You are on page 1of 15

Xin chào các bạn đã đến với bài

thuyết trình của nhóm 2


Gồm có 11 thành viên:
STT 12 - Lê Văn Hội
STT 13 - Diệp Gia Huệ
STT 14 - Nguyễn Thanh Hùng
STT 15 - Lê Quốc Huy
STT 16 - Đoàn Thị Yến Hương
STT 17 - Bùi Hoàng Lộc
STT 18 - Huỳnh Chí Minh
STT 19 - Nguyễn Trương Nhân
STT 20 - Nguyễn Thái Ngọc Nhi
STT 21 - Trương Thanh Phước
STT 22 - Diệp Nhật Quang
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG
VẬT CÓ ÔNG TIÊU HÓA

•Nhóm 2
•Trưởng nhóm: Nguyễn
Thanh Hùng và 10 thành
viên
Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá và ở người

Gồm có 2 đại diện chính là động vật có xương sống ( cá, ếch, thằn lằn, chim, thỏ...) và
động vật bậc cao là con người

Nhiều loại động vật không có xương sống (châu chấu, giun đất…)
Biến đổi cơ học: Qúa trình nhai, nghiền, co bóp, nhào trộn,...
làm thức ăn được phân thành nhiều phân tử nhỏ, tăng diện tích
tiếp xúc của thức ăn với dịch tiêu hóa.

Biến đổi hóa học: Thức ăn được biến đổi dưới tác dụng của các
enzim tiêu hóa thành các chất hữu cơ đơn giản, cơ thể có thể hấp
thụ được.

Biến đổi sinh học:


Là biến đổi xenlulozo -> glucozo
•Nhìn chung ống tiêu hoá của một số động vật
như giun đất, châu chấu, chim,… thường gồm
ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
•+ Ống tiêu hóa thường gồm các phần: Miệng
(răng, lưỡi), Hầu, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già, hậu môn
•+ Tuyến tiêu hóa: Gồm tuyến nước bọt tuyến vị,
tuyến gan, tuyến tụy và tuyến ruột nhưng đối với
giun có cấu tạo đơn giản chưa có tuyến tiêu hóa.
- Tóm lại quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa:

- Trong ống tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ
học của ống tiêu hóa và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa (Miệng (răng,
lưỡi) → Hầu → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu
môn)

- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. Thức ăn
đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học trở thành những
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không
được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra
ngoài
Hệ tiêu hóa của người gồm:
Từ trên xuống dưới có: Miệng, Thực quản, Dạ dày, Ruột non và Ruột
già.
Tuyến tiêu hóa: Tuyến tụy, Tuyến gan, và các Tuyến nước bọt
Tóm lại quá trình tiêu hóa thức ăn ở người gồm:Miệng và thực
quản là phần khởi đầu cho quá trình tiêu hóa. Thức ăn vào
miệng được nhai, nhào trộn với nước bọt xong được nuốt xuống
thực quản, sau nhờ sự co lại cơ trong họng đưa thức ăn đến dạ
dày đến tụy có chất lỏng được kích thích bởi dây thần kinh X
tiết ra các enzym tiêu hóa (protein, lipid, tinh bột) lẫn nước và
muối để đưa vào tá tràng cùng với dịch ruột, dịch mật. Sau đó
Thức ăn vào ruột non làm căng tá tràng, sản phẩm tiêu hóa
protein. Với nhiều hoạt động khác nhau cơ học của ruột non
giúp hấp thụ thức ăn và tiêu hóa đến Ruột già (manh tràng, đại
tràng, trực tràng) là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa kết thúc
quá trình.. cuối cùng các chất thừa thải được cấu tạo thành phân
thải ra ngoài bằng đường hậu môn.
TIÊU HÓA

TIÊU HÓA HÓA TIÊU HÓA CƠ


HỌC HỌC

Tiêu hóa hóa học là các hạt thức ăn được phân hủy cơ học bao Tiêu hóa cơ học là sự phân hủy thực phẩm
gồm các vật liệu hữu cơ được nghiền mịn, thường được cấu tạo thành các mảnh nhỏ mà không có sự tham
gia của bất kỳ hóa chất nào.
từ các phân tử dài và phức tạp.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA
TIÊU HÓA HÓA HỌC VÀ TIÊU HÓA CƠ HỌC

X X

X X

X
Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu,
chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận
là diều, dạ dày cơ (ở chim). Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra
các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng
nghiền nát thức ăn dạng hạt.
Kết luận:
ĐV có ống tiêu hóa gồm: ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS.
- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa.
- Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào ( tiêu hóa bên ngoài tế bào)
- Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học để
trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
Đánh giá tống kết
STT 12 - Lê Văn Hội ( tìm nội dung câu hỏi)(không làm) STT
13 - Diệp Gia Huệ ( tìm video và hình ảnh)(tốt)
STT 14 - Nguyễn Thanh Hùng ( tìm nội dung câu hỏi)(tốt)
STT 15 - Lê Quốc Huy ( tìm nội dung câu hỏi)( hoàn thành)
STT 16 - Đoàn Thị Yến Hương ( tìm nội dung câu hỏi)(tốt)
STT 17 - Bùi Hoàng Lộc ( tìm nội dung câu hỏi)(hoàn thành)
STT 18 - Huỳnh Chí Minh ( tìm nội dung câu hỏi)(hoàn
thành)
STT 19 - Nguyễn Trương Nhân ( tìm nội dung câu hỏi)(hoàn
thành)
STT 20 - Nguyễn Thái Ngọc Nhi( thuyết trình, soạn câu hỏi,
rút ngắn nội dung, tìm hình ảnh)(tốt)
STT 21 - Trương Thanh Phước ( tìm nội dung câu hỏi)(không
làm)
STT 22 - Diệp Nhật Quang( làm powerpoint)(tốt)
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 2

You might also like