You are on page 1of 4

TÊN: Nhật VY

BÀI TẬP BỒI DƯỠNG ĐỊA TUẦN 7


1. Khí hậu nước ta có những đặc điểm nào ?.
- Nóng ẩm, mưa nhiều, phân hóa đa dạng, diễn biến phức tạp. So
với các nước khác cùng vĩ độ, khí hậu Việt Nam có nhiều nét khác biệt.
Việt Nam không bị khô hạn như những khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á,
cũng không nóng ẩm quanh năm như các quốc đảo ở Đông Nam Á.
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của
nửa cầu Bắc nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa
phương trong cả nước đều có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh
trong năm. Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự
khác biệt từ Bắc vào NamNước ta nằm hoàn toàn trong vành
đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc nên nhận được lượng bức
xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả nước đều có hai lần
mặt trời qua thiên đỉnh trong năm. Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ
tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc vào Nam

– Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC (trừ vung núi cao) nhiều nagws tổng số giờ

nắng tùy nơi 1400 đến 3000 giờ/năm,

-Tính chất Ẩm:

+lượng mưa lớn (1500 – 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).

Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông

lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
- Tính chất đa dạng và thất thường:

+ Phân hóa, đa dạng: Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo
vùng (từ thấp lên cao, từ bắc vào nam, từ đông sang tây).
• Thất thường: Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớm, năm
rét muộn, năm rét nhiều, năm rét ít..........
Khí hậu nước ta có những đặc điểm trên do chịu ảnh hưởng của
những nhân tối
– Tính chất gió mùa
Gió mùa có gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
+ Gió mùa mùa đông bao gồm Gió mùa đông bắc và gió tín phong bán
cầu Bắc.
Gió mùa đông bắc có từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở miền Bắc. Khu
vực chịu tác động trực tiếp của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo
hướng Đông Bắc vào lãnh thổ nước ta.Kiểu thời tiết đặc trưng nhất là
đầu mùa đông thường lạnh khô còn cuối mùa đông sẽ xuất hiện lạnh
ẩm.Gió mùa Đông Bắc sẽ chỉ hoạt động từng đợt nhất định và khi di
chuyển xuống phía Nam sẽ bị dãy Bạch Mã chặn lại.
Gió Tín phong bán cầu Bắc được xác định từ Đà Nẵng ở vĩ tuyến 160B
trở vào Nam. Gió Tín phong bán cầu Bắc sẽ thổi theo hướng Đông Bắc
chiếm ưu thế gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ. Đây chính là
nguyên nhân tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Gió Mùa Mùa Hạ
Vào đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương
sẽ di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta gây ra mưa lớn cho các
tỉnh đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Lúc này sẽ xuất hiện hiệu ứng
phơn ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần Nam của khu vực
Tây Bắc.
Vào giữa và cuối mùa hè: Thời tiết sẽ xuất hiện gió Tây Nam gây ra
mưa lớn và kéo dài ở khu vực Nam Bộ Tây Nguyên. VÌ hoạt động của
gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới đã gây ra nguyên nhân
mưa lớn vào mùa hạ cho cả 2 miền Bắc và Nam.
Những đặc điểm về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tạo nên sự khác
nhau rõ rệt giữa ba miền nước ta, cụ thể như sau:
+ Miền Bắc: Có mùa hè nóng và mưa nhiều, mùa đông lạnh khô và ít
mưa. Bên cạnh đó, các tỉnh miền Bắc còn xuất hiện thêm cả mùa Xuân
và mùa Thu.
+ Miền Nam: Thời tiết đặc trưng rõ rệt bởi hai mùa là mùa mưa và mùa
khô
+ Miền Trung: Khí hậu cũng được chia thành hai mùa là mùa mưa và
mùa khô, tuy nhiên mùa mưa sẽ có xu hướng lệch về mùa thu đông hơn.

3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 + kiến thức đã học, chứng minh khí
hậu nước ta có tính đa dạng và thất thường

-Khí hậu nước ta rất đa dạng. Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm nhưng không thuần nhất trên cả nước mà phân hóa theo
không gian, thời gian và theo mùa: Phân hóa theo không gian.
+ Miền khí hậu phía bắc. Từ vĩ tuyến 16 trở ra, có mùa đông lạnh, khô
hanh, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
+ Miền khí hậu phía Nam: Bao gồM phần Tây Nguyên và Nam Bộ. Có 2
mùa: mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Miền khí hậu biển Đông: Bao gồm biển Đông Việt Nam có khí hậu
nhiệt đới hải dương. Ngoài ra khí hậu còn phân hóa theo mùa và theo
độ cao.
- Khí hậu nước ta còn mang tính thất thường:
+ Thể hiện có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nhiều bão, có
năm ít bão, có năm mưa lớn, có năm khô hạn....
+ Ngoài ra hiện tượng nhiễu loạn thời tiết như En Nino và La Nina cũng
làm tăng tính thất thường của khí hậu nước ta.
+ Phân hóa, đa dạng: Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng
(từ thấp lên cao, từ bắc vào nam, từ đông sang tây).

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung
ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

-Khí hậu nước ta có những đặc điểm trên do chịu ảnh hưởng của
những nhân tố khác:

+Biển Đông: góp phần làm tăng lượng mưa, điều hòa khí hậu. Bão, áp
thấp nhiệt đới, nhiễu loạn của khí quyển toàn cầu với các hiện tượng En
Ninô và La Nina làm tăng tính đa dạng và thất thường của khí hậu nước
ta.
+ Vĩ độ: Nước ta nằm trong miền vĩ độ thấp, hàng năm lãnh thổ nhận
được lượng bức xạ Mặt trời lớn, số giờ nắng nhiều → nhiệt độ không
khí cao.
+ Gió mùa: Tạo nên sự phân hóa mùa trong năm, hoạt động của gió mùa
không ổn định → tính thất thường của thời tiết.
+ Địa hình: Góp phần quan trọng tạo nên sự phân hóa khí hậu theo vùng,
miền.

You might also like