You are on page 1of 55

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Khoa dược

Chương 9. Alken
TS. Thạch Út Đồng

31/05/2023 1
Nội dung

1. Giới thiệu

2. Danh pháp

3. Đồng phân

4. Điều chế

5. Tính chất hóa học

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 2


1. Giới thiệu alken
Alken, hay còn được gọi là olefin, là các hợp chất hydrocarbon có
chứa liên kết C=C trong phân tử.

Chất làm chín trái cây Thành phần chính của nhựa thông

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 3


1. Giới thiệu alken

Geraniol (mùi hoa hồng) α-Farnesene (lớp sáp vở táo)


Allicin (mùi tỏi)

Muscalure Ectocarpene
(chất dẫn dụ giới tính của ruồi nhà) (chất dẫn dụ giới tính của trứng
rong biển)
Limonene
(mùi cam)

β-Farnesene
(chất dẫn dụ giới tính rệp) (2Z,6E)-3-Ethyl-7-methyldeca-2,6-dien-1-ol
(chất dẫn dụ giới tính bướm đêm)

Ethyl (2E,4Z)-2,4-decadienoate Cholesterol


Mùi trái lê có trong tất cả động vật

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 4


1. Giới thiệu alken
Ứng dụng của alken trong công nghiệp

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 5


2. Danh pháp
Gọi tên alken theo quy tắc như gọi tên alkan, thay hậu tố
“-an” bằng “-en”
1. Gọi tên mạch chính: chọn mạch dài nhất có chứa
nối đôi

Mạch chính là Penten Không đọc là Hexen


vì mạch dài nhất không có chứa nối đôi

2. Đánh số các nguyên tử C: đánh số ưu tiên vị trí nối đôi


nhỏ nhất

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 6


2. Danh pháp
Đọc tên alken

2-Hexen 2-Methyl-3-Hexen

2-Ethyl-1-Penten 2-Methyl-1,3-butadien

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 7


2. Danh pháp
Danh pháp mới IUPAC 1993: số chỉ vị trí nối đôi đặt trước hậu tố “-en”

Danh pháp mới 2,5-Dimethylhept-3-en 3-Propylhexa-1,4-dien

Danh pháp cũ 2,5-Dimethyl-3-hepten 3-Propyl-1,4-hexadien

Cycloalken: đánh số sao cho nối đôi ở vị trí C1-C2, không cần viết số
vị trí nối đôi trong tên gọi và được ngầm hiểu là nối đôi ở vị trí C1-C2.

1-Methylcyclohenxen 1,4-Cyclohexadien 1,5-Dimethylcyclopenten


Mới: Cyclohexa-1,4-dien

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 8


2. Danh pháp
Tên thường của một số alken phổ biến

Nhóm methylen Nhóm vinyl Nhóm allyl

Alken Tên hệ thống Tên thường

Ethen Ethylen

Propen Propylen

2-Methylpropen Isobutylen

2-Methyl-1,3-butadien Isopren

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 9


3. Đồng phân alken

Liên kết đôi không thể xoay tự do quanh trục

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 10


3. Đồng phân alken
Liên kết đôi không thể xoay tự do quanh trục làm alken
xuất hiện đồng phân vị trí nhóm thế được gọi là đồng
phân cis-trans.

cis-2-Buten trans-2-Buten

Yêu cầu để có đồng phân


cis-trans:
Cả nguyên tử C phải liên kết
với hai nhóm thế khác nhau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 11


3. Đồng phân alken

Danh pháp E, Z
• Đối với các alken có 3, 4 nhóm thế khác H, cần phải sử dụng
danh pháp E, Z.
• Sắp xếp ưu tiên cho nhóm thế theo quy tắc Cahn-Ingold-Prelog

Cấu hình E Cấu hình Z


Hai nhóm thế ưu tiên ở khác phía Hai nhóm thế ưu tiên ở cùng phía

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 12


3. Đồng phân alken

Ví dụ

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 13


4. Điều chế alken
Ethen, propen và buten được điều chế bằng phương pháp
cracking hơi các alkan nhẹ (C2-C8)

Khử halogenoalkan

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 14


4. Điều chế alken
Khử nước alcol sử dụng xúc tác H2SO4 đặc

Sinh tổng hợp trong cơ thể sống (khử nước)

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 15


5. Tính chất hóa học

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 16


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng cộng H-X (Hydrohalogenation): H và X cộng vào nối đôi
của alken, X là halogen

• Nếu alken không đối xứng, có hai vị trí cộng vào alken. Vị trí nào
sẽ được ưu tiên?

• Cộng Markovnikov: Halogen ưu tiên cộng vào vị trí có nhiều nhóm thế nhất

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 17


5. Tính chất hóa học
• Cộng anti-Markovnikov: Phản ứng cộng H-X vào alken nếu có
sự hiện diện của alkylperoxide sẽ cho sản phẩm cộng anti-
Markovnikov, tức là X sẽ ưu tiên cộng vào vị trí có ít nhóm thế
hơn

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 18


Khoa dược _ Hướng dẫn quy trình soạn
31/05/2023 19
slides bài giảng
Khoa dược _ Hướng dẫn quy trình soạn
31/05/2023 20
slides bài giảng
5. Tính chất hóa học
Vẽ cấu trúc sản phẩm cho các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 21


5. Tính chất hóa học

Cơ chế phản ứng cộng H-X (Hydrohalogenation)

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 22


5. Tính chất hóa học
• Sự chọn lọc lập thể của phản ứng cộng H-X
Sản phẩm của phản ứng cộng H-X thường xuất hiện các tâm thủ tính. Kết quả
thực nghiệm cho thấy sản phẩm là hai đối phân và có tỉ lệ như nhau

Do cabocation có cấu trúc phẳng và X- sẽ tác kích đồng đều theo hai phía và tạo ra
hai đối phân có tỉ lệ bằng nhau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 23


5. Tính chất hóa học

Vẽ cấu trúc sản phẩm cho các phản ứng sau. Nếu có sự
xuất hiện của tâm thủ tính, vẽ cấu trúc của hai đối phân
thu được

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 24


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng cộng H-X có sự chuyển vị carbocation

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 25


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng cộng H2O xúc tác acid (cộng Markovnikov)
OH ưu tiên cộng vào vị trí có nhiều nhóm thế (cộng Markovnikov)

Một số phản ứng có sự chuyển vị carbocation

Để hạn chế sự chuyển vị, có thể sử dụng phản ứng oxy thủy ngân hóa – giải
thủy ngân hóa (oxymercuration-demercuration)

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 26


5. Tính chất hóa học

Cơ chế phản ứng

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 27


5. Tính chất hóa học
Sau phản ứng, thủy ngân có thể được loại bỏ bằng chất khử mạnh NaBH4.

Nước có thể được sử dụng làm chất thân hạch

Ưu điểm của phản ứng này là sản phẩm không có sự chuyển vị carbocation

Không có sản phẩm chuyển vị

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 28


5. Tính chất hóa học

Viết cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 29


5. Tính chất hóa học

Viết cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 30


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng Hydroboration-Oxidation (cộng anti-Markovnikov)
Sử dụng hệ tác chất BH3,THF/H2O2,NaOH cho phản ứng cộng H2O vào alken với nhóm
OH cộng vào vị trí có ít nhóm thế (cộng anti-Markovnikov).

Phản ứng này có sự chọn lọc lập thể: H và OH cộng vào alken ở cùng phía so với nối
đôi, sản phẩn tạo thành là hai đối phân (thay vì bốn đồng phân quang học)

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 31


5. Tính chất hóa học

Cơ chế phản ứng


Hydroboration - Oxydation

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 32


5. Tính chất hóa học
Viết cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 33


5. Tính chất hóa học
Viết cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 34


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng hydrogen hóa xúc tác
Alken cho phản ứng hydrogen hóa với xúc tác Pt thu được alkan tương ứng

Phản ứng có sự chọn lọc lập thể (cho sản phẩn cộng syn)

Cơ chế xúc tác giải thích sự chọn lọc lập thể

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 35


5. Tính chất hóa học
Viết cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 36


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng hydrogen hóa xúc tác bất đối xứng
Khi sử dụng xúc tác là các ligand thủ tính, sản phẩm thu được sẽ có sự chọn lọc lập
thể, chỉ tạo ra một đồng phân quang học.
Ứng dụng tổng hợp L-dopa thuốc trị thiếu dopamine liên quan đến bệnh Parkinson
(Arvid Carlsson giải Nobel Sinh lý hoặc Y học 2010)

BINAP là ligand thường được sử dụng trong phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 37


5. Tính chất hóa học
• Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Phản ứng hydrogen hóa dầu tạo sản phẩm bơ bảo quản được lâu hơn

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 38


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng halogen hóa

Alken cho phản ứng với các halogen (X2) thu được sản phẩn dihalogeno alkan

Phản ứng halogeno hóa alken có sự chọn lọc lập thể: chỉ tạo sản phẩm cộng anti (hai
nhóm thế halogen ở vị trí khác phía so với nối đôi)

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 39


5. Tính chất hóa học
Cơ chế phản ứng xảy ra theo hai giai đoạn:
Gai đoan 1: Tạo ion bromonium bằng phản ứng thế thân hạch
Gai đoạn 2: Mở vòng ion bromonium bằng chất thân hạnh Br- ở vị trí anti

Sự chọ lọc lập thể phụ thuộc vào cấu trúc alken ban đầu: cis-2-buten và trans-2-buten
cho sản phẩn halogeno hóa khác nhau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 40


5. Tính chất hóa học

Viết cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 41


5. Tính chất hóa học
Phản ứng halogeno hóa có sự hiện diện của nước sẽ cho sản phẩm halohydrin

Cơ chế phản ứng

Nếu là phản ứng cộng alken với Cl2 trong nước sẽ thu được sản phẩm chlorohydrin

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 42


5. Tính chất hóa học
• Sự chọn lọc vị trí cộng OH
Nhóm OH ưu tiên cộng vào vị trí có nhiều nhóm thế hơn

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 43


5. Tính chất hóa học
Vẽ cấu trúc sản phẩm tạo khi các alken sau cho phản ứng với
Br2/H2O

Vẽ cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 44


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng anti-dihydroxyl hóa (Anti Dihydroxylation)
Alken phản ứng với peracid (acid peroxy) sẽ cho sản phẩm anti-dihydroxyl hóa

Cơ chế phản ứng

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 45


5. Tính chất hóa học

Vẽ cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 46


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng syn-dihydroxyl hóa (Syn-Dihydroxylation)
Alken phản ứng với osmium tetroxide (OsO4) cho sản phẩn ester osmate vòng

Ester osmate vòng được xử lý với Na2SO3 hoặc NaHSO3 thu được diol (sản phẩm syn)

Osmium tetroxide rất mắt tiền và độc nên có thể sử dụng như xúc tác với sự hỗ trợ của
các tác nhân oxy hóa ít độc hơn

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 47


5. Tính chất hóa học

KMnO4 cũng có thể được sử dụng cho phản ứng syn-dihydroxyl hóa do có giá thành rẻ.

Nhưng nhược điểm của KMnO4 là chất oxy hóa rất mạnh, có thể oxyl hóa alcol. Do đó,
OsO4 và chất đồng oxy hóa thường được sử dụng

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 48


5. Tính chất hóa học
Vẽ cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 49


5. Tính chất hóa học
• Phản ứng Ozon giải (ozonolysis)
Ozon có thể cắt đứt liên kết C=C để tạo các carbonyl tương ứng, dưới sự hiện diện của
chất khử trung bình dimethyl sulfide (DMS) hoặc Zn/H2O

Cơ chế phản ứng

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 50


5. Tính chất hóa học
Vẽ cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 51


5. Tính chất hóa học
Vẽ cấu trúc sản phẩm tạo thành trong các phản ứng sau

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 52


6. Độ bền alken
Đồng phân trans bền hơn đồng phân cis cho tương tác
lập thể

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 53


6. Độ bền alken
Alken càng có nhiều nhóm thế càng bền

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 54


Bài tập về nhà

Bài tập
Bài tập chương 9

Bài đọc
[1]. Wiliam H. Brown and Thomas Poon, [2014],
Introduction to Organic Chemistry, 5th edition, John
Wiley & Sons (page 108-123, 129-166).
[2]. Trương Thế Kỷ, [2006], Hóa hữu cơ, NXB Y Học, Hà
Nội (102-119).
[3].Jonathan Clayden; Nick Greeves and Stuart Warren,
[2012], Organic Chemistry, 2nd edition Oxford University
Press (427-448).

31/05/2023 Khoa dược_Chương 9. Alken 55

You might also like