You are on page 1of 40

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

DỊCH TỄ CỦA CÁC BỆNH


LÂY TRUYỀN QUA
ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Nguyễn Thị Hà
nguyenha30693@gmail.com

http://duytan.edu.vn 1
Xem video

https://www.youtube.com/watch?v=J
edorh2Spqo

2
Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Trình bày được tác nhân gây bệnh.

2. Mô tả được quá trình dịch.

3. Trình bày được các đặc điểm dịch tễ.

4. Áp dụng được các biện pháp phòng chống dịch.

3
Nội dung

1. Tác nhân gây bệnh

2. Phân nhóm bệnh truyền nhiễm bệnh tiêu hóa

3. Quá trình dịch

4. Đặc điểm dịch tễ

5. Phòng chống dịch

4
1. Bệnh truyền nhiễm là gì?

2. Có những con đường nào lây truyền bệnh truyền


nhiễm?

5
 Bệnh truyền nhiễm hay bệnh lây là bệnh phát
sinh do sự lan truyền của một tác nhân gây bệnh
đặc thù tới cơ thể cảm nhiễm.
 Các tác nhân truyền nhiễm có thể truyền sang
người:
• trực tiếp, từ người hay động vật bị nhiễm khác,
• gián tiếp, thông qua véc tơ, các vật thể trong
không khí hay vật chuyên chở

6
TAM GIÁC DỊCH TỄ

Tác nhân

Túc chủ
Môi trường
cảm nhiễm

7
ĐÒN CÂN DỊCH TỄ

Tác nhân Cơ thể vật chủ

Môi trường

8
ĐÒN CÂN DỊCH TỄ

Tác nhân Cơ thể vật chủ

Môi trường

9
ĐÒN CÂN DỊCH TỄ

Tác nhân Cơ thể vật chủ

Môi trường

10
DÂY CHUYỀN LÂY

11
DÂY CHUYỀN LÂY

Nguồn Đường Túc chủ


truyền nhiễm truyền nhiễm cảm nhiễm

Cửa ra Cửa vào

Vector trung gian

12
CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

Dịch
Máu
tễ
học
Bệnh Da,

do VSV niêm
hấp
gây ra mạc

Tiêu
hóa

13
1. Tác nhân gây bệnh

Campylobacter
Escherichia coli (E.coli)
Salmonella

1.1. Vi khuẩn Shigella

Tả

Staphylococcus aureus (tụ cầu)

Clostridium botulinum

14
1. Tác nhân gây bệnh

Salmonella

15
1. Tác nhân gây bệnh

Shigella

16
1. Tác nhân gây bệnh

Escherichia coli (E.coli)

17
17
1. Tác nhân gây bệnh

Rotavirus
Virus Norwalk
1.2. Virus Bại liệt
Viêm gan A
Protozoa
Giardia
1.3. Ký sinh trùng Lamblia
Candida

18
1. Tác nhân gây bệnh

Rotavirus

19
19
1. Tác nhân gây bệnh

Candida

20
2. Phân nhóm bệnh truyền nhiễm tiêu hóa

2.1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm

Người Người

- Thương hàn, phó thương hàn


- Lỵ trực khuẩn, lỵ amibe
- Dịch tả
- Bại liệt
- Viêm gan A

21
2. Phân nhóm bệnh truyền nhiễm tiêu hóa

2.1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm

Động
Người
vật

- Sốt làn sóng (bệnh do Brucella)


- Giun sán (có những vật chủ ngoài con người)

22
2. Phân nhóm bệnh truyền nhiễm tiêu hóa

2.1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm

Brucella

23
2. Phân nhóm bệnh truyền nhiễm tiêu hóa
2.2. Căn cứ vào vị trí cảm nhiễm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4


Tác nhân gây Nhiễm độc
Tác nhân gây VSV có thể
bệnh khu trú bệnh lan tràn do thức ăn
vào máu và
ở ruột ra ngoài ruột gây nhiễm
khuẩn

-Tả - Lỵ amibe - Thương hàn - E.Coli


-Lỵ trực khuẩn - Sốt làn sóng

24
3. Quá trình dịch

3.1. Nguồn truyền nhiễm

* Bệnh truyền từ người - người

 Người bệnh:

- Không làm lây cho những người xung quanh trong

thời kỳ ủ bệnh.

- Có khả năng lây bệnh từ giai đoạn khởi phát và kéo

dài suốt giai đoạn toàn phát.


25
3. Quá trình dịch

3.1. Nguồn truyền nhiễm

 Người khỏi bệnh mang mầm bệnh:

- Bệnh thương hàn, tả, lỵ trực khuẩn, bại liệt.

 Người lành mang mầm bệnh:

- Số lượng lớn hơn nhiều so với người bệnh

- Là nguồn truyền nhiễm rất quan trọng


26
3. Quá trình dịch

3.1. Nguồn truyền nhiễm

 Bệnh truyền từ động vật - người: Nguồn truyền

nhiễm chủ yếu là động vật ốm.

27
3. Quá trình dịch

3.2. Đường truyền nhiễm

Phân - Miệng

Yếu tố truyền nhiễm

- Thực phẩm

- Nước

- Yếu tố khác (ruồi, tay bẩn, đồ dùng…)

28
3. Quá trình dịch

3.3. Khối cảm nhiễm

- Tất cả mọi người

- Đặc biệt là trẻ em < 5 tuổi

29
30
Thảo luận nhóm
Chia nhóm theo mã số cuối của sinh viên.
- Số 1,3,5,7,9: thảo luận về bệnh tả
- Số 0, 2,4,6,8: Thảo luận về ngộ độc do độc tố của
Clostridium botulinum.
Nội dung thảo luận: theo dây truyền lây bệnh
- Nguồn truyền nhiễm
- Đường truyền nhiễm
- Khối cảm nhiễm

31
32
33
Ngộ độc Clostridium Bolulinum

34
4. Đặc điểm dịch tễ

 Trên thế giới

- Ở các nước nghèo, chưa phát triển

- Tỷ lệ: 1.5 nghìn triệu trẻ < 5 tuổi/năm, khoảng 3 triệu chết.

- Trung bình mỗi trẻ mắc tiêu chảy 3 lần/năm.

 Ở Việt Nam

- Ở vùng nông thôn, ven biển. Đô thị trật trội.

35
5. Phòng chống dịch

5.1. Đối với nguồn truyền nhiễm


Chẩn đoán phát hiện sớm

Khai báo

Cách ly
Khử trùng

Điều trị

Quản lý giám sát


36
5. Phòng chống dịch

5.2. Đối với đường truyền nhiễm

Xử lý phân

Cung cấp nước sạch

Diệt ruồi

Vệ sinh ăn uống

37
5. Phòng chống dịch

5.3. Đối với khối cảm nhiễm: Tăng cường khả năng

chống đỡ của túc chủ

- Dinh dưỡng

- Giáo dục sức khỏe

- Biện pháp đặc hiệu

- Với người tiếp xúc có thể dùng hóa dược để dự phòng

38
Thảo luận:
Nhóm 1: Phòng chống bệnh tả
Nhóm 2: Phòng chống ngộ độc do Clostridium
bontulinum

39
THANK YOU!

40

You might also like