You are on page 1of 3

Chương III: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Chọn đáp án đúng và giải thích


Câu 1: Nếu thu nhập khả dụng bằng không, tiêu dùng sẽ:
A: Bằng không B: Bằng tiêu dùng tự định
C: Nhỏ hơn mức tiêu dùng tự định D: Không câu nào đúng
Câu 2: Độ dốc của đường AD ( trong mô hình đường 450 ) phụ thuộc vào:
A: Xu hướng tiêu dùng cận biên C: Tiêu dùng tự định
B: Xu hướng nhập khẩu cận biên D: Cả A và B
Câu 3: Nếu một hộ gia đình chi tiêu cho tiêu dùng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu
nhập khả dụng tặng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ
gia đình đó là
A: Bằng 1 B: Bằng 0,75
C: Mang giá trị âm D: Bằng 1,3
Câu 4: Trên mô hình đường 450, khi xu hướng nhập khẩu cận biên tăng có thể dẫn đến:
A: Đường AD dịch chuyển xuống dưới và sản lượng tăng
B: Đường AD trở nên dốc hơn và sản lượng tăng
C: Đường AD dịch chuyển xuống dưới và sản lượng giảm
D: Đường AD trở nên thoải hơn và sản lượng giảm
Câu 5: Chi tiêu quốc phòng tăng có thể dẫn đến:
A: Tổng cầu tăng và sản lượng tăng
B: Tổng cầu giảm và sản lượng giảm
C: Trên mô hình 450, đường AD dịch chuyển lên trên và thất nghiệp giảm
D: Cả A và C đúng
Câu 6: Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm tại đó:
A: Tiết kiệm của gia đình bằng tiêu dùng của gia đình
B: Tiêu dùng của gia đình bằng 0
C: Tiết kiệm của gia đình bằng 0
D: Tiết kiệm của gia đình bằng thu nhập của gia đình
Câu 7: Khi chính phủ tăng thuế suất đánh vào thu nhập, có thể dẫn đến:
A: Trên mô hình 450, đường AD trở nên dốc hơn
B: Trên mô hình 450, đường AD dịch chuyển xuống dưới
C: Sản lượng giảm và thất nghiệp tăng
D: Cả B và C
Câu 8: Khi Chính phủ tăng thuế và tăng chi chiêu cùng một lượng như nhau sẽ dẫn đến:
A: Tổng cầu và sản lượng không thay đổi
B: Tổng cầu và sản lượng giảm
C: Tổng cầu và sản lượng tăng
D: Không câu nào đúng
Câu 9: Kết hợp chính sách nào sau đây là thích hợp nhất đối với một Chính phủ có mục tiêu cẳt
giảm thất nghiệp:
A: Giảm thuế và tăng chi tiêu chính phủ
B: Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ
C: Giảm thuế và giảm chi tiêu cùng một lượng như nhau
D: Cả A và C
Câu 10: Cắt giảm các khoản chi ngân sách chính phủ là một trong những biên pháp để
A: Giảm tỷ lệ thất nghiệp B: Hạn chê lạm phát
C: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế D: Cải thiện ngân sách
E: Cả A và C F: Cả B và D
Câu 11: Câu phát biểu nào sau đây sai:
A: Việc gia tăng đầu tư tư nhân sẽ làm tăng tổng cầu của nền kinh tế
B: Xu hướng tiêu dùng cận biên luôn luôn lớn hơn 1
C: Chính phủ tăng cho tiêu sẽ giúp kích thích tăng trưởng kinh tế
D: Chính sách tài khóa thắt chặt là một trong những biện pháp tài trợ cán cân ngân sách
Câu 12: Khi xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,6 có nghĩa là:
A: Khi thu nhập khả dụng tăng /giảm 1 đơn vị thì tiêu dùng hộ gia đình sẽ tăng/ giảm 0,6 đơn vị
B: Khi thu nhập khả dụng tăng /giảm 1 đơn vị thì tiêu dùng hộ gia đình sẽ giảm/ tăng 0,6 đơn vị
C: Khi thu nhập tăng /giảm 1 đơn vị thì tiêu dùng hộ gia đình sẽ tăng/ giảm 0,6 đơn vị
D: Khi thu nhập tăng /giảm 1 đơn vị thì tiêu dùng hộ gia đình sẽ giảm/ tăng 0,6 đơn vị
Câu 13: Cho hàm C= 150 + 0,85 (Y-T ), nếu T tăng 1 đơn vị thì S sẽ:
A: Giảm 0,85 đơn vị B: Tăng 0,85 đơn vị
C: Giảm 0,15 đơn vị D: Tăng 0,15 đơn vị
Câu 14: Trong nền kinh tế đóng, biết:
C = 50 + 0,75Yd I=110 G=200 T=0,2Y
Hàm cầu và cán cân ngân sách sẽ là:
A: AD= 400- 0,6Y và B=-40 C: AD= 360-0,6Y và B=40
B: AD=400 + 0,6Y và B= 20 D: AD= 360=0,6Y và B=-20
Câu 15: Nếu một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng biên là 0,75; thuế thu nhập là 20% thì số
nhân chi tiêu của nền kinh tế sẽ là:
A: 4 B: 5 C: 2,5 D: 2
Đúng/ Sai ( Quang Trung TV)
Câu 1: Khi các hộ gia đình kì vọng thu nhập có xu hướng tăng sẽ làm tăng tiêu dùng và sản lượng
trong nền kinh tế.
Câu 2: Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt sẽ giúp cải thiện cán cân ngân sách và
giảm thất nghiệp cho nền kinh tế.
Câu 3: Trong nền kinh tế đóng, hàm thuế T = T + t.Y, khi tiêu dùng tự định giảm 100 tỷ thì sản
lượng cân bằng sẽ giảm ít hơn 100 tỷ.
Câu 4: Khi các hộ gia đình tăng xu hướng tiết kiệm cận biên thì nền kinh tế có nguy cơ giảm sản
lượng và tăng thất nghiệp.
Câu 5: Khi các nhà đầu tư thu hẹp đầu tư do bi quan về môi trường kinh tế vĩ mô sẽ làm giảm tổng
sản lượng trong nền kinh tế và gia tăng thất nghiệp.
Câu 6: Chính phủ quyết định cắt giatm các công trình xây dựng do nguồn vốn ngân sách nhà nước
cấp sẽ dẫn tới nền kinh tế có nguy cơ rơi vào suy thoái nhưng có thể giúo cải thiện cán cân thương
mại.
Câu 7: Chính sách tài khóa mở rộng sẽ giúp Chính phủ có thể kích thích tăng trưởng kinh tế, nhưng
lại gây ra nguy cơ lạm phát.

You might also like