You are on page 1of 63

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


KHOA HÓA HỌC


Bài tập nhóm lần 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN


ELECTRON- PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
Môn học : Bài tập hóa học phổ thông
Giảng viên: Đặng Thị Thuận An
Lớp: Hóa 3A
Thành viên nhóm: Đinh Xuân Thiện (nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Thúy Loan
Mai Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Như Khuê
Đổ Thị Trà My
Phan Thị Hoài Phương
Tôn Nữ Thị Oanh
Võ Thị Kim Thanh
Nguyễn Thị Bích Trâm
Phạm Thị Hương Quỳnh
Võ Thanh Việt

Huế, 04/2020
1
NHÓM 2: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN
ELECTRON- PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG
CHẤT

Danh sách nhóm:

1. Đinh Xuân Thiện: Nhóm trưởng

2. Nguyễn Thị Thúy Loan

3. Mai Thị Thu Hà

4. Nguyễn Thị Như Khuê

5. Đổ Thị Trà My

6. Phan Thị Hoài Phương

7. Tôn Nữ Thị Oanh

8. Võ Thị Kim Thanh

9. Nguyễn Thị Bích Trâm

10. Phạm Thị Hương Quỳnh

11. Võ Thanh Việt

2
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
1. Nguyên tắc- Phạm vi ứng dụng.

 Nguyên tắc trong định luật bảo toàn electron


– Tổng số mol electron nhường bằng tổng số mol electron nhận.
– Định luật bảo toàn electron có thể được áp dụng với các phản ứng riêng hoặc
tổng hợp nhiều phản ứng.

 Phạm vi ứng dụng: Đối với phương pháp này chúng ta có thể vận dụng để giải
những dạng bài tập sau:
– Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit)
không có tính oxi hoá (HCl, H2SO4 loãng …);
– Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) có
tính oxi hoá (HNO3, H2SO4 đặc, nóng …) tạo một khí hoặc hỗn hợp khí;
– Oxit kim loại (hoặc hỗn hợp oxit kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp
axit) có tính oxi hoá (HNO3, H2SO4 đặc, nóng …);
– Các bài toán liên quan tới sắt (điển hình là bài toán để sắt ngoài không khí);
– Bài toán nhúng kim loại vào dung dịch muối...
– Nói chung bất kì bài toán nào liên quan tới sự thay đổi số oxi hoá đều có thể
giải được bằng phương pháp này.

2. Công thức – Lưu ý – Các bước – Ưu nhược điểm của phương pháp.

* Công thức:
∑ne cho = ∑ne nhận

Trong đó: ∑ne cho là tổng số mol electron cho

∑ne nhận là tổng số mol electron nhận

* Lưu ý:

- Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ.

- Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình
hoặc toàn bộ quá trình.

3
- Khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản
ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử cho
phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Tức là, tổng số mol electron
nhường bằng tổng số mol electron nhận.

- Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu
và trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử mà không cần quan tâm đến
trạng thái trung gian, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương
trình phản ứng. Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện
luận nhiều trường hợp có thể xảy ra.

- Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số
mol của tất cả chất nhường hoặc nhận electron.

- Xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Nếu xét cho một quá trình,
chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường
không quan tâm đến trạng thái trung gian số oxi hóa của nguyên tố.

- Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron thường sử dụng kèm các phương
pháp bảo toàn khác (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố).

- Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng
không chứa muối amoni: n NO ¿  bằng tổng số mol e nhường (hoặc nhận).
−¿
3

* Các bước:

Bước 1: Xác định chất khử (nhường e) và chất oxi hóa (nhận e), ta dựa vào
số oxi hóa để xác định.

Bước 2: Viết và cân bằng phương trình nhường nhận e (có gắn số mol tương
ứng của các chất trong mỗi quá trình).

Bước 3: Từ định luật bảo toàn e ta viết phưong trình giữa các đại lượng và
giải phương trình để trả lời các yêu cầu mà bài toán đặt ra. 
* Ưu nhược điểm của phương pháp:
- Ưu điểm:
+ Làm bài toán trở nên đơn giản, giải nhanh.
+ Không cần viết phản ứng.
+ Số kim loại, số sản phẩm khử trong bài toán càng nhiều thì phương
pháp càng trở nên ưu việt.
4
- Nhược điểm:
+ Không thấy rõ bản chất hoá học.
+ Chỉ áp dụng cho phương trình phản ứng oxi hóa – khử.
+ Không giải được bài toán hữu cơ mà chủ yếu là vô cơ.
3. Ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm l,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X
gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua
(không còn khí dư). Y tan vừa đủ trong 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của
clo trong là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra: nMg = 0,08 mol; nFe = 0,08 mol; nHCl = 0,24 mol
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Cl2, O2 và Ag+ (tạo ra Ag)
Theo nguyên tắc bảo toàn electron, ta có:
0,08.2 + 0,08.3 = 2x + 4y + 1z => 2x + 4y + z = 0,4 (1)
2H+ + O2- → H2O ; O2 + 4e → 2O2-
0,24 → 0,12 (mol) 0,06 ← 0,12
 y = 0,06 (mol) (2)
Ag + 1e → Ag↓
+
; Ag+ + Cl- → AgCl↓
z → z (mol) (2x + 0,24) → (2x + 0,24)

 108.z + 143,5.(2x + 0,24) = 56,69


 108z + 287x = 22,25 (3)
Từ (1), (2), (3) => x = 0,07; y = 0,06; z = 0,02

0,07.100 %
Vậy % =% = 0,07+0,06 = 53,85%
Đáp án C
Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp magie và nhôm tác dụng hoàn toàn với axit clohiđric
thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khi cho m gam hỗn hợp các kim loại trên tác dụng
hoàn toàn với axit nitric, thu được 4,48 lít một khí X (đo ở đktc, sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Khí X là

5
A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O.

Hướng dẫn giải:

- Hỗn hợp Mg, Al + HCl xảy ra quá trình:

2H+ + 2e → H2

0,6 mol ← 0,3 mol

Theo nguyên tắc bảo toàn electron ta có:

∑ e(cho) = 0,6 mol = ∑ e( nhận)


- Hỗn hợp Mg, Al + HNO3 xảy ra quá trình:

N+5 + ne → N+ (5-n)

0,6 mol ← 0,2 mol


0,6
Suy ra: 0,2n = 0,6 => n = 0,2 = 3

Vậy X là NO.

Đáp án: B

4. Bài tập áp dụng.

Họ và tên: Võ Thị Kim Thanh


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011065

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột S rồi đun nóng (trong điều kiện
không có không khí) thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch axit H 2SO4

6
loãng, dư được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy Z cần V lít O 2 (đktc). Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí O2 cần dùng là

A. 39,200 lít. B. 32,928 lít. C. 32,290 lít. D. 38,292 lít.

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ:

{FeS t0
→ {FeS
Fe + H 2 SO 4

FeSO4 + { H2
H2 S
+O2
→ { H 2O
SO 4

Xét cả quá trình phản ứng thì Fe và S cho electron, còn O2 nhận electron.
60 30
Chất cho electron Fe: 56 (mol) ; S: 32 (mol)

Fe → Fe+2 + 2e
60 60
56
mol→ 2. 56 mol

S → S+4 (SO2) + 4e
30 30
mol → 4. 32 mol
32

Chất nhận electron: gọi số mol O2 là x mol

O2 + 4e → 2O-2

x mol → 4x mol
60 30
Áp dụng sự bảo toàn e: 4x = 2. 56 + 4. 32 → x = 1,47 mol

V O = 22,4 . 1,47 = 32,928 (lít).


2

Bài 2: Cho 4,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 thu được 336 ml khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Số mol của
HNO3 đã dùng là

A. 0,0600 mol. B. 0,0975 mol. C. 0,1800 mol. D. 0,1250 mol.

Hướng dẫn giải:


7
n NO = 0,015mol

NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O

0,045 ← 0,015 (mol)

=> ne(trao đổi) = 0,045 mol

=> Từ hỗn hợp X có thể tạo ra tối đa:


0,045
m Fe O = mhỗn hợp X + mO = 4,04 +
2 16 = 4,4 gam
−2
2 3

4,4
Fe2O3→Fe(NO3)3 =>n Fe¿ ¿(trong dd sau pứ) = 160 . 2 = 0,055 mol
Fe(NO3)3→Fe + 3NO3-

=>n HNO (pứ) = n N O


3
−¿
3
¿ (muối) + n NO = 3.0,055 + 0,015 = 0,18 mol => Đáp án C

Sai lầm có thể gặp:

Sử dụng NO3- + 4H+ + 3e →NO + 2H2O

4.0,015 mol ← 0,015 mol

=>n HNO 3 (pứ) = n H ¿ = 0,06 mol => Đáp án A


+¿

 Tự luận:
Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 0,2M. Thu được dung dịch X và
1,344 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí N2O và N2. Tỉ khối của khí Y so với H2 là 18.
Cô cạn dung dich X được muối khan. Xác định khối lượng muối khan thu được và
thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng?
Hướng dẫn giải:
12,42
Ta có: nAl = 27 = 0,46 mol
1,344
nhh = 22,4 = 0,06 mol, Y = 18.2 = 36
M

n N : 44
2
O 8

8
36
n N : 28
2
8
→ nN : n N = 8 : 8 = 1 : 1
2
O
2

→ nN = n N = 0,06 : 2 = 0,03 mol


2
O
2

Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron


Al → Al +3 + 3e 2NO3- + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O
0,46 (mol) → 1,38 (mol) 0,3 ← 0,24 ← 0.03 (mol)
2NO3- + 12H+ + 10e → N2 + 6H2O
0,36 ← 0,3 ← 0,03 (mol)
Vì 0,24 + 0,3 < 1,38 nên phải có phản ứng :
NO3- + 10H+ + 8e → NH4+ + 3H2O
1,05 ← 0,84 → 0,105 (mol)
=> Muối khan gồm: n Al (N O ) : 0,46 mol; n N H N O : 0,105 mol
3 3 4 3

=> mmuối = 213.0,56 + 80.0,105 = 106,38 gam

=> n HNO (pứ)= 10.n N + 12.n N + 10.n NH


3 2
O
2
+¿
4
¿

= 0,3 + 0,36 + 1,05 = 1,71 mol


Hay n HNO (pứ) = ∑ H ¿(axit) = 0,3 + 0,36 + 1,05 = 1,71 mol
+¿
3

=> V HNO 3 (cần dùng) = 1,71.0,2 = 0,342 (lít)

Họ và tên: Phan Thị Hoài Phương


Lớp: Hóa 3A
Mã SV: 17S2011055

 Trắc nghiệm khách quan

9
Bài 1:

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp X. Hòa tan hết X
trong dung dịch HNO 3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của m là.
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,32. D. 2,62.

(Trích “Đề TSĐH – CĐ – 2007 – Khối B”).

Hướng dẫn giải:

Fe + O 2 → hỗn hợp rắn X


3−m
Theo định luật bảo toàn khối lượng có mO = 3- m (gam) → nO = 32 mol
2 2

Ta có n NO = 0,025 mol
Qúa trình cho e:

Fe0 → Fe 3++ 3e
m 3m
56
      56 (mol)

Qúa trình nhận e :


O2 +    4e → 2O -2
3−m 3−m
32
     8 (mol)

N+5 +   3e →   NO


0,075 ← 0,025(mol)

Theo định luật bảo toàn electron thì : n e cho = n e nhận


3m 3−m
Nên 56 =   8 + 0,075. Suy ra m= 2,52 gam.
Đáp án A.
Bài 2:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm Fe 3O4, Fe2O3, CuO (có số mol bằng nhau)
bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí (gồm 0,2 mol NO2 và 0,4 mol NO).
Số mol của mỗi chất trong hỗn hợp M là.

A. 0,6. B. 0,7. C. 1,4. D. 1,5.

10
Hướng dẫn giải:
Khi Fe2O3, CuO, Fe3O4 trong X tác dụng với HNO3, chỉ Fe3O4 mới tạo ra sản phẩm
khử NO2 và NO.

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O


n Fe O
2 3 = nCuO = n Fe O 3 4 = 3n NO + n NO = 3.0,4 + 0,2 = 1,4 mol.
2

Đáp án C.

 Tự luận:

Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung
dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X
(đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Tìm m.
Hướng dẫn giải:
Đặt nNO = a mol;  n N O = b mol 2

=> a + b = 0,25 mol  (1)


30 a+44 b
MX = =16,4.2 (2)
a+b
Từ (1) và (2) => a = 0,2 mol; b = 0,05 mol
Nếu sản phẩm khử chỉ có NO và N2O thì n HN O phảnứng = 4nNO + 10n N O = 1,3 3 2

mol
Mà theo đầu bài n HN O phảnứng = 0,95.1,5 = 1,425 mol > 1,3 mol
3

=> trong dung dịch có sản phẩm khử là NH4NO3 (x mol)


=> n HN O phảnứng = 4nNO + 10n N O  + 10n NH N O  =>  1,425 = 1,3 + 10x
3 2 4 3

=> x = 0,0125 mol


Bảo toàn e: n NO ¿= ne cho = ne nhận = 3nNO + 8n N O + 8n NH N O   = 1,1 mol
3
−¿
2 4 3

mmuối = mkim loại + mNO ¿ + mNH N O  = 29 + 1,1.62 + 0,0125.80 = 98,2 gam
3
−¿
4 3

11
Họ và tên: Tôn Nữ Thị Oanh
Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011053

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x, y không đổi (R1, R2 không
tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại).
Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch Cu(NO 3)2 sau đó lấy chất rắn thu được
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khi NO duy nhất ở
đktc. Nếu cũng lượng hỗn hợp X ở trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3
loãng dư thì thu được bao nhiêu lít N2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc)?

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.

Hướng dẫn giải

Trong bài toán này có hai thí nghiệm:

TN1: R1, R2 nhường electron cho Cu2+ để chuyển thành Cu, sau đó Cu lại
nhường electron cho N (số oxi hóa +5) để thành N (số oxi hóa +2 (NO)). Số mol
electron do R1, R2 nhường ra là:

+5 +2

N + 3e → N
1,12
0,15← 22,4 = 0,05 (mol)

TN2: R1, R2 trực tiếp nhường electron cho N(số oxi hóa +5) để tạo ra N 2.
Gọi x là số mol N2, thì số mol electron thu vào là:

+5 0

2N + 10e → N2

10x mol ← x mol

Ta có: 10x = 0,15⇒ x = 0,015 (mol)

12
⇒ V N = 22,4.0,015 = 0,336 lít ⇒ Đáp án B
2

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Ag bằng 19,6 gam H2SO4 đặc đun
nóng sau phản ứng thu được khí X và dung dịch Y. Toàn bộ khí X được dẫn chậm
qua dung dịch nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thu
được 18,68 gam kết tủa. Khối lượng Cu, Ag và nồng độ phần trăm của dung dịch
H2SO4 ban đầu lần lượt là:

A. 2,56; 8,64 và 96%. B. 4,72; 6,48 và 80%.

C. 2,56; 8,64 và 80%. D. 2,56; 8,64 và 90%.

Hướng dẫn giải

Đặt: nCu = x (mol), nAg = y (mol)

Ta có: 64x + 108y = 11,2 (1)

- Quá trình cho electron:

Cu   → Cu2+  + 2e  

x (mol)       →       2x (mol)   

Ag   → Ag+  + e

y (mol)         →      y (mol)


⇒Tổng số mol electron nhường bằng (2x + y).

- Quá trình nhận electron

+6 +4

S  + 2e  → S (SO2)      

0,16 mol  ← 0,08 mol                 


⇒Tổng số mol electron nhận bằng 0,16 mol.

Ta có sơ đồ chuyển hóa:

SO 2−¿
4
¿
→ SO2 +Cl 2+ H 2 O SO 2−¿
4
¿ + BaCl2
BaSO4
→ →

13
18,64
0,08( mol) ←
233 = 0,08 (mol)

Áp dụng bảo toàn electron: 2x + y = 0,16 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,04 (mol); y = 0,08(mol)


⇒ mCu = 0,04.64 = 2,56 gam; mAg = 8,64 gam.

Áp dụng bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh:

n SO 0,08
2−¿( axit)
4
¿ = n SO 2−¿( muối)
4
¿ + n SO = (0,04 + 2 ) = 0,16 (mol)
2

0,16.98
⇒ C %H 2 SO 4 = 19,6 .100% = 80% ⇒ Đáp án C

 Tự luận:
Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 sau phản ứng
thu được dung dịch X và 0,448 lít N xOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối
lượng HNO3 nguyên chất tham gia phản ứng?

Hướng dẫn giải

 
+8/3 +3 +5 +2y/x

3Fe→ 3Fe   + e xN + (5x-2y)e  → xN


0,06 mol      →       0,06 mol 0,02.(5x-2y) mol   ← 0,02x mol

- Điều kiện: x ≤ 2; y ≤ 5 (x, y ∈ N)

0,02.(5x-2y) = 0,06 ⇒ x =1; y = 1


n HNO 3 (phản ứng)
=n NO 3
−¿ ¿(muối) + nN (trong khí )
= 3.0,06.3 + 0,02 = 0,56 mol
⇒ n HNO 3( phản ứng)
= 0,56.63 = 35,28 gam

14
Họ và tên: Đổ Thị Trà My
Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011042

 Trắc nghiệm khách quan


Câu1: Hòa tan hoàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3
loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không
màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,1 gam.
Cho dung dịch NaOH dư vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần
trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.


(Trích ĐTTS vào các trường cao đẳng khối A và B, 2009)
Hướng dẫn giải
5,18
MNO < M Y = 0,14 = 37 < M khí còn lại Khí còn lại là N2O (M=44)

NO 30 7

37

N2O 44 7
n NO 1 0,14
 n = 1 n NO = n N O= 2 = 0,07 (mol)2
N O 2

Ta có:

Al  + 3e

x  3x (mol)

Mg  + 2e

y  2y (mol)

15
+ 3e  (NO)

0.21  0,07 (mol)

+ 4e  (N2O)

0.56  0,14 (mol)

{ 27 x +24 y=8,862 {x=0,042


 3 x +2 y=0,21+ 0,56  y=0,332 (mol)  % Al =
0,042.27 .100 %
8,862
= 12,8%.

Đáp án: B

Câu 2: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,6 lít hỗn hợp khí X (đktc)
gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO( dư) nung nóng, thu
được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng dư)
được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong
X là

A. 18,42%. B. 28.57%. C. 14,28%. D. 57,15%.


(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B, 2011)

Hướng dẫn giải

Xét toàn bộ quá trình, thực chất chỉ có hai nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa ( ở
trạng thái đầu và cuối)

0 +4 +5 +2

C  C( CO2) + 4e N +3e  N(NO)

0,3 0,3  1,2 (mol) 1,2  0,4(mol)

Đặt nCO = a (mol); nCO = b (mol)  n H = 0,7 – (a +b) (mol)


2 2

Áp dụng bảo toàn nguyên tố ( Cacbon): a+b= 0,3(1)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố (oxi trong H2O ban đầu): 0,7 – (a + b) = a + 2b (2)

16
0,2.100 %
Từ (1) và (2)  a=0,2 (mol)  % VCO = 0,7
= 28,57%.

Đáp án: B

 Tự luận:
Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3
2M (vừa đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí
gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với hidro là 20 (ngoài ra không còn sản phẩm
nào khác). Xác định khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải

{CuFe + HNO (2M)  dung dịch A ¿ + {NO


3
NO
+H O
2
2

8 , 96
n hỗnhợp khí = = 0,4 (mol)
22,4

Gọi x và y lần lượt là số mol của NO và NO2

x + y = 0,4 (1)
30 x + 46 y
M = = 40 (2)
0,4

{
Từ (1) và (2)  y=0,25( mol)
x=0,15(mol)

0 3+ +5 +2

Fe  Fe + 3e N +3e  N
a (mol) 3a(mol) 0,45 0,15 (mol)
0 2+ +5 +4

Cu  Cu + 2e N + 1e  N
b (mol) 2b (mol) 0,25 0,25(mol)
∑ ne nhường= ∑ ne nhận  3a+ 2b = 0,7(mol) (3)
Mặt khác: 56a+ 64b = 18,4 (4)

17
{a=0,1(mol)
{
Từ (3) và (4)  b=0,2(mol)  m Fe=0,2.64=12,8 ( gam )
Cu
m =0,1.56=5,6 ( gam )

Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Trâm


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011078

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1:

Thực hiện hai thí nghiệm

TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V1 lít
NO.

TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4
0,5M thoát ra V2 lít NO.

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thế tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan
hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1 . B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

Hướng dẫn giải:

nCu = 0,06 mol


n HNO = 0,08 mol
3

nH 2 SO4 = 0,04 mol


→ nH +¿
¿ (TN1) = 0,08 mol
nH +¿
¿(TN2) = 0,08 + 0,04.2 = 0,16 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

TN1: 0,06 0,08 0,08 0,02(mol)

18
TN2: 0,06 0,16 0,08 0,04(mol)

nNO(TN2) = 2 nNO(TN1) → V2 = 2V1

Đáp án B

Bài 2.

Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe 2O3 nung nóng thu được 14 gam hỗn
hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợpX tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu
được 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là:

A. 16,4. B. 14,6. C. 8,2. D. 20,5.

Hướng dẫn giải:

CO là chất khử → Fe(NO3)3 có số oxi hóa không đổi

moxi trongoxit = m – 14 (gam)


m−14
nCO = noxi/oxit= 16 (mol)

C+2 → C+4 + 2e
m−14 m−14
→ (mol)
16 8

HNO3 là chất oxi hóa


N+5 + 3e → N+2

0,3 0,1 (mol)


m−14
Ta có 8
= 0,3 suy ra m = 16,4 gam

Đáp án A

 Tự luận

Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản
phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể

19
hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất
của N+5 đều là NO. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải:


n HNO = 0,2.4 = 0,8 mol
3

FeS2 + 4H+ + 5NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 5NO + 2H2O

0,1 → 0,4  0,5  0,1  0,2 (mol)

Dung dịch X gồm: Fe3+ : 0,1 mol; H+ : 0,4 mol; NO3- : 0,3 mol; SO42- : 0,2 mol

Cu + 2Fe3+→ Cu2+ + 2Fe2+

0,05 ← 0,1 (mol)

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,15 ← 0,4 ← 0,3 (mol)

mCu = (0,05 + 0,15).64 = 12,8 gam

Họ và tên: Phạm Thị Hương Quỳnh


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011058

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 1,2 (gam) kim loại R (chưa rõ hóa trị ) bằng dung dịch
HNO3 (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối R(NO 3)X và 0,224 lít
N2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Vậy R là :
A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe
Hướng dẫn giải :

R → R+x + xe 2N+5 +10e → N2


0,1
0,1 (mol) 0,1 0,01(mol)
x

20
V N =0,224 (lít) ⇨ n N = 0,01 (mol)
2 2

0,1 1,2 x
m= n.M ⇔1,2 = .R ⇨ R=
x 0,1

x 1 2 3
R 12 (loại) 24 36 (loại)
Vậy R là Mg
Đáp án A
Bài 2: Cho 1,35 gam hỗn hợp của A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được
1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8.Tổng khối lượng
muối nitrat sinh ra là :

A.9,65 gam. B. 7,28gam. C. 4,24gam. D. 5,69gam.

Hướng dẫn giải :

Sơ đồ đường chéo:

NO (30) 3,2

42,8

NO2 (46) 12,8


3,2 1
Ta có 12,8 = 4

Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được số mol NO và NO 2 lần lượt là 0,01 và 0,04
mol .Ta có các bán phản ứng:

N O3−¿¿ + 4H+ + 3e →NO + 2H2O


−¿¿
N O3 + 2H+ + 1e → NO2 + H2O

Như vậy tổng electron nhận được là 0,07 mol

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Cu, Mg, Al có trong 1,35 gam hỗn hợp kim loại.
Ta có các bán phản ứng.

Cu → Cu2+ + 2e Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3++ 3e

21
Khối lượng muối Nitrat sinh ra là :

m = mCu(NO¿¿3) ¿ + mMg (NO¿¿3 ) ¿ + m Al(NO ¿¿ 3) ¿


2 2 3

= 1,35 + 62 (2x + 2y + 3z)

= 1,35 + 62 × 0,07 = 5,69 gam.

Đáp án D

 Tự luận
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm: Cu và Fe bằng dung dịch HNO 3
loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A và 4,48 lít khí NO (đktc).
a. Xác định % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Xác định số mol HNO3 đã dùng.
Hướng dẫn giải :
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, Fe.
Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron
Cu → Cu+2 + 2e N+5 + 3e → N+2
x → 2x (mol) 0,6 → 0,2 (mol)

Fe → Fe+3 + 3e
y → 3y (mol)
Ta có hệ phương trình sau:

{642x+x +356y=0,6
y=15,2

{x=0,15
Suy ra : y=0,1 (mol)  {mCu=9,6 ( gam)
mFe =5,6( gam) {
%m =63,16 %
 %mCu=36,84 %
Fe

b. n HNO =2 n¿¿¿ = 0,8 ( mol )


3

Họ và tên: Đinh Xuân Thiện


Lớp: Hóa 3A

22
Mã sinh viên: 17S2011103

 Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành
phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan hoàn toàn A trong
dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc.
Giá trị của V là:

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.


Hướng dẫn giải

Tóm tắt theo sơ đồ:

0,81 gam Al + CuO {


Fe2 O3 t °

Hỗn hợp chất rắn A Hòa tan hoàn toàn→ dung dịch H NO 3 V NO =?

Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử
Al và N.
0 +3

Al  Al + 3e

 0,09 mol
+5 +2

và N + 3e  N
0,09 mol  0,03 mol
 VNO = 0,0322,4 = 0,672 lít. (Đáp án B)

Câu 2: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn
dung dịch X thu được lượng muối khan là:

A. 38,93 gam. B. 25,95 gam. C. 103,85 gam. D.77,86 gam.

Hướng dẫn giải:

Tổng số mol H+ là: 0,5× (1 + 2.0,28) = 0,78 mol

Số mol H2 là: n H = 8,736 x 22,4 = 0,39 mol


2

23
+ 0

2H + 2.1e → H2
0,78 mol  0,39 mol

Lượng H+ tham gia phản ứng vừa đủ.

Áp dụng công thức 2 tính khối lượng muối:

mmuối = mKim loại + mgốc axit

mmuối = 7,74+ 1× 0,5.× 35,5 + 0,28× 0,5×96 = 38,3 gam ( Đáp án A).

 Tự luận:

Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản
ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm
5,85 gam bột Zn và Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất
rắn Z. Giá trị của m là?

Hướng dẫn giải:

Ta có: n Ag NO  = 0,08 mol; nZn = 0,09 mol


3

Ag+ là chất nhận e và Zn là chất nhường e


+ 0

Ag   + 1e → Ag
0,08 mol     0,08 mol    0,08 mol
0 +2

Zn → Zn + 2e
x mol       2x mol
Bảo toàn electron ⇒ 2x = 0,08 mol ⇒ x = 0,04 mol
nZn dư = 0,09 – 0,04 = 0,05 mol
Ta thấy: hỗn hợp rắn X và hỗn hợp rắn Z gồm 3 kim loại Ag, Cu, Zn dư với
∑mkim loại = 7,76 + 10,53 = 18,29 gam
mCu = 18,29 – (mAg + mZn dư) = 18,29 – (0,08×108 + 0,05×65) = 6,4 gam.

24
Họ và tên: Võ Thanh Việt
Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011085

 Trắc nghiệm khác quan

Bài 1. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 3O4 (có số mol bằng nhau) tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn
hợp NO2 và NO có tỉ khối 90 với hidro là 20,143. Tính CM của HNO3.

A.7,28. B. 3,24. C. 3,36. D.8,52.

Hướng dẫn giải

Số mol e cho = số mol e nhận

⇒ 0,09 + (0,05 × 3) = 0,24 (mol)

→ Số mol Fe2+ = 0,24

Mặt khác: nFeO = = 0,12 (mol)

a = 0,12(80 + 72 + 232) = 46,08 (gam)

= nNO + + 3nFe + 2nCu = 0,14 + 3(0,12 × 4) + 2 × 0,12 = 1,82 (mol)


1,82
Vậy = 0,25 = 7,28 M

Bài 2. Cho m gam hỗn hợp bột magiê và kẽm tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư
thu được 21,6 gam bạc. Khi cho m gam hỗn hợp kim loại đó tác dụng với axit
clohiđric dư thì thu được số lít khí hiđro ở đktc là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Hướng dẫn giải

Hỗn hợp (Mg, Zn) + AgNO3 xảy ra theo quá trình sau:

25
Ag+ + 1e → Ag
21,6
0,2 mol ← 108 = 0,2 mol

 ∑ e ( nhận ) = 0,2 mol = ∑ e ( cho )


Hỗn hợp (Mg, Zn) + HCl xảy ra theo quá trình sau:

2H+ + 2.1e → H2

0,2 mol → 0,1 mol

Theo nguyên tắc bảo toàn electron ta có:

∑ e (H+ nhận) = 0,2 mol => = 0,1 mol

Suy ra: = 0,1. 22,4 = 2,24 lít

 Tự Luận

Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một
khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối
khan. Khí X là
Hướng dẫn giải
Theo bài ra: nMg = 0,28 mol; nMgO = 0,02 mol; nX = 0,04 mol

 = nMg + nMgO = 0,3 mol

 = 0,3.148 = 44,4 (gam) < 46 gam


suy ra trong dung dịch Y có muối NH4NO3

= 46 – 44,4 = 1,6 gam

26
1,6
= 80 = 0,02 mol

Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra:

→ + 2e + 8e → (NH4NO3)
0,28 → 0,56 (mol) 0,16 ← 0,02 (mol)

2 + 2ne →
0,08n ← 0,04 (mol)

Theo nguyên tắc bảo toàn electron, ta có: 0,56 = 0,16 + 0,08n => n = 5

Với n là số electron mà nhận để tạo ra khí X

Vậy khí X là N2: 2 + 10e →

Họ và tên: Nguyễn Thị Như Khuê


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011032

 Trắc nghiệm khách quan:


Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit
HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y
(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V
là:
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D.
3,36 lít.

Hướng dẫn giải:


Đặt nFe = nCu = a mol  56a + 64a = 12  a = 0,1 mol.
Cho e: Fe  Fe3+ + 3e Cu  Cu2+ + 2e

27
0,1  0,3(mol) 0,1  0,2(mol)
Nhận e: N + 3e  N+2
+5
N + 1e  N+4
+5

3x  x(mol) y  y(mol)

Tổng ne cho bằng tổng ne nhận.


 3x + y = 0,5(mol)
Mặt khác: 30x + 46y = 192(x + y).
 x = 0,125 ; y = 0,125.
Vhỗn hợp khí (đktc) = 0,125  2  22,4 = 5,6 lít.
Đáp án C

Câu 2: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành
hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho hỗn
hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí
SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.

Hướng dẫn giải:

Số mol Fe ban đầu trong a gam: mol.

Số mol O2 tham gia phản ứng: mol.

Quá trình oxi hóa: (1)

Số mol e nhường:
Quá trình khử: O2 + 4e  2O2 (2)
SO42 + 4H+ + 2e  SO2 + 2H2O (3)

Từ (2), (3) 

 a = 56 gam.
Đáp án A

28
 Tự luận:

Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa
trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H 2SO4 loãng
tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị của V?

Hướng dẫn giải:


Đặt hai kim loại A, B là M.

- Phần 1: M + nH+ Mn+ + (1)


- Phần 2: 3M + 4nH+ + nNO3 3Mn+ + nNO + 2nH2O (2)

Theo (1): Số mol e của M cho bằng số mol e của 2H+ nhận;
Theo (2): Số mol e của M cho bằng số mol e của N+5 nhận;
Vậy số mol e nhận của 2H+ bằng số mol e nhận của N+5.
2H+ + 2e  H2 và N+5 + 3e  N+2
0,3  0,15 mol 0,3  0,1 mol

VNO = 0,122,4 = 2,24 lít.

Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Loan


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011037

 Trắc nghiệm khách quan


Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử
chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là :

A.0,672 lít.

B.6,72 lít.

29
C.0,448 lít.

D.4,48 lít.

 Hướng dẫn giải


0 2
Mg Mg + 2e

0,1 (mol) 0,2 (mol)

+5 0

2 N + 10e N 2
0,2 (mol) 0,02 (mol)
V N =0,2.22,4=0,448(lít )
2

Đáp án C.

Bài 2: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu
được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N 2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25.
Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là:

A. 0,28 M. B. 1,40 M. C. 1,70 M. D. 1,20 M.

Hướng dẫn giải


( M N + M NO )
Ta có: M X =9,25 × 4=37= 2 2
là trung bình cộng khối lượng phân tử của hai
2
khí N2 và NO2 nên:

n
n
N n
NOX
0
,
04m
ol
2 2
2
0
NO3- + 10e N2 NO3- + 1e NO 2

0,08 ←0,4 ← 0,04 (mol) 0,04 ← 0,04←0,04 (mol)

M Mn+(NO3)n + n.e
0,44
0,44(mol)
n

30
⟹ n HNO 3 (bị khử )
=0,12 mol

Nhận định: Kim loạ i nhườ ng bao nhiêu electron thì cũ ng nhậ n bấ y nhiêu gố c
NO3- để tạ o muố i.

n
H
N
O(
t
¹
omu
è
i
)n
.
e
(n
h
­ê
n
g
)n.
e0
()
n
h
Ën,
0
40
,
4
0,
4
4mo
l
.
=> 3

Do đó :n HNO 3 (Phản ứng)


=0,44 +0,12=0,56 mol

0,56
Suy ra :C M = 2 =0,28 M HNO 3

Đáp án A.

 Tự luận
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm
HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Tính phần
trăm khối lượng của Al và Mg trong X ?

Hướng dẫn giải

Đặt nMg = x mol ;  nAl = y mol. Ta có:

24x + 27y = 15 (1)

Quá trình oxi hóa:


0 2 0 3
Mg Mg + 2e   Al Al + 3e
x           2x  (mol) y        3y(mol)

Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).

Quá trình khử:


5 2 5 1
N + 3e        N 2 N + 8e    2N

0,3  0,1        (mol)             0,8     0,2 (mol)

31
5 6 4
N + 1e    N+4          S + 2e    S

0,1   0,1    (mol)              0,2     0,1(mol)

Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.

Theo định luật bảo toàn electron:

2x + 3y  =  1,4 (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ;  y = 0,2 mol.

%Al= 36%

%Mg = 100% - 36% = 64%.

Họ và tên: Mai Thị Thu Hà


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011018

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch
X và 1,12l khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và
dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử
của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 2,40 B. 4,20 C. 4,06 D. 3,92


(Đề tuyển sinh đại học khối A năm 2013)
Hướng giải:
Khi cho Cu vào dung dịch Y không tạo sản phẩm khử của N +5, chứng tỏ trong Y không
còn . Dung dịch Y có thể có Fe2+ hoặc không.
Sơ đồ phản ứng:

Fe H2SO4 dư Cu

32
dd X dd Y

Sau tất cả các phản ứng, dung dịch thu được chứa Fe 2+, Cu2+, H+ và SO42-. Như vậy, chất
khử là Cu và Fe, số oxi hóa của Cu và Fe đều tăng từ 0 lên +2, chất oxi hóa là trong
môi trường H+, sản phẩm khử là NO, số oxi hóa của N giảm từ +5 về +2.

Áp dụng bảo toàn electron, ta có:

 + 2. 0,325 = 3. 0,07
 = 0,0725
 = 0,0725.56= 4,06 gam

Bài 2: Đốt cháy 5,6 gam Fe bằng O2 không khí, sau phản ứng thu được 6,8 gam
hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn bằng dung dịch
HNO3 dư. Sản phẩm là Fe(NO3)3, V lít khí NO ở đktc và nước. Tính V?

A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 5,60 lít.

Hướng dẫn giải

Nhận thấy sau khi qua HNO3 thì tất cả Fe đều chuyển về Fe 3+. Như vậy trạng
thái đầu là Fe, trạng thái cuối là Fe3+
n Fe= 0,1 mol

6,8−5,6
n oxitrong oxit = = 0,075 (mol)
16

các quá trình nhường và nhận electron:

Fe → Fe+3 + 3e

O2 + 2e → O-2

N+5 +3e →N+2

33
3 nFe −2 noxi trong oxit
n NO = = 0,05 mol →V = 1,12 lít
3

⇒ Đáp án B

 Tự luận

Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dd Y
gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z
gồm ba kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,35 mol khí.
Nồng độ mol mỗi muối trong Y là?
Hướng dẫn giải:

Ba kim loại trong chất rắn Z là Ag, Cu và Fe dư ⇒ Al và hai muối trong Y hết

Z + HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

0,035 ← 0,035(mol)
→ nFe( pư với Y ) = 0,05 – 0,035 = 0,015 mol

- Quá trình nhường e: - Quá trình nhận e:


Al → Al+3 + 3e Ag+ + 1e → Ag

0,03  0,09(mol) x  x(mol)

Fe → Fe+2 + 2e Cu+2 + 2e → Cu

0,015 ← 0,03(mol) x ← 2x(mol)


n n
→ ∑ nhường = 0,12 mol → ∑ nhận = 3x mol
e e

−¿ Áp dụng định luật bảo toàn electron

0,04
0,12 = 3x → x = 0,04 mol → [Cu(NO3)2] = [AgNO3] = 0,1 = 0,4 mol

PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT


34
1. Nguyên tắc- Phạm vi ứng dụng

 Nguyên tắc
- Phương pháp này có đặc trưng là chỉ áp dụng cho các bài toán mà số liệu ở cả
giả thiết và yêu cầu đều được cho dưới dạng số liệu tương đối (tỷ lệ, tỷ khối, hiệu
suất, C%, …).

- Một điều kiện quan trọng của phương pháp tự chọn lượng chất là chỉ áp dụng
cho hỗn hợp đồng nhất. Đó là hỗn hợp mà sự pha trộn, phân tán trong hỗn hợp là
hoàn toàn đều nhau (đồng nhất) trong mọi phần của nó. Do đó, thành phần và tỷ lệ
lượng chất (tỷ lệ khối lượng, số mol, thể tích, ... ) giữa các thành phần trong hỗn
hợp là một hằng số không đổi, không phụ thuộc vào lượng chất của hỗn hợp.
- Trong phương pháp tự chọn lượng chất, giá trị của số liệu đưa thêm là tùy ý
nên cần khéo léo chọn giá trị này sao cho thuận lợi cho việc tính toán, xử lý số liệu
sau này (giá trị đó có thể là mẫu số của phân thức, hoặc bội số của KLPT chất tan
trong dung dịch tính bằng C%, hoặc có thể suy ngược giá trị tự chọn này, ...),
thường là để cho số mol là số tròn.
 Phạm vi sử dụng
Trong thực tế nhiều bài toán hóa học cho số liệu dưới dạng nêu trên để cho bài
toán đơn giản hơn ta nên dùng phương pháp tự chọn lượng chất. Chúng ta có thể
chọn một đại lượng tổng quát nào đó bằng một số liệu cụ thể như : khối lượng , số
mol, thể tích, tỉ lệ … nhưng theo hướng có lợi cho việc tính toán, biến bài toán từ
phức tạp trở nên đơn giản, biến bài toán từ dạng tổng quát về một bài toán cụ thể .
Sau khi đã chọn lượng chất thích hợp thì bài toán trở thành một dạng rất cơ bản,
việc giải toán lúc này sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

2. Công thức – Lưu ý – Các bước – Ưu nhược điểm của phương pháp.
 Công thức:
Để giải nhanh các bài tập ở dạng tổng quát thì phương pháp hữu hiệu nhất là
chuyển nó về bài tập có số liệu cụ thể bằng cách lựa chọn lượng chat thích hợp, có
lợi cho việc tính toán.

 Một số lưu ý:
- Nếu bài toán cho số liệu dưới dạng khối lượng thì thường chọn khối lượng
m =100 gam hoặc m =M , nếu cho số liệu dưới dạng V thì thường chọn V=22,4 lít
hoặc 1 mol .Nếu cho dưới dạng tỉ lệ thì chọn tỉ lệ.
35
- Phương pháp tự chọn lượng chất về bản chất chỉ là một mẹo giúp ta đơn
giản bài toán hóa học trong tính toán cho nên phương pháp này phải sử dụng kết
hợp với  các phương pháp khác như: phương pháp bảo toàn nguyên tố, phương
pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo toàn electron, phương pháp quy
đổi, phương phap trung bình…. và cả công thức tính nhanh nữa sẽ giúp giải bài
toán phức tạp trở lên đơn giản nhất .

- Không phải lúc nào cũng áp dụng được phương pháp tự chọn lượng chất,
cho nên chúng ta phải nắm vững và hiểu được phương pháp này nếu không rất có
thể chúng ta nhầm lẫn dẫn đến việc giải toán một cách ngộ nhận thì thật đáng tiếc.

 Các bước thực hiện:

- Bước 1: Nhận diện nhanh phương pháp giải bài tập: Kho gặp bài toán hóa
học mà lượng chất cho ở dạng tổng quát: x mol, V lít, m gam,… hoặc cho ở dạng tỉ
lệ mol, tỉ lệ khối lượng, tỉ lệ thể tích,… thì ta nên sử dụng phương pháp tự chọn
lượng chất.
- Bước 2: Căn cứ vào giả thiết để phân tích, đánh giá chất lượng tự chọn là
số mol hay khối lượng thì có lợi về mặt tính toán hơn.
- Bước 3: Thay đổi lượng chất đã chọn để chuyển bài tập tổng quát thành
bài tập cụ thể.
- Bước 4: Vận dụng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn khối
lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích,… để tính toán với bài tập cụ thể, từ
đó suy ra đáp số của bài toán.
 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp
- Ưu điểm:
+ Bài toán không cho quá nhiều dữ kiện vẫn giải được.
+ Cách giải ngắn gọn hơn nhiều.
+ Giảm bớt được các phép toán phức tạp.
- Nhược điểm:
+ Khá khó khăn cho người mới bắt đầu học phương pháp này.

3. Ví dụ minh họa
Dạng 1: Chọn giá trị lượng chất ứng với 1 mol chất tham gia/tạo thành trong phản
ứng hoặc 1 mol chất trong hỗn hợp.

36
Ví dụ: Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 14,18%. Kim
loại M là:
A. Al. B. Cu. C. Fe. D.Zn.

Hướng dẫn giải


Gọi M2(CO3)n là công thức của muối và n là hóa trị của kim loại M
Chọn 1 mol muối M2(CO3)n
M2(CO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + nCO2 + nH2O
Cứ (2M + 60n) gam + 98n gam → (2M + 96n) gam + 44n gam
98 n
Khối lượng dung dịch H2SO4 = 9,8 x 100 = 1000n gam
mdung dịch muối = mM (CO )n+ mdung dịch H S O - mC O
2 3 2 4 2

= 2M + 60n + 1000n – 44n = (2M + 1016n) gam


2 M +96
C% = 2 M +1016 n x100 = 14,18

⇒ M = 28n
n 1 2 3
M 28 56 84

Có M = 56 là Fe thỏa
Chọn đáp án C
2
SO hh
m = 44 4 = 176g m = 44 + 176 = 220g
Dạng 2: Chọn khối lượng dung dịch biểu diễn bằng C%

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung
dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là
15,76%. Nồng độphần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 24,24%. B. 28,21%. C. 11,79%. D. 15,76%.
Hướng dẫn giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg

37
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x  2x  x (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

y  2y  y (mol)

nHCl = 2x + 2y
36,5.2 ( x+ y ) .100
mdung dịch HCl = 20
= 365(x + y)

nH = x + y
2

⇒mdung dịchsản phẩmdư = mkim loại + mHCl - mH = 56x + 24y + 365(x + y) – 2(x + y) = 429x +
2

387y
127 x
Lại có C % FeCl = 429 x+ 387 y x 100 = 15,76
2

⇒ 387x ≈ 387y ⇒ x : y = 1: 1
24 y
C % MgCl = x100 = 11,79%
2
429 x+ 387 y

Chọn đáp án C

4. Bài tập vận dụng.

Họ và tên: Võ Thị Kim Thanh


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011065

 Trắc nghiệm khách quan


Bài 1: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch
H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Công thức
phân tử của X là:
38
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
(Đề thi khối A- TSĐH 2007)
Hướng dẫn giải:
Đốt cháy hỗn hợp gồm hiđrocacbon X gồm CxHy (1 mol) và Oxi (10 mol)
y y
CxHy + (x+ 4 ) O2 xCO2 + HO
2 2
y y
1 mol (x+ 4 ) mol x mol 2
mol

y
Hỗn hợp khí Z gồm x mol CO2 và [10 – (x + 4 )] mol O2 dư

M Z = 19.2 = 38

(nCO ) 44
2 6
38
(nO ) 32
2 6
nCO 1
nO
2
= 1
2

y
Vậy x = 10 - x - 4 → 8x = 40 - y

→ x = 4 và y = 8. Chọn đáp án C

Bài 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào một lượng dư nước thì thoát ra V
lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo
trong cùng điều kiện)

A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%

( Trích đề thi khối B – TSĐH 2007)

Hướng dẫn giải:

Giả sử V = 22,4 lít

Gọi số mol của Na và Al lần lượt là a, b (mol)

39
Khi cho X vào nước dưaa thì
1
Na + H2O → NaOH + 2 H2

a → a → 0,5a
2NaOH + 2Al + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
a → a→ 1,5a
→ n H = 0,5nNa + 1,5nNa = 0,5a + 1,5a = 1
2

→ 2a = 1 → a = 0,5

Khi cho X vào dung dịch NaOH dư thì


1
Na + H2O → NaOH + 2 H2

a → a→ 0,5a
2NaOH + 2Al + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
b→ 1,5b
→ n H = 0,5nNa + 1,5nAl = 1,75
2

→ 0,5a + 1,5b = 1,75 → b = 1

0,5.23
%Na = 0,5.23+1,27 . 100% = 29,87%

→ Chọn đáp án D

 Tự luận:
Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C 6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol là 1:1
275 a
với m gam một hiđrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 82 gam
94,5 a
CO2 và 82 gam H2O. Hỏi Y thuộc loại hiđrocacbon nào và tìm giá trị m?

Hướng dẫn giải:


Chọn a = 82 gam
Đốt X và m gam Y (CxHy) ta có:

40
275
nCO = = 6,25 mol
2
44

n H = 94,5 = 5,25 mol


18
O
2

19
C6H14 + O
2 2
→ 6CO2 + 7H2O

15
C6H6 + O
2 2
→ 6CO2 + 3H2O

y y
Đốt Y CxHy + (x + 4 )O2 → xCO2 + HO
2 2

Đặt nC H = nC H = b (mol) ta có
6 14 6 6

86b + 78b = 82 → b = 0,5 mol


Đốt 82 gam hỗn hợp X thu được:
nCO = 0,5.(6+6) = 6 mol
2

n H = 0,5.(3+7) = 5 mol
2
O

Đốt cháy m gam Y thu được


nCO = 6,25 - 6 = 0,25 mol
2

n H = 5,25 - 5 = 0,25 mol


2
O

Do nCO = n H → Y thuộc CnH2n 2 2


O

Và mY = mC + mH = 0,25.(12+2) = 3,5 gam

Họ và tên: Phan Thị Hoài Phương


Lớp: Hóa 3A
Mã SV: 17S2011055

 Trắc nghiệm khách quan


Bài 1:

41
Trong tự nhiên, nguyên tố clo (Cl) có 2 đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Biết nguyên
tử khối trung bình của clo là 35,5 đvc. Tính phần trăm theo khối lượng đồng vị
37
Cl trong phân tử HClO4 là?

A. 35,32%. B. 26,12%. C. 27,61%. D. 9,2%.

Hướng dẫn giải:


Gọi % 37Cl = x%, % 35Cl = y%
Ta có x+y = 100
37 x+35 y
M  =   = 35,5
100

=> x = 25%; y = 75%

Giả xử nCl =1 mol


=> n3 7 = 0,25mol
Cl

=> m3 7 (trong HClO4) = 0,25.37 = 9,25 gam


Cl

Ta có: M HClO  = 1 + 35,5 + 4.16 = 100,5 gam


4

=> mHCl O  = 1.100,5 = 100,5 gam


4

m37
=> %m 37Cl (HClO4) = m .100% = 9,2% Cl

HCl O 4

Đáp án D.
Bài 2:

Cho hỗn hợp B gồm H2S, H2 và N2 có tỉ lệ 3:2:5 về số mol. d B/ ¿ ¿là? H2

A. 8,4. B. 8,2. C. 12,1. D. 10,7.

Hướng dẫn giải:


Giả sử có 10 mol hỗn hợp.

 Có 3 mol H2S
 Có 2 mol H2
 Có 5 mol N2
3.34+2.2+5.28
MB = = 16,8
10

42
16,8
Vậy d B/ ¿ ¿ =H2
2
= 8,4

Đáp án A.

 Tự luận:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung
dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là
15,76%. Hãy tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y.

Hướng dẫn giải:

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Mg. (1≤ a , b ; a , b ∈ N ¿

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

a    2a       a      a (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b      2b      b     b (mol)
mchất rắn X = 56a + 24b ; mdung dịch HCl = 36,5/20% .2.(a + b) = 365(a + b)

mFeCl = 127a (gam), mMgCl = 95b, mH = 2(a+b) (gam)


2 2 2

⇒ mdung dịch sau pứ = 56a + 24b + 365(a + b) – 2(a + b) = 419a + 387b (gam)

127
C % FeCl =
2
419 a+387 b
.100 = 15,76%

95
Giải phương trình => a = b => C % MgCl = 419 a+387 b .100 = 11,79%
2

Họ và tên: Tôn Nữ Thị Oanh


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011053

43
 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B thu được
132.a 45. a
41
gam CO 2 và
41
gam H2O. Nếu them vào hỗn hợp X một nửa lượng A có
165.a 60,75. a
trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hoàn toàn thu được 41 gam CO2 và 41 gam
H2O. Biết A và B không làm mất màu nước brom. Công thức phân tử của A là?

A. C2H2. B.C2H6. C. C6H12. D. C6H14.

Hướng dẫn giải

Chọn a = 41 gam
132 45
- Đốt X → nCO = 44 = 3 mol và n H O = 18 = 2,5 mol
2 2

1 165 60,75
- Đốt (X + 2 A)→ nCO = 44 = 3,75 mol và n H O= 18 = 3,375 mol
2 2

1
- Đốt 2 A thu được: (3,75 – 3) = 0,75 mol CO2 (3,375 – 2,5) = 0,875 mol H2O

- Đốt cháy A thu được nCO = 1,5 mol và n H O= 1,75 mol


2 2

Vì n H O ¿ nCO → A thuộc ankan, do đó:


2 2

3 n+1
CnH2n+1 + 2 O2→ CO2 + (n+1)H2O

n CO n

nH O
2
= = 1,5 →n = 6 →A là C6H14
n+1 1,75
2

⇒Đáp án D

Bài 2: Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỷ khối so với hidro là 18. Phần trăm theo
thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 75%; 25%. B. 25%; 75%. C. 50%; 50% D. 64%; 36%

Hướng dẫn giải

44
Giả sử có 1 mol hỗn hợp khí

Gọi số mol của khí oxi là x, số mol của ozon là 1-x


Theo giả thiết ta có
32 x +48 (1−x)
M= = 18.2 = 36 → x = 0,75
x +(1−x )

Vậy %Voxi = 75%, %Vozon = 25%


⇒Đáp án A

 Tự luận:

Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được CO2 và hơi H2O
theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Tính thành phần % theo thể tích của etan trong X?

Hướng dẫn giải

Gọi số mol của C2H6 là x (mol), số mol của C3H8 là y (mol)

Ta có x + y = 1 mol

Phương trình đối cháy hỗn hợp X:


7 o
C2H6 + 2 O2 t→ 2CO2 + 3H2O

x (mol) 2x (mol) 3x (mol)

C3H8 + 5O2 to 3CO2 + 4H2O


y (mol) 3y (mol) 4y (mol)

{ 2 x +3 y 11
Ta có: 3 x +4 y = 15 ⇒ y=0,75( mol) { x=0,25(mol)

⇒%V C 2 H6 = 25%

45
Họ và tên: Đổ Thị Trà My
Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011042

 Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol
Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc
một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn)
trong Y là

A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%.


(Trích ĐTTS vào các trườn Đại học khối A, 2012)
Hướng dẫn giải
CnH2n + 1,5 n  n CO2 + nH2O
10,5 7
1,5 n= 3  3 = 2,33  Hai anken là C2H4 và C3H6
2n C H +3 nC H6 7
= 3 nC = 2nC H
2 4 3
H4
nC H +nC
2 4 3 H6
2 3 6

{
n C H OH =2(mol) 2 5

Chọn nC 3 H6 = 1 (mol)  nC H = 2 (mol)  nC H OH (I) =a( mol)


2 4 3 7

nC H OH (II) =1−a (mol)


3 7

60(1−a) 6
 = 13  a=0,2 (mol)
a 62+60 a
60.0,2.100 %
% mC H OH (l)= 46.2+60 = 7,89%
3 7

Đáp án: D
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của
Y nhỏ hơn Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H 2O.
Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thì thu được
1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
A. 25,41%. B. 74,59%. C. 40%. D. 46,67%.

46
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B, 2011)
Hướng dẫn giải:
Chọn giá trị a = 1 mol
2n H O
nH = 2

nX
 Chỉ phù hợp khi số nguyên tử hidro của cả 2 axit đều bằng 2 vậy Y là
HCOOH: x(mol) và Z là HOOC-COOH: 1-x (mol)
X +NaHCO3  thu được số mol CO2 chính bằng số mol số nhóm -COOH
 x + 2(1-x) = 1,6  x = 0,4 mol
(0,4.46)100 %
 % m HCOOH = = 25,41%
0,4.46+ 0,6.90
Đáp án: A
 Tự luận:
Cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R (hóa trị I)
và kim loại X hóa trị II thì khối lượng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối
lượng kim loại X. Khối lượng muối clorua của kim loại R thu được gấp 2,126 lần
khối lượng muối clorua X tạo thành. Xác định tên 2 kim loại.

Hướng dẫn giải:

Giả sử có 1 mol Clo tham gia phản ứng:

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2R  2RCl

Số mol: 1  2  2 (mol)

Cl2 + X  XCl2

Số mol: 1  1 1(mol)
mR 2M R
Theo giả thiết m = M = 3.375m X
X X

 2MR = 3,375MX (1)


m RCl 2 M R +71
= = 2,126
m XCl M X +71

47
 2MR - 2,126 MX = 79,946 (2)

Từ (1) và (2) ta có X là Cu (MX =64) và R là Ag (MR=108).

Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Trâm


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011078

 Trắc nghiệm khách quan

Bài1.

Để điều chế hỗn hợp 26 lít H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì V
hai khí đó là

A. 4lít và 22 lít

B. 22 lít và 4lít

C. 8 lít và 44lít

D. 44 lít và 8lít

Hướng dẫn giải:

Áp dụng quy tắc đường chéo


VH: 2
2 4

24
V CO : 28 22
VH 4
2
=
V CO 22

Mặt khác: Vtổng = 4 + 22 = 26 lít

48
Vậy cần 4 lít H2 và 22 lít CO

Đáp án A

Bài 2.

Hòa tan 25,2 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim
loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại
kiềm là

A. Li B. Na C. K D. Rb

Hướng dẫn giải:

Gọi kim loại cần tìm là M

Các phản ứng: M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2 (1)

M2SO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + SO2 (2)


5,04
Từ (1) và (2) ⇒ nmuối ban đầu = nkhí = 22,4 = 0,225 mol

25,2
⇒ M hh = 0,225 = 112

⇒ 2M + 60 < 112 < 2M + 80

⇒ 16 < M < 26 ⇒ M = 23 (Na)

Đáp án B.

 Tự luận

Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hoá trị n bằng dung dịch H 2SO4 loãng
rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng
gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R đó?

Hướng dẫn giải:

Xét 1 mol kim loại ứng với R gam tham gia phản ứng.

2 R + n H2SO4→ R2(SO4)n + n H2

49
2 R+96 n
Cứ R gam→ 2
gam muối

2 R+ 96 n
= 5R suy ra R = 12n thỏa mãn với n = 2
2

Vậy R = 24 (Mg)

Họ và tên: Phạm Thị Hương Quỳnh


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011058

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn oxit của kim loại M (hóa trị không đổi) trong một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%, thì thu được dung dịch muối có nồng
độ là 11,243%. Xác định kim loại M?

A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.

Hướng dẫn giải :

Gỉa sử có 1 mol M2Ox

M2Ox + x H2SO4 → M2(SO4)x + x H2 O

1 → x 1 (mol)

2M + 16x  98x  2M+96x (gam)


100
⇨ mdung dịch H SO = 98x. 10 = 980x (gam)
2 4

mdung dịch sau phản ứng = 2M + 16x + 980x = 2M + 996x

Phương trình nồng độ muối :


2 M +96 x 11,243
2 M +996 x
= 100

50
M= 9x { x=3
⇨ M =27

M là kim loại Al

Đáp án C
d
Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm CO2 và SO2 có tỷ lệ 1:4 về khối lượng. A
CH 4
bằng bao
nhiêu ?
17 15 11 11
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 5 .

Hướng dẫn giải:

Gỉa sử 1 mol CO2 hay 44 gam CO2 → mso = 4.44 =176 gam 2

mA 44+ 176 176


176 11
⇨M A = = 176 = →d A = 3 =3
nA +1 3 CH 4
64 16

Đáp án C

Bài tập tự luận

Cho m gam dung dịch H2SO4 có nồng độ a% tác dụng với lượng dư hỗn hợp
K và Mg. Sau phản ứng thấy thoát ra 1 lượng H 2 có khối lượng 0,05m (gam).Xác
định giá trị a% ?

Hướng dẫn giải :

Gỉa sử m= 100 (gam) ⇨ mH = 5 (gam) 2

2K + H2SO4 → K2SO4 + H2

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

2K + 2 H2O → 2KOH + H2

Gọi { H 2 SO 4 : x(mol)
H 2 O : y (mol)

51
1
nH 2 = nH 2 SO 4 +2 nH 2 O

{98x +0,5
x+18 y =100
y =2,5
⇨ { x=0,16(mol)
y=4,68(mol)

5
⇨ a = 31 . 91 =15,8 %

Họ và tên: Đinh Xuân Thiện


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011103

 Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Phóng điện qua O2 được hỗn hợp khí O2, O3 có gam. Hiệu suất phản
ứng là:
A. 7,09%. B. 9,09%. C. 11,09%. D.13,09%.
Hướng dẫn giải
3O2 Tia lửa

điện 2O
3

Chọn 1 mol hỗn hợp O2, O3 ta có:


nO =a mol → nO =( 1−a ) mol
2 3

15
32a + 48× ( 1−a ) =33  a ¿ 16 mol O2


15 1
nO =1− = mol
3
16 16
1 3 3
 nO = × =
2 bịoxi hóa
16 2 32 mol
3
× 100
32
Hiệu suất phản ứng là: H%=¿ 3 15 =¿ 9,09%
+
32 16
(Đáp án B)
52
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H 2SO4
loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối
lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al B. Ba. C. Zn. D. Mg.
Hướng dẫn giải
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
2R + nH2SO4  R2(SO4)n + nH2
2 R+ 96 n
Giả sử: R (gam)  2 gam

2 R+ 96 n
=5 R
2

 R = 12n thỏa mãn với n = 2.


Vậy: R = 24 (Mg). (Đáp án D)
Tự luận:
Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối với so với H 2 bằng 6,4. cho A đi qua
niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối với H 2 bằng 8 ( giả thuyết hiệu suất
phản ứng xãy ra là 100% ) công thức phân tử của anken là ?

Bài giải

Xét 1 mol hỗn hợp A gồm ( a mol CnH2n và (1- a) mol H2 )

Ta có: 14n×a + 2 × (1-a) = 12,8

Hỗn hợp B có M = 16 < 14n ( với n≥ 2¿ → Tronghỗn hợp B cóH2 dư

53
0
CnH2n + H2¿ →, t CnH2n+2

Ban dầu amol (1-a) mol

Phản ứng amol  a mol  a mol

Sau phản ứng hỗn hợp B gồm (1- 2a ) mol H2 dư và a mol CnH2n+2

 Tổng n = 1 – 2a

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Ta có mA = mB
mB 12,8
 nB= M → ( 1−2 a )= 16  a= 0,2 mol
B

Thay a= 0,2 mol vào (1) ta có 14× 0,2× n+2× ( 1−0,2 ) =12,8

Suy ra n = 4 vậy anken đó là C4H8

Họ và tên: Võ Thanh Việt


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011085

Bài 1. Hòa tan hết một oxit kim loại kiềm thổ vào dung dịch H 2SO4 có nồng độ
24,4% (vừa đủ), thì thu được dung dịch muối có nồng độ 27,17%. Kim loại kiềm
thổ là?

A. Sr. B. Ca. C. Ba. D. Mg.


Hướng dẫn giải

Oxit kim loại là MO (x mol)

PTPƯ: MO + H2SO4 → MSO4 + H2O

x mol  x mol  x mol

Giả sử phản ứng dùng hết 401,64 gam dung dịch H2SO4 22,4%
54
401,64.24,4
Suy ra: nH SO4 = = 1(mol) = x (mol)
2
100,98

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

msau = 401,64 + 1.(M + 16) (gam)


( M + 96 ) .100
Theo bài ra: 27,17 = 401,64+ M +16 => M = 24 (Mg)

Bài 2. Khi oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi X chỉ
gồm CH3CHO, H2O và C2H5OH dư. X có khối lượng phân tử trung bình bằng 36
đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa C2H5OH đã xảy ra là

A. 25%. B. 87,5%. C. 50%. D. 26%.

Hướng dẫn giải

Giả sử ban đầu có 1 mol C2H5OH, số mol C2H5OH phản ứng là x (0 < x < 1)

PTPƯ:
Ban đầu: 1 mol
Phản ứng: x → x → x (mol)
Còn lại: 1 – x  x  x (mol)
46 ( 1−x ) + 44 x+18 x
Theo đề ta có: = 36
1+ x
 46 + 16x = 36 + 36x => 20x = 10 => x = 0,5 (mol)
x .100 % 0,5.100 %
Vậy H% = 1
= 1
= 50%
 Tự luận:

Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol R, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam
kết tủa.

Xác định công thức của R. Biết p = 0,71t ; t = (m + p)/1,02.


Hướng dẫn giải

Chon t = 100 = => = 1 mol


 p = 0,71t = 71; m = 100. 1,02 – 71 = 31

55
Gọi CTTQ của ancol là CxHyOz

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Vì nguyên tố cacbon được bảo toàn nên nC(R) = = = 1 mol


mC = 1. 12 = 12 gam

khối lượng bình tăng lên: p =

 = 71 – 44. 1 = 27 gam

 = 1,5 gam
Vì số mol H2O > số mol CO2 nên R là ancol no
mH = 2. 1,5 = 3 gam
mO = 31 – 12 – 3 = 16 gam => nO = 1 mol
Do đó ta có: x : y : z = 1 : 3 : 1
 R có dạng (CH3O)n≡ CnH2n(OH)n
Vì R no nên 2n = 2n + 2 – n => n = 2
Vậy ancol R là C2H4(OH)2.

Họ và tên: Nguyễn Thị Như Khuê


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011032

 Trắc nghiệm khách quan:


Câu 1: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có . Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe
rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp
Y. có giá trị là:
A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.

Hướng dẫn giải:


Xét 1 mol hỗn hợp X  mX = 12,4 gam gồm a mol N2 và (1  a) mol H2.

56
28a + 2(1  a) = 12,4  a = 0,4 mol 

N2 + 3H2 2NH3 (với hiệu suất 40%)


Ban đầu: 0,4 mol 0,6 mol
Phản ứng: 0,08  0,60,4  0,16 (mol)
Sau phản ứng: 0,32 0,36 0,16 (mol)
Tổng: nY = 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84 mol;
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY.

 .
Đáp án C

Câu 2: Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi
tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 4.
Hiệu suất phản ứng tổng hợp là:
A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%.

Hướng dẫn giải:


Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:
mx = = 7,2 gam.
Đặt , ta có:
28a + 2(1  a) = 7,2
 a = 0,2
 và  H2 dư.

N2 + 3H2 2NH3
Ban đầu: 0,2 0,8 (mol)
Phản ứng: x  3x  2x (mol)
Sau phản ứng: (0,2  x)  (0,8  3x)  2x (mol)

nY = (1  2x) mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY

57
  x = 0,05 mol.
%=¿
Hiệu suất phản ứng tính theo N2 là: H .
Đáp án D

 Tự luận:
Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO 3 (phần còn lại là tạp chất trơ)
một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy
CaCO3?
Hướng dẫn giải
Chọn mX = 100 gam  mCaCO =¿ 80 gam và khối lượng tạp chất bằng 20 gam.
3

Phương trình: CaCO3 CaO + CO2 (hiệu suất = h)


Giả sử: 100 gam  56 gam  44 gam
56 ×80 44 × 80 ×h
Phản ứng: 80 gam  100 × hgam  100 gam
Khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung là:
44 × 80 ×h
m X −m CO =100−
2
100
56 ×80 45,65 44 ×80 ×h
 × h= ×(100− )
100 100 100

 h = 0,75  Hiệu suất phản ứng bằng 75%.

Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Loan


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011037

 Trắc nghiệm khách quan:

58
Bài 1:  Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x % tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Giá trị của x là:
   A. 20.                       B. 16.                            C. 15.                            D. 13.

Hướng dẫn giải

Giả sử khối lượng của dung dịch axit axetic là 100g, tác dụng vừa đủ với m(g)
dung dịch NaOH 10%.
a
⟹ nCH COOH =100. (mol)
3
6000

m m
nNaOH = 400 400 (mol).

Phương trình : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

Từ phương trình hóa học trên ta có: nCH COOH nC H COOH = nNaOH = nCH COONa
3 3 3

a
a m 15.m m 15. m n
⟹ 100. = ⟹ a= 6000
⟹ 100. = ⟹ a= CH COONa
6000 400 100 400 100
3

Theo đề bài ta có:

Nồng độ phần trăm của muối là:


m
.82
400 10,25
C %= =
m+100 100

⟹ m=100 ⟹ a=15

Vậy nồng độ dung dịch axit là 15%.

Đáp án C.

Bài 2: Oxi hoá C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm
CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có M = 40. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là:

  A. 25%.                       B. 35% .                    C. 45% .                     D. 55%.

Hướng dẫn giải

Chọn số mol C2H5OH ban đầu = 1 mol

59
Phản ứng  :

C2H5OH   +   CuO     CH3CHO     +    H2O     +  Cu

a mol  a mol  a mol

=> hỗn hợp chất lỏng sau phản ứng gồm :


nCH CHO nC H
3 3 CHO   = n H On H O  = a mol
2 2

nC 2
n
H 5OH dư C 2 H 5O H dư   = (1-a) mol

=> m hỗn hợp sau phản ứng  = (44+18).a  + 46(1-a) = 40 ( a+a +1-a)

=> a  = 0,25(mol)   => %H  = 0,25 .100 %= 25% .

Đáp án A.

 Bài tập tự luận


Hoà tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dung dịch H2SO4 4,9% (vừa đủ )
thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định công thức phân tử
của oxit kim loại.

Hướng dẫn giải :

Đặt công thức tổng quát của oxit là R2On  ( n là hoá trị của R ).

Chọn số mol của  R2On =1 (mol)

Phương trình phản ứng :

R2On      +       nH2SO4       R2 (SO4)n             +          nH2O

1mol  n(mol)  1 (mol)

=>mH SO mH S O  = 98n ( gam)


2 4 2 4

98 n .100 98 n .100
=>m dung dịch H2SO4  = 4,9
=2000 n(gam)
4,9
=2000 n( gam)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :


⟹ m dungdịch sau phản ứng=mR O + mddH SO 2 n 2 4

60
=  1.(2R +16n) + 2000n  =2R +2016n ( gam) .
n R ¿¿ Theo bài ra ta có:  Dung dịch muối thu được có nồng độ 5,87%
2

2.1 . R +96.1 .n 5,87 2.1. R+96.1 . n 5,87


⟹ = =
2.1 . R+2016.1. n 100 2.1. R+2016.1 . n 100

2 R+96 n 5,87
⟹ =
2 R+2016 n 100

2 R+ 96 n 5,87
= => R = 12n
2 R+2016 n 100

Chạy nghiệm và biện luận R theo n ta đc n=2 thỏa mãn.

=> R=24 (Mg).

=> Công thức của oxit kim loại là MgO.

Họ và tên: Mai Thị Thu Hà


Lớp: Hóa 3A
Mã sinh viên: 17S2011018

 Trắc nghiệm khách quan

Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon
trong X là:

A. C2H6 và C3H8. B.CH4 và C2H6. C. C2H2 và C3H4 . D. C2H4 và C3H6


Hướng dẫn giải
2,24 3,24
nCO = =0,1 mol ¿ n H = =¿0,18 mol
2
22,4 2O
18

 2 hiđrocacbon no là ankan
 n ankan= n H - nCO = 0,08 mol
2O 2

0,1
 Số C trung bình = 0,08 = 1,25

61
 2 ankan là CH4 và C2H6

Bài 2. Cho X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe 3C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe
là 96%, hàm lượng C đơn chất là 3,1%, hàm lượng Fe3C là a%. Giá trị a là

A. 10,5. B.13,5. C. 14,5. D. 16.

Hướng dẫn giải


Xét 100 gam hỗn hợp X ta có mC = 3,1 gam, mFe C = a gam và số gam Fe tổng3

cộng là 96 gam.
 12a
mC trong Fe C = 100 – 96 – 3,1 =
3
180
 a = 13,5. (Đáp án B)

 Tự luận

Cho A là hỗn hợp gồm một hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với
B ở cùng nhiệt độ và áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho
D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là t 0C và p
atm. Sau khi đốt cháy A trong bình chỉ có N 2 và CO2 và hơi nước với V CO : V H = 2 O
2

7 : 4 đưa bình về t0C. Áp suất trong bình sau khi đốt p1 có giá trị là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
y y
Đốt A CxHy+ ( x + 4 ) O2→ x CO2 + 2 H2O

Vì phản ứng chỉ có N2, CO2, H2O →các hiđrocacbon bị cháy hết và O2 vừa đủ
y 15
Chọn nC H = 1 → nB = 15 mol → nO
x y 2 pứ = x + 4 = 5 = 3 mol

n N = 4 nO = 12 mol
2 2

y
x+ 4 =3

y
x :2 = 7 : 4

7 8
→x= ; y =
3 3

62
Vì nhiệt độ và thể tích không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí, ta có:
p 1 7.3+4.3+12 47 47
= = → p1 = p
p 1+15 48 48

63

You might also like