You are on page 1of 11

GLUXIT (CACBOHIĐRAT) CHẤT BÉO PROTEIN

(LIPIT)
Cn(H2O)m
Glucozơ Saccarozơ Tinh bột/Xenlulozơ
(Không thủy phân)
CTPT Glucozơ (glucose): Saccarozơ Tinh bột: (C6H10O5)n (RCOO)3C3H5 Tạo ra từ các
C6H12O6 (saccharose): (n ≈ 1200 – 6000) amino axit liên
Là este của
C12H22O11 kết với nhau
Xenlulozơ glixerol và axit
(thành phần
(cellulose): (C6H10O5)n béo
nguyên tố chủ
(n ≈ 10000 – 14000)
Trong đó: yếu gồm C, H, N,
+ RCOO là gốc O, 1 lượng nhỏ S,
axit béo như P, kim loại…)
C17H35 -, C17H33 -,
C15H31 -…
+ C3H5 là gốc của
glixerol
C3H5(OH)3
Trạn Có trong quả chin Mía, củ cải đường, - Tinh bột: củ, quả, Dầu mỡ chiết Trong cơ thể
g (nho), hạt nảy thốt nốt… hạt… xuất từ động – người và động –
thái mầm, thủy phân từ thực vật, cơ thể thực vật
6nCO2 + 5nH2O
tự tinh bột, cơ thể as , diệplục (C6H10O5)n người
nhiê người (khoảng →
n 0,1%) và động vật. + 6nO2
- Xenlulozơ
(cellulose): vỏ đay,
bông, gai, gỗ…
Tính - Rắn, tinh thể - Rắn, tinh thể Chất rắn màu trắng, - Nhẹ hơn nước,
chất không màu, vị ngọt. không màu, vị ngọt. không tan trong không tan trong
vật lí nước. nước.
- Dễ tan trong - Dễ tan trong
nước. nước. * Tinh bột: tan được - Tan được trong
trong nước nóng -> xăng, benzen…
hồ tinh bột.
1) Phản ứng tráng 1) Phản ứng tráng 1) Phản ứng tráng
gương (tráng bạc): gương (tráng bạc): gương (tráng bạc):

Tính C6H12O6 + Ag2O NH



3 Không có Không có
chất C6H12O7 + 2Ag (rắn)
hóa * Nhớ tỉ lệ:
học
1 glucozơ : 2 Ag
2) Phản ứng thủy 2) Phản ứng thủy 2) Phản ứng thủy 1) Phản ứng thủy 1) Phản ứng thủy
phân phân phân phân phân
Không có Saccarozơ thủy→phân Tinh bột hoặc Chất béo Protein thủy→phân
thủy phân thủy phân Glixerol
glucozơ + fructozơ xenlulozo → → hỗn hợp amino
glucozơ + axit béo axit
* Khi có men thì [(RCOO)3C3H5 +
thủy phân:       H2O axit

Tinh bột → đextrin C3H5(OH)3 +


→ mantozơ → RCOOH]
glucozơ
* Phản ứng xà
phòng hóa:
(RCOO)3C3H5 +
NaOH ❑

C3H5(OH)3 +
RCOONa
3) Phản ứng lên 3) Tác dụng của tinh 2) Phân hủy bởi
men rượu: bột với iot nhiệt

C6H12O6 men rượu Tinh bột + iot  hợp Đốt cháy protein

2C2H5OH + 2CO2 chất màu xanh thẫm tạo thành chất


bay hơi và có mùi
khét.
3) Sự đông tụ
Protein bị kết tủa
bởi nhiệt, axit,
bazơ, muối.
Ứng - Chất dịnh dưỡng - Công nghiệp thực - Tinh bột là lương - Làm thức ăn. - Làm thức ăn.
dụng và được dùng làm phẩm, để sản xuất thực, nguyên liệu
- Sản xuất - Dệt (len, tơ
thuốc tăng lực. bánh kẹo, nước giải sản xuất glucozơ và
glixerol, xà tằm), da, mĩ nghệ
khát... rượu etylic.
- Tráng gương, phòng… (sừng, ngà…)
tráng ruột phích. - Công nghiệp dược - Xenlulozơ: sản xuất
phẩm để pha chế giấy, vải sợi, vật liệu
thuốc. xây dựng…
Nhận Glucozơ: Dung dịch Tinh bột: dung dịch
biết AgNO3/NH3 -> tạo iot
Ag kết tủa
CHỦ ĐỀ: GLUXIT – CHẤT BÉO – PROTEIN
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại gluxit?
A. Saccarozơ B. Etilen C. Chất béo D. Protein
Câu 2: Chất nào sau đây không bị thủy phân?
A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Protein D. Saccarozơ
Câu 3: Trong y học, chất nào sau đây được dùng làm “thuốc tăng lực”, pha huyết thanh hoặc truyền vào tĩnh mạch
cho người bệnh?
A. Glucozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Chất béo
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về độ tan trong nước của cacbohidrat.
A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo và glucozo đều tan tốt trong nước.
B. Saccarozo và glucozo đều tan tốt trong nước còn tinh bột và xelulozo không tan trong nước ngay cả khi đun
nóng.
C. Saccaoro và glucozo đều tan tốt trong nước, tinh bột tan một phần trong nước khi đun nóng còn xenlulozo
không tan trong nước.
D. Chỉ có glucozo tan tốt trong nước, còn saccarozo, tinh bột và xenlulozo không tan trong nước ngay cả khi đun
nóng.
Câu 5: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được
A. glixerol và muối của một axit béo. B. glixerol và axit béo.
C. glixerol và axit hữu cơ. D. glixerol và muối của các axit béo
Câu 6: Chất nào sau đây là chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5. B. CH3COOH. C. C17H33COOH. D. C3H5(OH)3.
Câu 7: Chất không tan trong nước là
A. axit axetic. B. rượu etylic. C. đường glucozơ. D. dầu vừng.
Câu 8: Để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo cần
A. giặt quần áo bằng nước lạnh. B. giặt kỹ quần áo bằng xà phòng.
C. dùng axit mạnh để tẩy. D. giặt quần áo bằng nước muối.
Câu 9: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch Ag 2O trong NH3 tác
dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 10: Chất nào sau đây khi thủy phân không tạo ra glucozơ?
A. Xenlulozo B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Chất béo
Câu 11: Chất nào sau đây tạo ra năng lượng lớn nhất cho cơ thể?
A. Gluxit B. Tinh bột C. Protein D. Chất béo
Câu 12: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu điều chế trực tiếp rượu etylic?
A. Glucozơ B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 13: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng
A. quỳ tím. B. iot. C. NaCl. D. glucozơ.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tinh bột và xenlulozơ đều tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có cùng số mắt xích trong phân tử.
C. Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối bằng nhau.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều dễ tan trong nước.
Câu 15: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. xanh. B. đỏ. C. tím D. vàng nhạt.
Câu 16: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản.
B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử amino axit giống nhau tạo nên.
C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại amino axit tạo nên.
D. Protein có khối lượng phân tử lớn do nhiều phân tử axit amino axetic tạo nên.
Câu 17: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục. B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng. D. không có hiện tượng gì.
Câu 18: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của protein?
A. Có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. B. Bị đông tụ.
C. Bị phân hủy bởi nhiệt. D. Có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 20: Trong thành phần cấu tạo phân tử của protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên
tố
A. lưu huỳnh. B. sắt. C. clo. D. nitơ.
Câu 21: Dấu hiệu để nhận biết protein là
A. làm dung dịch iot đổi màu xanh. B. có phản ứng đông tụ thành chất màu trắng khi đun
nóng.
C. thủy phân trong dung dịch axit. D. đốt cháy có mùi khét và có phản ứng đông tụ khi đun
nóng.
Câu 22: Để phân biệt vải dệt bằng tơ tằm và vải dệt bằng sợi bông. Chúng ta có thể
A. gia nhiệt để thực hiện phản ứng đông tụ. B. đốt và ngửi nếu có mùi khét là vải bằng tơ tằm.
C. dùng quỳ tím. D. dùng phản ứng thủy phân.
Câu 23: 54 gam glucozơ tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch Ag 2O/NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì khối lượng Ag thu được là
A. 75,6 gam B. 64,8 gam C. 37,8 gam D. 32,4 gam
Câu 24: Khi lên men m tấn glucozơ với hiệu suất 75% thì thu được 13,8 tấn ancol etylic. Giá trị của m là
A. 27 tấn B. 36 tấn C. 37,8 tấn D. 40 tấn
Câu 27: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết hiệu
suất phản ứng là 100%.
A. 0,80 kg. B. 0,90 kg. C. 0,99 kg. D. 0,89 kg
Câu 28: Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 đvC. Số mắt xích (-C6H10O5-) trong phân tử tinh bột là
A. 1850. B. 1900. C. 1950. D. 2100.
Câu 29: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam rượu etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo
thành rượu etylic là
A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 30: Lên men 180 gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 50%). Hấp thụ hoàn toàn
lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 100. B. 125. C. 50. D. 80.
Câu 25: Đun 26,7 kg chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH dư (hiệu suất 100%), khối lượng glixerol
thu được là
A. 1,2 kg. B. 2,76 kg. C. 3,6 kg. D. 4,8 kg.
Câu 26: Amino axit (A) chứa 13,59% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của aminoaxit là
A. C3H7O2N. B. C4H9O2N.C. C5H11O2N. D. C6H13O2N.

CHỦ ĐỀ: RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC


Câu 1: Chất nào sau đây là rượu etylic?
A. CH3-O-CH3. B. CH3-CH2-OH. C. CH3-OH. D. CH3-COOH.
Câu 2: Nhóm nguyên tử nào sau đây gây nên tính chất đặc trưng của rượu etylic?
A. COOH. B. OH. C. CH = O. D. C = O.
Câu 3: Rượu etylic tác dụng được với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Na. C. HCl. D. H2.
Câu 4: Rượu etylic có ứng dụng nào dưới đây?
A. Đèn xì oxi. B. Sản xuất chất dẻo.
C. Nguyên liệu sản xuất chất béo. D. Nhiên liệu xăng sinh học E5.
Câu 5: Có ba lọ không nhãn đựng: rượu etylic, axit axetic, dầu vừng. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây?
A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước.
C. Kim loại kali và nước. D. Phenolphtalein và nước.
Câu 6: Để phân biệt dung dịch axit axetic và rượu etylic ta dùng kim loại nào sau đây?
A. Na. B. Zn. C. K. D. Cu.
Câu 7: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. CH3-O-CH3. B. CH3-CH2-OH. C. CH3-OH. D. CH3-COOH.
Câu 8: Cho các chất sau: Mg, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ba(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách
A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh.
B. lên men dung dịch rượu etylic.
C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
Câu 10: Phương pháp điều chế rượu etylic là
A. Lên men tinh bột (ngô, gạo...).
B. Đất đèn CaC2 tác dụng với nước.
C. Metan tác dụng với khí clo (ánh sáng).
D. Etilen tác dụng với nước brom.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,56 lít. B. 1,12 lít.  C. 2,24 lít.  D. 3,36 lít.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 12 gam CuO vào dung dịch CH3COOH 10%. Khối lượng dung dịch CH3COOH cần dùng là
A. 360 gam.  B. 180 gam.  C. 340 gam.  D. 120 gam.
Câu 13: Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic đun nóng và có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác (giả sử hiệu
suất 100%) khối lượng etyl axetat là
A. 8,8 gam  B. 88 gam   C. 17,6 gam  D. 176 gam
Câu 14: Cho m gam rượu etylic tác dụng với natri vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí
H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 5,75. B. 46,0. C. 23,0. D. 13,8.

You might also like