You are on page 1of 5

TIÊU HÓA

1) Tiêu hóa ở đv chưa có hệ tiêu hóa: đv nguyên sinh: trùng… (th nội bào)

2) Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa: ruột khoang( thủy tức), giun dẹp,… (th both)
- Thủy tức: 2 lớp tế bào, lớp bên trong tạo thành túi tiêu hóa:
+ tb tuyến tiết enzyme ( tb không roi)
+ tb có roi: tiêu hóa nội bào

3) Tiêu hóa ở đv có ống tiêu hóa: đv có xương sống và không gồm ống tiêu hóa và
tuyến tiêu hóa ( th ngoại bào)
II) Tiêu hóa ở người
1. Miệng Miệng ngậm lại, lưỡi nâng lên,
nắp thanh quản đóng lại, khẩu cái
mềm nâng lên đậy kín đường lên
khoang mũi

b) Tiêu hóa hóa học: tinh bột -> mantozo


Tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi -> tiết nước bọt(pH=7) gồm 98% là
nước, 2% là chất hữu cơ: chất nhầy muxin bôi trơn thức ăn, lizosome diệt khuẩn,
amilaza và chất vô cơ: Na+, K+, Ca2+,…
Thức ăn khô -> kt tiết nhiều nước bọt. Tăng tính axit hay kiềm yếu kt tiết nc bọt.
- Điều hòa tiết nc bọt:

2. Dạ dày: tâm, thân, môn vị


a) Cơ học ( nhờ lớp cơ trơn: dọc, vòng, chéo 20 lần/p)
- Điều hòa đóng, mở môn vị: sự co bóp of dd, mt axit của nhũ chấp và mt kiềm of tá
tràng: khi t.ă đã đc nhào trộn với dịch vị, tạo thành dạng nhũ chấp thì dạ dày co
bóp mạnh từng đợt -> tạo ra áp lực làm mở môn vị và 1 lượng nhũ chấp sẽ được
đẩy xuống tá tràng. Nhũ chấp độ axit cao trung hòa tính kiềm ở tá tràng -> đóng
môn vị.
b) Hóa học
Pesinogen dưới td của HCl -> pepsin
Tuyến vị trên thành dạ dày tiết dịch vị. Tuyến vị gồm:

c) Điều hòa tiết dịch vị: đc tiết theo cơ chế tk và thể dịch
Đh tiết dịch vị: gđ miệng, dd, ruột
I.Giai đoạn miệng: dvi tiết ra theo cơ chế thần kinh (px không đk và có đk)

II.Giai đoạn dạ dày: dvi tiết ra theo cơ chế tk và thể dịch


III.Giai đoạn ruột

3. Ruột non: tá tràng và hồi tràng. RN có dịch ruột, tụy, mật


*Tiêu hóa hóa học
a) Dịch tụy đc tuyến tụy tiết có đầy đủ enzym th P, cacbonhydrat, lipit. NaHCO3 tạo
môi trường kiềm cho các enzym hoạt động.

-Điều hòa tiết dịch tụy: cơ chế tk và thể dịch


b)Dịch mật: tb gan sản xuất dẫn vào túi mật

You might also like