You are on page 1of 61

Consensus statement 1 & 2

➡Tại vùng xương đã lành thương, sau khi


đặt Implant, xương sẽ bị giảm thể tích cả
chiều ngoài-trong lẫn chiều đứng
Consensus statement 3
➡ Implant tại vùng khuyết hổng xương nếu
có GBR sẽ cải thiện về LS, XQ, và giảm tiêu
xương theo chiều đứng (so với không GBR)
Consensus statement 4
➡ Implant tại vùng xương ngoài-trong mỏng
mà không GBR thì có khuynh hướng bất lợi
về LS (tăng PPD, BOP, tụt nướu) và XQ.
Clinical recommendation 1
➡ Implant nên ở hoàn toàn trong xương
➡ Ghép xương nên được thực hiện khi xương
mỏng/có khuyết hổng
➡ Nếu mô mềm đủ tốt thì vẫn bảo đảm được
sức khỏe quanh implant trong trường hợp
thiếu xương ít.
Clinical recommendation 2
Xương mặt ngoài nên dày bao nhiêu sau khi cắm Implant?
➡ Xương mặt ngoài được khuyến cáo >1.5mm ở mặt
ngoài và >1mm mặt trong
➡ Ngoài ghép xương, tùy ca, có thể đặt Implant đk nhỏ,
đặt dưới mào xương, hoặc hạ mào xương
Clinical recommendation 3
Chỉ ghép xương có đủ đạt thẩm mỹ hay không?
➡ Hầu hết ca, ghép xương là đủ. Tuy nhiên, nếu
yêu cầu BN cao, cần có thêm ghép mô mềm
Patient perspectives
Các câu hỏi quanh các vấn đề của clinical
recommendations
Recommendations for future research

Yếu tố ảnh hưởng tiêu xương:


➡ GP, quy trình PT
➡ Thiết kế Implant
➡ Nghiên cứu dài hơi về hiệu quả của việc
ghép xương
Consensus statement 1 & 2
➡ Implant đơn lẻ: có thể duy trì vị trí mào xương
quanh Implant ổn định trung và dài hạn cho dù
có ghép mô mềm hay không
➡ Implant đơn lẻ khỏe mạnh: PD, BOP, chỉ số MB
đánh giá tại thời điểm 1 năm, được duy trì cho
tới 5 năm, cho dù có ghép mô mềm hay không
Consensus statement 3-4-5-6
➡ Implant đơn lẻ có ghép mô LK (để thay đổi dạng sinh học/thiếu mô mềm mặt ngoài):
๏ Mô mềm ổn định vị trí cho đến 5 năm
๏ Tăng chiều dày mô mềm +/- chiều rộng nướu SH
๏ Chỉ số thẩm mỹ hồng cao hơn không ghép
๏ BN hài lòng hơn về thẩm mỹ so với không ghép
๏ BN dễ vệ sinh hơn tại vùng có ghép FGG
➡ Vùng không ghép có thể bị tụt về dài hạn
Clinical recommendation 1 & 2
Mô mềm sau khi đã đặt Implant:
➡ Với vùng dễ dính mảng bám+khó chịu khi vệ sinh, nếu là vùng không
thẩm mỹ thì ghép nướu rời được khuyến cáo
➡ Nướu mỏng và BN than phiền thẩm mỹ: ghép MLK nếu thiếu nướu SH;
nếu có nướu SH thì có thể dùng VLG mô mềm.
Clinical recommendation 3 & 4
Khi có khiếm khuyết mô mềm sau khi đã có Implant:
➡ Nếu Implant đúng vị trí 3D: ghép mlk
➡ Nếu Implant sai vị trí 3D: tùy độ trầm trọng mà có thể ghép MLK
hay phải tháo Implant
1. Kỹ thuật chế tác phục hình
mài cắt và in phun 3D

Group 2: Focused
research questions
2. Trụ phục hình
có sẵn và cá nhân hóa

3. Các loại phục hình nhiều


đơn vị vùng răng sau
Kỹ thuật chế tác phục hình
mài cắt và in phun 3D

Phục hình truyền


thống

Kỹ thuật mài cắt

Kỹ thuật in phun
3D
Kỹ thuật chế tác phục hình Consensus statements
mài cắt và in phun 3D

• Kỹ thuật mài cắt (milling) hiện tại phổ biến hơn in phun 3D (printing)
• Chưa đủ bằng chứng khoa học so sánh màu sắc, khít sát, chịu lực.
Kỹ thuật chế tác phục hình
Clinical recommendation
mài cắt và in phun 3D

Phục hình tạm:


• Một đơn vị: mài cắt (milling) và in phun 3D như nhau
• Nhiều đơn vị: mài cắt (milling)

Phục hình sau cùng:


• Một và nhiều đơn vị: mài cắt (milling)
• Kỹ thuật in phun là xu hướng, cần cập nhật trong tương lai gần
2. Trụ phục hình
có sẵn và cá nhân hóa
2. Trụ phục hình Consensus statements
có sẵn và cá nhân hóa

Phục hình đơn với abutment Titaniumbase TBA:


• Cùng thời gian tồn tại như các trụ phục hình khác.
• Chưa có guidline chung về thiết kế.
• Biến chứng thấp, khả năng biến chứng nhiều nhất
là sút phần trên TBA.
2. Trụ phục hình Clinical recommendation
có sẵn và cá nhân hóa

Về chọn lựa abutment:


• Trước phẫu thuật và sau khi mô mềm trưởng thành.
• TBA cần đủ khoảng với: xương, mô mềm và emergence pro le.
• Độ lưu giữ trên TBA phụ thuộc: chiều cao, hình dạng bệ, các yếu
tố kháng lực, và quy trình gắn.
• Khi không đủ khoảng: nên làm trụ phục hình cá nhân.

fi
3. Các loại phục hình nhiều
đơn vị vùng răng sau

Thiết kế ?

Vật liệu ?
3. Các loại phục hình nhiều Consensus statements
đơn vị vùng răng sau

• Mão liên kết và cầu răng có nhịp : tỉ lệ tồn tại tốt sau 3 năm,
(97%-100%).
• Không có sự khác biệt giữa 2 loại phục hình trong 3 năm.
• Vật liệu: Monolithic và micro-veneered zirconia ít bể nứt sứ hơn
kim loại sứ, veneer Zirconia, chưa có nghiên cứu về
monolithic lithium.
3. Các loại phục hình nhiều
đơn vị vùng răng sau
Clinical recommendation

Phục hình nhiều đơn vị cho vùng răng sau:


• Mão liên kết và cầu răng như nhau.
• Số lượng implant cho mất 3 răng sau: cầu răng 2 trụ và 1 nhịp.
• Vật liệu nào tốt nhất cho vùng răng sau: monolithic zirconia.
1. Các vật liệu implant
khác với Titanium

Group 3: Focused
research questions: 2. Các vật liệu abutments

3. Ảnh hưởng các thuốc trị


loãng xương
1. So sánh các vật liệu
implant khác với Titanium Consensus statements

Về implant:
• Ngoài titanium, Zirconia là vật liệu duy nhất hiện tại.
• Implant Zirconia nâng đỡ phục hình đơn lẽ và cầu 3 đơn vị: tỉ lệ thành
công sau 5 năm là 97%.
• Chỉ số nha chu quanh implant (MBL, PD) và nứt gãy Titanium và
Zirconia tương đương.
1. Implant materials other
than titanium(alloy)s
Clinical recommendation

Có thể sử dụng implant Zirconia?


• implant Zirconia có thể chỉ định nâng đỡ phục hình đơn lẻ
hoặc cầu 3 đơn vị.
2. So sánh các vật liệu
abutments Consensus statements

Về abutment:
• Zirconia and Titanium cho chỉ số nha chu quanh implant (MBL, PD) như nhau.
• Gold and alumina transmucosal abutments: chưa đử bằng chúng khoa học.
2. So sánh các vật liệu
abutments Clinical recommendation

Abutment Zirconia và Titanium:


• Chỉ số hài lòng, tương hợp sinh học: tương đồng nhau.
• Zirconia được ưu ái hơn ở vùng yêu cầu thẫm mỹ cao.
• Tương thích mô mềm: tương đồng nhau.
3. Ảnh hưởng các thuốc
điều trị loãng xương

Low-dose Low-risk
bisphosphonates (BPs) for medication-related
or denosumab osteonecrosis of the jaw
(MRONJ)

High-dose High-risk
antiresorptive drugs (ARDs) groups for MRONJ
3. Ảnh hưởng các thuốc
điều trị loãng xương Consensus statements

Liều Bisphosphonate thấp Tỉ lệ implant thất bại không chênh


Liều Bisphosphonate cao lệch
Chưa đủ dữ liệu kết luận
Tác động liều thấp tích trữ theo thời Chưa đử dữ liệu kết luận
gian
Liều thấp, hoặc cao Alendronate Chưa đử dữ liệu kết luận
ARD (Alendronate, Denosumab) Tỉ lệ MRONJ chưa được thống kê.
Methotrexate (MTX), corticosteroid, Tỉ lệ MRONJ chưa được thống kê
anti-angiogenic agents, romosozumab
ARD (drug holiday) Tỉ lệ MRONJ chưa được thống kê
3. Ảnh hưởng các thuốc
Clinical recommendation
điều trị loãng xương

Những lưu ý với bệnh nhân sữ dụng thuốc loãng xương:


• Ngăn ngừa các tiềm năng nhiễm trùng trong miệng
• Không cần lấy implant ra ở bệnh nhân đã có implant.
• Không để chịu lực quá mức, tránh nguy cơ MRONJ
• Thận trọng với liều tích lũy, và thời điểm tiêm thuốc.
• Không cần yêu cầu ngừng thuốc “drug holiday” khi phẫu thuật implant.
• Phẫu thuật implant: dựa vào thời điểm tiêm thuốc và liều gần nhất
3. Ảnh hưởng các thuốc
Clinical recommendation
điều trị loãng xương

• Bệnh nhân sử dụng liều thấp: an toàn, tham khảo ý kiến chuyện khoa.
• Bệnh nhân sử dụng liều cao hoặc sau phẫu thuật cắt hàm do MRONJ:
cân nhắc giải pháp khác, cảnh báo nguy cơ cao, tham khảo ý kiến
chuyên khoa.
• Với bệnh nhân đã có implant: không lấy implant ra, theo dõi và điều trị
nha chu duy trì.
3. Ảnh hưởng các thuốc Clinical recommendation
điều trị loãng xương

Những thuốc ảnh khác hưởng xương


và thành công implant:
• Bone metabolism • Alendronate

• Including methotrexate (MTX) • Risedronate

• Corticosteroid (CS) • Ibandronate

• Anti-angiogenic agents • Pamidonate

• Romosozumab. • Zoledronate
• Denosumab
1. Đánh giá
tác động lên bệnhnhân

2. Đánh giá
Group 4: Focused cải thiện chức năng nhai
research questions
3. Đánh giá
bảo tồn mô hàm mặt

4. Đánh giá
Implant tức thì vùng răng cửa
1. Đánh giá
tác động lên bệnhnhân Consensus statements

Với bệnh nhân mất răng toàn bộ, các phục hình cho kết quả tốt:
Toàn hàm cố định trên implant.
Hàm phủ tháo lắp trên implant với Bar và attachment rời.
Hàm phủ hàm dưới: trên 2 implant tốt hơn 1 implant
Hàm phủ hàm dưới: hơn 2 implant không làm kết quả tốt hơn.
1. Đánh giá tác động lên bệnh nhân
Clinical recommendation

Cả hàm cố định và hàm phủ đều cải thiện chức năng nhai, ổn định, thoải
mái cho bệnh nhân:
• Hàm phủ: attachement bar và attachment rời đều tốt
• Hàm phủ trên implant hàm dưới: số implant cần thiết 2 implant.
• Khi hàm đối diện răng thật/ hàm cố định trên implant, hàm dưới có yếu tố
giải phẫu bất lợi: tiêu xương vùng răng sau nhiều, ít nước bọt: có thể
hơn 2 implants.
2. Đánh giá Consensus statements
cải thiện chức năng nhai Clinical recommendation

Phục hình trên implant cải thiện chức năng hàm mặt, lực cắn, lực nhai
3. Đánh giá
bảo tồn mô hàm mặt Consensus statements

Về độ tiêu xương:
• Hàm phủ trên implant và hàm tháo lắp toàn hàm: tương đồng.
• Hàm cố định trên implant cho ít tiêu xương hơn.
Về bảo tồn răng thật còn lại:
• Hàm tháo lắp bán phần tựa lên răng làm mất răng nhiều hơn hàm cố định trên implant.
Về cơ nhai:
• Cơ nhai tăng độ dày và tăng chức năng khi bệnh nhân chuyển từ hàm tháo lắp toàn
hàm sang hàm phủ trên implant.
3. Đánh giá
bảo tồn mô hàm mặt Clinical recommendation

• Phục hình cố định trên implant giúp giảm tiêu xương hơn phục
hình tháo lắp toàn hàm truyền thống.
• Phục hình cố định trên implant nên được chỉ định để bảo vệ các
răng còn lại .
• Phục hình trên implant nên chỉ định để bảo vệ chức năng cơ nhai.
4. Đánh giá
Implant tức thì vùng răng cửa
4. Đánh giá
Implant tức thì vùng răng cửa Clinical recommendation

Implant tức thì vùng răng cửa có tỉ lệ thành công cao khi:
• Đúng bệnh nhân
• Đúng vị trí
• Đánh giá nguy cơ đúng
• Đúng vị trí 3 chiều cho phục hình
• Đạt độ ổn định ban đầu cho phép chịu lực tức thì
Before

Type 1A - Đặt Implant tức thì & PH/chịu lực tức thì
➡ Đặt Implant tức thì: đặt ngay sau khi nhổ răng
➡ PH chịu lực tức thì: có chạm khớp trong vòng 1 tuần sau khi đặt Implant
Before Before

Consensus statement 1-5


➡ Type 1A vùng R trước HT là thủ thuật tiên đoán được và có tỉ lệ thành công cao (68 NC)

➡ Thất bại thường trong 6 tháng After


đầu tiên
➡ Không thể thực hiện: nguyên nhân từ nhổ răng hoặc không đạt độ ổn định ban đầu
➡ Nhiễm trùng quanh chóp mãn không phải là CCĐ làm Implant tức thì
➡ Sự có mặt của ít nhất 2mm khoảng hở giữa Implant-vách ngoài làm tăng tỉ lệ thành
công của Implant (20 NC)
Consensus statement 1-5 (type 1A)
➡ Type 1A vùng R thẩm mỹ là thủ thuật có thể thực hiện được, tuy nhiên có khả
năng có các biến chứng : PT (5,86%), kỹ thuật (3,27%) và sinh học (2,18%)
(63 NC)

➡ Loại Implant (Thuôn hay Trụ) không làm thay đổi tỉ lệ thành công của Implant (63 NC)

➡ PES tăng khi có ghép khoảng hở (xương tự thân/xương thay thế)


➡ Không lật vạt làm tăng điểm thẩm mỹ (chiều cao gai nướu, PES và WES)
➡ Loại lưu giữ cho PH sau cùng (bắt vít/cement) không làm thay đổi tỉ lệ tồn tại
Clinical recommandations
Nhiễm trùng quanh chóp mãn, có thực hiện type 1A được không?
➡ Không có lỗ dò
➡ Nạo sạch mô nhiễm
➡ Xương nền còn đủ để tạo lực ổn định ban đầu
Clinical recommandations
Dạng sinh học mỏng, có thực hiện type 1A được không?
➡ Xương <1mm/mô mềm mỏng: cân nhắc ghép thêm mô mềm (tăng thủ thuật,
tăng nguy cơ)
➡ Cân nhắc làm trì hoãn?
Clinical recommandations
Lưu ý của PH tạm
➡ Nên làm bắt vít
➡ Dạng thoát vừa đủ (không lép/không lố)
➡ Nên gắn trong vòng 1 tuần
➡ Cần đánh rất bóng PH tạm
➡ Nên không chạm khớp trong mọi tư thế
➡ Tiếp xúc bên nhẹ
Consensus statement 1

You might also like