You are on page 1of 159

DỤNG CỤ - VẬT LIỆU DÙNG

TRONG NHỔ RĂNG


Bs. Nguyễn Thanh Quang
Nội dung trình bày

* Các dụng cụ banh mô mềm

* Dụng cụ khoan cắt xương

* Dụng cụ khâu đóng

* Vật liệu cầm máu ổ răng

* Kềm và nạy nhổ răng.


Dụng cụ rạch và bóc tách vạt

* Cán dao và lưỡi dao


* Cây bóc tách
* Kẹp cầm máu
* Kẹp phẫu tích
* Kéo bóc tách mô
Cán dao và lưỡi dao

* Cán dao: số 3, số 10
* Lưỡi dao: 10, 12 và 15
Lắp lưỡi dao
Cách cầm dao
Dụng cụ khoan xương

* Tay khoan low speed


* Tốc độ 800 – 1500 vòng/
phút
* Tưới mát liên tục bằng
NMSL
Dụng cụ khoan xương

* Mũi khoan xương tròn, trụ


* Khoan cắt xương
* Cắt răng
* Làm bằng thép không rỉ
* Nên sử dụng 1 lần
Dụng cụ banh mô mềm
Kéo bóc tách mô

* Dùng để bóc tách các lớp


mô, bóc tách đi vào khối u
bên trong khi phẫu thuật

* Cắt mô khi phẫu thuật

* Có nhiều loại.
Dụng cụ bóc tách

* Bóc tách niêm mạc đi vào


nền xương bên dưới
* Bóc tách lấy phần mô bệnh

* Bảo vệ mô mềm trong khi
phẫu thuật
Kẹp cầm máu

* Cầm máu trong PT

* Bóc tách vào khối u trong


phẫu thuật

* Kẹp giữ mô.


Kẹp phẫu tích

* Kẹp giữ mô trong quá trình


bóc tách hoặc khâu đóng
* Có 2 loại: có mấu và không
có mấu
* Có thể sử dụng kẹp dài hay
ngắn
Kẹp phẫu tích
Dụng cụ xử lý xương

* Kềm bấm xương

* Cây dũa xương

* Búa, đục xương

* Tay khoan xương

* Mũi khoan xương

* Mũi mài xương


Kềm bấm xương

* Loại bỏ gờ xương bén nhọn

* Mở xương trong phẫu thuật


Cây dũa xương

* Làm nhẵn xương


* Chỉ kéo, không đẩy
Mũi mài xương

* Loại bỏ gờ xương bén

* Nhanh

* Nguy cơ cháy xương

* Tưới nước liên tục


Đục và búa lấy xương

* Loại bỏ cả khối xương


* Gây sang chấn
* Kiểm soát lực phải tốt
Nạo ổ răng/ xương ổ
Nạo ổ răng/ xương ổ
Dụng cụ khâu đóng

* Kẹp mang kim

* Kẹp phẫu tích

* Kim khâu

* Chỉ khâu

* Kéo cắt chỉ


Kẹp mang kim

* Giữ kim khâu

* Có nhiều loại

* Giữ kim ở 1/3 đuôi kim


Kẹp kim khâu
Cách cầm kẹp mang kim
Kim khâu
Kim tam tam giác (A) và tam giác biến đổi (B)
Kéo cắt chỉ

* Cắt chỉ trong phẫu thuật

* Không tựa lên mô mềm


Chỉ khâu
Phân loại chỉ khâu
Vật liệu cầm máu

1. Vật liệu cầm máu ổ răng

2. Sáp xương

3. Gạc (bấc) ổ răng

4. Bột băng nha chu


Collagen sponge Gelatin sponges
Oxidized cellulose
Surgical bone wax (sáp xương)
Petrolatum (Vaseline) gauze
Iodoform gauze
Bột băng nha chu
Kẹp giữ khăn

* Kẹp giữ khăn trong phẫu thuật

* Kẹp dây ống hút phẫu thuật

* Chú ý khi kẹp khăn


Dụng cụ banh miệng
Dụng cụ banh miệng
Dụng cụ bơm rửa
Ống hút phẫu thuật
Ống hút phẫu thuật
Bộ dụng cụ nhổ răng
Bộ dụng cụ PT răng miệng
Bộ dụng cụ lấy mô mềm
Bộ dụng cụ dùng rạch áp xe
Tư thế nhổ răng

Maxilla: angle between


dental chair and the
horizontal (floor) is 120°
Mandible: angle between
dental chair and the
horizontal (floor) is 110°
Kềm nhổ răng

* Tác dụng: giãn nở XOR, đứt DCNC

* Lực tác dụng: kéo, chiêm và xoay

* Cấu tạo kềm:


* Mỏ kềm

* Cổ kềm

* Cán kềm
Kềm nhổ răng

* Mỏ kềm: mặt ngoài thường lồi, trơn và láng. Mặt trong có


nhiều rãnh để bắt chặt vào răng.

* Thường mỏ kềm có kích thước to dần từ trước ra sau để


phù hợp với răng cần nhổ.

* Mỏ kềm thường đối xứng ở 2 bên phân hàm, trừ vùng răng
cối lớn hàm trên
Kềm nhổ răng cửa hàm trên
Kềm nhổ răng

* Cổ kềm là phần trung gian nối cán và mỏ kềm

* Góc độ của mỏ kềm và cán kềm được thiết kế để cán kềm có


thể bắt chạt vào thân răng, lực được truyền thẳng xuống
chóp răng .

* Ở hàm trên phần lớn mỏ kềm và cán kềm thẳng góc với nhau,
trong khi ở hàm dưới thường vuông góc.
Kềm nhổ răng

* Cán kềm thường dẹp, có rãnh để tăng ma sát khi sử dụng.

* Cán kềm có kích thước phù hợp với nhóm răng cần nhổ

* Với kềm hàm trên khi cầm cán kềm trong lòng bàn tay thì mỏ
kềm thường hướng lên trên, trong khi đó kềm hàm dưới thì
mỏ kềm thường quay xuống dưới.
Kềm nhổ răng
o Phân loại kềm theo vị trí răng cần nhổ:
• Kềm hàm trên
• Kềm hàm dưới: kềm mỏ chim và kềm càng cua

o Phân loại theo nhóm răng cần nhổ:


• Kềm răng cửa
• Kềm nhổ răng cối nhỏ
• Kiềm nhổ răng cối lớn
• Kềm nhổ răng khôn
• Kềm nhổ chân răng
Cách cầm kềm

* Cầm gọn trong lòng bàn tay

* Ngón cái duỗi theo cán kềm

* Các ngón còn lại ôm lấy cán kềm

* Mỏ kềm phải ôm sát răng


Cách cầm kềm
Kềm nhổ RCN hàm trên
Kềm nhổ RCL hàm trên
Kềm nhổ R8 hàm trên
Kềm nhổ chân răng hàm trên
Kềm 150s nhổ răng sữa
Kềm nhổ răng cửa và RCN hàmdưới
Kềm nhổ RCL hàmdưới
Kềm nhổ RCL hàmdưới
Kềm nhổ R8 hàmdưới
Kềm nhổ chân răng hàm dưới
Kềm sừng bò
Kềm sừng bò
Nạy nhổ răng

* Hổ trợ kềm hay thay thế cho kềm

* Tác dụng nạy: tách nướu, giãn XOR và nhổ chân răng

* Lực sử dụng: chêm, xoay, bẩy (hạn chế)

* Phân loại:
* Theo kích thước

* Theo hình dáng: nạy thẳng, nạy cong, nạy chữ T


Nạy nhổ răng

* Mũi nạy ( lưỡi nạy): là phần tác dụng, được dùng để truyền
lực, có hình dáng và kích thước rất khác nhau. Thường có
dạng cong lõm

* Thân nạy: là phần trung gian truyền lực, được cấu tạo chắc
chắn.

* Cán nạy: là phần được nắm trong lòng bàn tay, thường có
dạng thẳng hay chữ T
Nạy nhổ răng
Cách cầm nạy

* Ngón trỏ duỗi theo trục nạy.

* Ngón cái đặt ở cổ nạy, các


ngón còn lại ôm lấy nạy

* Tay cầm nạy ôm sát thân


mình
1. Bộ nạy thẳng
Bộ nạy thẳng
2. Nạy Trianglar
Nạy Winter
3. Nạy pick -type
Nạy cong
ĐÁNH GIÁ TRƯỚC NHỔ RĂNG
BS. Nguyễn Thanh Quang
Nội dung

* Đánh giá tình trạng sức khỏe toàn thân của bệnh nhân

* Đánh giá lâm sàng răng cần nhổ

* Đánh giá các cận lâm sàng được thực hiện


ĐÁNH GIÁ TRƯỚC NHỔ RĂNG

CẬN LÂM SÀNG

LÂM SÀNG
•Đánh giá trên
TIỀN SỬ phim Xquang
Răng cần nhổ •Các xét nghiệm
Đánh giá mô nha chu huyết học
Tiền sử y khoa Độ há miệng của bệnh nhân
Tiền sử sử dụng thuốc
Tiền sử dị ứng thuốc
TIỀN SỬ BỆNH LÝ

* Tiền sử y khoa

* Tiền sử sử dụng thuốc

* Tiền sử dị ứng thuốc


Tiền sử y khoa

1. Bệnh lý cao huyết áp

2. Tiểu đường

3. Hội chứng Cushing

4. Bệnh lý ở gan

5. Bệnh lý thận
Cao huyết áp

* Cao huyết áp làm tăng nguy cơ chảy máu sau nhổ răng
* Thuốc tê có chứa adrenaline làm tăng huyết áp, tăng máu
chảy
* Trì hoãn can thiệp răng miệng khi huyết áp tâm thu >160
mmHg và huyết áp tâm trương > 95mmHg
* Chống chỉ định can thiệp răng miệng khi huyết áp tâm thu
>190 mmHg và huyết áp tâm trương > 110 mmHg
Cao huyết áp
Tiểu đường

* Khó lành thương


* Kiểm soát đường huyết
* Dễ nhiễm trùng
* Kháng sinh dự phòng
* Cấp cứu hạ đường huyết
* Sang chấn tối thiểu

* Thuốc tê không co mạch


Tiểu đường
Các bệnh lý tim mạch

* Dễ có nguy cơ ngất xỉu, nhiễm trùng sau nhổ răng

* Nên sử dụng thuốc tê không có adrenaline

* Sử dụng kháng sinh trước và sau khi nhổ răng để dự


phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
* Chú ý các bệnh nhân có đặt stent, máy tạo nhịp tim…
Bệnh lý gan, thận

* Ảnh hưởng đông cầm máu

* Ảnh hưởng chuyển hóa thuốc tê

* Ảnh hưởng đào thải thuốc tê

* Ảnh hưởng thuốc sử dụng sau điều trị


Bệnh lý gan, thận
Tiền sử sử dụng thuốc

* Thuốc chống đông máu

* Thuốc chống kết tập tiểu cầu

* Biphosphonate (chống loãng xương)


Các bệnh lý về máu

Khi bệnh nhân có các bệnh lý về đông cầm máu hay đang sử dụng
các thuốc gây kéo dài thời gian chảy máu cần phải:
• Thực hiện các xét nghiệm cần thiết

• Chuẩn bị các phương tiện cầm máu tại chổ tốt

• Chuẩn bị thuốc cầm máu theo đường toàn thân

• Chuẩn bị máu truyền khi cần


Tiền sử dị ứng thuốc

* Dị ứng thuốc tê: amide, ester…

* Dị ứng kháng sinh: PNC, Cephalosporine…

* Dị ứng thuốc kháng viêm: Ibuprofen, Meloxicame…

* Dị ứng thuốc giảm đau: Paracetamol


ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG TRƯỚC NHỔ RĂNG

1. Đánh giá vùng răng cần nhổ

2. Đánh giá tình trạng răng cần nhổ

3. Đánh giá tình trạng mô mềm xung quanh

4. Đánh giá tình trạng xương ổ răng


Giải phẫu răng cần nhổ

* Thân răng to hay nhỏ, mức độ mất chất thân – chân răng

* Hình thể thân răng, số lượng chân răng dự đoán

* Mức độ phân kì của các chân răng

* Kích thước chân răng dài hay ngắn

* Các bệnh lý đi kèm với chân răng


Giải phẫu răng cần nhổ

* Cần đánh giá về kích thước , màu sắc, vị trí thân răng để lực
chọn dụng cụ cho thích hợp.

* Mức độ VSRM của bệnh nhân xem có cần cạo vôi trước nhổ
răng hay không

* Chú ý phải các rời nếu răng là thàh phần của cầu răng
Mô nâng đỡ xung quanh

* Đánh giá tình trạng mô xương nâng đỡ: sự tiêu xương, độ


lung lay của răng cần nhổ…

* Đánh giá tình trạng mô nướu: màu sắc nướu, sự hiện diện
của viêm nhiễm…

* Đánh giá các răng lân cận: sâu răng, phục hồi…
Đánh giá mô xung quanh

* Đánh giá tình trạng mô nướu xung quanh để quyết định có thể
tiến hành nhổ răng hay không hay phải trì hoãn.

* Đánh giá răng cần nhổ có là nguyên nhân của tình trạng viêm
nhiễm cấp tính.

* Có tồn tại tình trạng viêm nhiễm mạn tính không?

* Có bệnh lý kèm theo hay không


Viêm nha chu mãn
Viêm nha chu cấp
Torus hàm dưới
Răng dính
ĐÁNH GIÁ XQUANG TRƯỚC NHỔ RĂNG

1. Hình thái giải phẫu răng cần nhổ

2. Mối tương quan của răng cần nhổ với cấu trúc giải phẫu
lân cận: xoang hàm trên và kênh răng dưới

3. Tình trạng răng cần nhổ: sâu răng, nội tiêu, ngoại tiêu…
4. Tình trạng xương ổ răng
Hình thái giải phẫu răng cần nhổ

* Số lượng chân răng của


răng cần nhổ
* Chiều dài và hình dáng chân
răng cần nhổ
* Mức độ phân kì các chân
răng
* Tình trạng nội nha
Hình thái giải phẫu răng cần nhổ
Hình thái giải phẫu răng cần nhổ
Bất thường về giải phẫu
Mối tương quan với cấu trúc giải
Răng sữa
Bệnh lý liên quan

Các bệnh lý u viêm: UNBM,


nang sừng, nang thân răng…

Răng mọc ngầm ,kẹt…


Tình trạng xương ổ răng

* Tình trạng xương ổ cần được đánh giá trước khi tiến hành
nhổ răng.

* Đánh giá mật độ xương rất quan trọng để tiên lượng quá
trình nhổ răng

* Đánh giá quá sờ nắn bản xương, độ đậm đặc của xương ổ
răng qua phim tia X.

You might also like