You are on page 1of 3

Bài 1: KHẢO SÁT ENZYME

1. Tại sao phản ứng thủy phân tế bào dừng lại ở maltose không
phải glucose?
Enzyme trong tuyến nước bọt là alpha-amylase chỉ có tác dụng
thủy phân tinh bột thành maltose.
2. Vì sao tất cẩ các ống đều màu xanh tím?
Lượng nước bọt quá ít hoặc hàm lượng enzyme amylase trong
nước bọt không đủ để thủy phân hồ tinh bột -> Hồ tinh bột kết
hợp với iot tạo màu xanh tím.
3. Vì sao tất cả các ống đều có màu vàng ngay từ khi 1 phút?
Lượng nước bọt quá nhiều hay hàm lượng enzyme amylase có
trong nước bọt cao.
4. Vì sao ở thí nghiệm 1 màu của các ống nghiệm nhạt dần?
Thời gian càng kéo dài, lượng hồ tinh bột bị thủy phân bởi
alpha-amylasa càng nhiều tạo thành các dextrin nên màu các ống
nghiệm nhạt dần.
Bài 2: XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA ENZYME
1. Có thể sử dụng phương pháp đo 1 điểm cho phản ứng xảy ra
không hoàn toàn được không?
Không. Vì phương pháp đo 1 điểm chỉ đo được độ hấp thụ của
chất thử tại thời điểm phản ứng tạo màu đã xảy ra hoàn toàn và
nồng độ các chất trong dung dịch đã ổn định nhưng phản ứng
không hoàn toàn thì không tạo màu đặc trưng và nồng độ chất
cũng không ổn định.
2. Có thể sử dụng phương pháp đo 2 điểm cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn được không?

3. Vì sao thiếu vitamin B6 thì GOT, GPT cũng giảm?


GOT, GPT là những aminotransferase, vit B6 là coenzyme của
những enzyme này => thiếu vitamin B6 thì không thể tạo thành
enzyme GOT, GPT hoàn chỉnh.
Bài 3: SACCHARIDE
1. Thí nghiệm phản ứng Fehling nếu đun sôi trên hoặc dưới 5
phút có thay đổi phản ứng hay không?
Không.
-Trên 5 phút, đường bị thủy phân hoàn toàn.
-Dưới 5 phút, phản ứng không kịp xảy ra.
2. Thí nghiệm khảo sát tinh bột: Vì sao lại mất màu xanh khi
đun nóng; có lại màu xanh khi làm lạnh?
Tinh bột có amyase cấu trúc dạng xoắn ốc. Khi phản ứng với
Iot, amylase sẽ giữ iot trong mạch xoắn tạo phức xanh dương.
Sau khi đun nóng, mạch xoắn ốc amylase duỗi ra và giải phóng
iot làm dung dịch mất màu. Tương tự khi làm lạnh thì mạch
amylase sẽ đóng xoắn nên dung dịch có màu xanh.
3. Đường có tính khử?
-glucose (từ nhóm OH hemiacetal ở vị trí C1)
-fructose (trong môi trường kiềm fructose được chuyển hóa
thành glucose).
-maltose: từ 2 anphal-D galactopyranosyl
-latose:
Bài 4: LIPID
Bài 5: AMINO ACID VÀ PROTEIN
1. Trầm hiện protein bằng acid: Vì sao có kết tủa? (không được
ghi protein biến tính)
Bài 6: TÌM NHỮNG CHẤT BẤT THƯỜNG TRONG NƯỚC
TIỂU
1. Vì sao bình thường không có protein trong nước tiểu?
2. Vì sao bình thường không có glu trong nước tiểu?

You might also like