You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG


BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

DỤNG CỤ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

1
NỘI DUNG

1. Mạch điện và các khái niệm cơ bản.

2. Các phần tử 2 cực: các phần tử 2 cực thụ động và các phần
tử nguồn.

3. Các định luật cơ bản của mạch điện.

4. Một số hệ thống thông tin điển hình.

21/03/2021 2
Phần 1: Mạch điện và các khái niệm cơ bản

1. Mạch điện

2. Các khái niệm cơ bản: dòng điện và điện áp.

Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 1: Mạch điện và các khái niệm cơ bản 3
Phần 1: Mạch điện và các khái niệm cơ bản
Mạch điện: 1 hệ gồm các thiết bị điện ghép lại trong đó xảy ra
quá trình truyền đạt, biến đổi năng lượng.

Nguồn: phần tử để cung cấp năng lượng hoặc tín hiệu điện cho
mạch.

Phụ tải: thiết bị nhận năng lượng hay tín hiệu điện.

Các phần tử khác: dây dẫn, biến dòng, biến áp, bộ lọc, bộ
khuếch đại…

Mỗi phần tử có 2 cực, 3 cực hoặc nhiều cực


4
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

Điện áp: công làm dịch chuyển 1 điện tích từ A đến B.


Đơn vị: Volt (V).
UAB = VA – VB
UAB = - UBA
Dòng điện: dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Cường độ dòng điện: lượng điện tích dịch chuyển qua một bề mặt nào đó.
Đơn vị: Ampere (A).
Chú ý: Chọn chiều dòng điện tuỳ ý, kí hiệu bằng mũi tên và gọi là chiều dương
của dòng điện. Tại thời điểm t nào đó, chiều dòng điện trùng với chiều dương
thì dòng điện mang dấu dương (i > 0) và ngược lại thì dòng điện mang dấu âm (i
< 0).

5
Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 1: Mạch điện và các khái niệm cơ bản
CÁC PHẦN TỬ HAI CỰC

1. Các phần tử 2 cực thụ động:

Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

2. Các nguồn độc lập:

Nguồn áp độc lập và nguồn dòng độc lập

Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần tử 2 cực 6


PHẦN TỬ HAI CỰC

ĐIỆN TRỞ

7
ĐIỆNn TRỞ

• Các khái niệm cơ bản

• Giới thiệu về điện trở

• Công thức

• Phân loại

• Ứng dụng
ĐIỆN TRỞ

- Phần tử đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng lượng điện từ.

-Ký hiệu: R – Đơn vị Ω (Ohm) R

-Cấu tạo:
Vật liệu cản điện
Vỏ cách điện

Đế lõi

Đầu ra
ĐIỆN TRỞ

• Công thức tính:


l
- Theo vật liệu chế R
tạo: S

- Theo lý thuyết mạch: R  U   


I

- Biến đổi điện trở:

You might also like