương
* Về khí hậu:
- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình có mưa nhiều nhất thế giới.
+ Gió tây nam gây: nóng ẩm, mưa nhiều
+gió mùa đông bắc: lạnh, khô, ít mưa
- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân trong khu vực.
- Khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hóa phức tạp.
- Vùng TB Ấn Độ và Pakixtan: Khí hậu nhiệt đới khô
* Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
- Nam Á có nhiều sông lớn: Sông Ấn; Sông Hằng; Sông Bramapút...
- Các cảnh quan tự nhiên chính: Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan
núi cao.
* Cho biết địa điểm nào ở Nam Á có lượng mưa cao nhất thế Giới? Giải thích tại sao
nơi đó mưa nhiều?
- Nơi mưa nhiều: Se-ra-pun-di (11000 mm)
- Giải thích:
+ Vị trí phía Nam trên dãy Hi-ma-lay-a, là sườn đón gió
+ Ảnh hưởng gió Tây Nam
Câu 8:
* đặc điểm nền nông nghiệp của châu Á?
- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng ( cây LT, cây CN và cây ăn quả ; gia súc, gia cầm…)
- Sản lượng lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất so với TG
- Đạt nhiều thành tựu quan trọng:
+ Sản lượng lúa gạo chiếm 93%, lúa mì 39 TG % (2003)
+ Trung Quốc, Ấn Độ là 2 nước đông dân nhất TG. Trước đây thường xuyên thiếu lương
thực, nay đã đảm bảo lương thực cho nhân dân và còn dư thừa để XK.
+ Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất và thứ 2 XK lúa gạo TG (2003)
Câu 9:
Câu 10: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây em hãy cho biết:
- Địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào ở châu Á
- Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa và rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm
trên
Bài làm
-U–lan Ba–to (Mông cổ): thuộc kiểu khí
hậu ôn đới lục địa

- Nhiệt độ trung bình năm khoảng


10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng
mưa trung bình năm 220mm. Mưa tập
trung vào các tháng 5, 6, 7, 8.
- Y–an–gun (Mi–an–ma): thuộc kiểu khí hậu
nhiệt đới gió mùa

- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC.


Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm.
Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Bài làm
- E Ri–át (A–rập Xê–út): thuộc kiểu khí
hậu nhiệt đới khô.

- Nhiệt độ trung bình trên 20oC. Lượng


mưa trung bình năm 82mm. Mưa tập
trung và các tháng 1, 2, 3, nhưng rất ít.

-  Đặc điểm nền kinh tế của các nước Đông Á sau chiến tranh thế giới thứ2: nền kinh tế các
nước Đông Á bị kiệt quệ
- về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới? 10
- Bình quân GDP của Nhật Bản năm 2001 là:33 400 USD
- Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần lãnh thổ của Đông Á?83,7%

You might also like