You are on page 1of 13

1

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

1. Khái niệm sai về chưng chất lỏng?


A. Quá trình chưng là quá trình phân tách hỗn hợp lỏng thành các cấu tử
riêng biệt dựa trên độ bay hơi của các cấu tử
B. Quá trình chưng luyện sẽ diễn ra tại trạng thái sôi
C. Các cấu tử trong quá trình chưng đều bay hơi
D. Chưng luyện có ứng dụng phổ biến nhất để kết tinh các hỗn hợp lỏng
2. Phát biểu sai về điều kiện làm việc của tháp chưng ?
A. Dùng pck để giảm nhiệt độ sôi, thích hơi sử dụng nhiều chất do dễ bị
phân hủy bởi nhiệt
B. Dùng pck thì thiết bị chắc chắn, phụ hợp với công thức gia nhiệt, Vỏ
dày và thiết bị phải kín
C. Làm việc ở điều kiện áp suất dư, Tách hỗn hợp khí bằng cách hóa
lỏng ở nhiệt cao, Tận dụng nhiệt kết nối nhiều tháp
D.Làm việc ở điều kiện áp suất pkq,khó vận hành được đơn giản, dễ dàng
3. Khái niệm hỗn hợp lý tưởng
A. Hỗn hợp lý tưởng mà 2 cấu tử không tan lẫn được thực hiện theo tiêu
chuẩn lý tưởng
B.Hỗn hợp lý tưởng mà 2 cấu tử hoàn toàn tan lẫn được thực hiện theo
tiêu chuẩn lý tưởng
C. Hỗn hợp lý tưởng mà 2 cấu tử hoàn toàn tan lẫn vòa nhau theo bất kỳ
tỷ lệ nào và hệ số α khác 1, có trong thực tế
D.Hỗn hợp lý tưởng mà 2 cấu tử hoàn toàn tan lẫn vòa nhau theo bất kỳ
tỷ lệ nào và hệ số α = 1, không có trong thực tế
4. Hỗn hợp thực chia thành loại gì?
A. Hoàn toàn tan lẫn hoặc hoàn toàn không tan lẫn vào nhau
B.Hoàn tan nhau, nhưng tồn tại điểm đẳng phí tại đó áp suất hơi đạt giá
trị Phơi max; Phơi min
C. Tan lẫn 1 phần vào nhau
D. Cả 3 phương án trên
2

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

5. Đồ thị trên thuộc loại


hỗn hợp gì?

A. Hoàn toàn tan lẫn sai lệch dương


B. Hoàn toàn không tan lẫn vào nhau
C. Hoàn tan nhau, nhưng tồn tại điểm đẳng phí tại đó áp suất hơi đạt giá
trị Phơi max
D. Tan lẫn 1 phần vào nhau

6. Đồ thị trên thuộc loại


hỗn hợp gì?

A. Hoàn toàn tan lẫn sai lệch dương


B. Hoàn toàn không tan lẫn vào nhau
C. Hoàn tan nhau, nhưng tồn tại điểm đẳng phí tại đó áp suất hơi đạt giá
trị Phơi max
D. Tan lẫn 1 phần vào nhau

7. Phát biểu sai về Đồ thị p – x

A. Quan hệ áp suất với thành phần các cấu tử của hỗn hợp lỏng được
biểu thị qua đồ thị p – x với nhiệt độ không đổi
B. Áp suất cấu tử trục tung và trục hoành là thành phần cấu tử
C. Từ 2 đồ thị áp suất riêng của mỗi cấu tử sẽ xây dựng nên đồ thị áp
suất chung của hệ 2 cấu tử
3

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

D. Quan hệ áp suất với thành phần các cấu tử của hỗn hợp lỏng được
biểu thị qua đồ thị p – x với nhiệt độ thay đổi

8. Phương trình đường cân bằng


A. y1* =
B. y* =

C.y1* =

D. y* =

9. Phát biểu sai về Đồ thị y – x

A. Độ cong của đường cân bằng phụ thuộc vào độ bay hơi tương đối α
và cũng tỷ lệ với động lực quá trình
B. Đường cân bằng càng cong thì α càng lớn, nên khả năng tách cấu tử
càng tốt, động lực quá trình càng lớn và ngược lại
C. Trường hợp α = 1 quá trình tách không thực hiện được, động lực sẽ
bằng không, đường làm việc được biểu diễn là đường chéo
D. Đường cân bằng càng cong thì α càng nhỏ, nên khả năng tách cấu tử
càng tốt, động lực quá trình càng lớn và ngược lại

10. Chưng gián đoạn là?

A. Chưng gián đoạn làm việc từng mẻ


B. Chưng gián đoạn có thành phần hơi lỏng thay đổi theo thời gian
4

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

C. Chưng gián đoạn làm việc với nhiệt độ sôi cũng thay đổi theo thơi
gian
D. Cả 3 đáp án trên
11. Chưng đơn giản gián đoạn được ứng dụng cho các trường
hợp?
A. Khi nhiệt độ sôi của hai cấu tử khác xa nhau
B. Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao
C. Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi
D. Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử
E. Cả 4 đáp án trên
12. Phát biểu sai về Đồthị x, y – t cho hỗn hợp thực?

A. Tại điểm đẳng phí, không tách được bằng chưng luyện
B. Bên phải điểm đẳng phí cũng không thực hiện được quá trình chưng
vì nồng độ cân bằng của pha hơi nhỏ hơn pha lỏng.
C. Bên trái điểm đẳng phí có thểtách bằngphương pháp chưng thông
thường.
D. Thực tế, các hệ không tan lẫn

13. Tính chất cơ bản của hệ không tan lẫn

A. Áp suất riêng phần của cấu tử này phụ thuộc vào sự có mặt của cấu tử
kia trong hỗn hợp
5

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

B. Áp suất riêng phần của cấu tử này không bằng áp suất hơi bão hoà
của cấu tử nguyên chất ở cùng nhiệt độ
C. Áp suất của hệ không bằng tổng các áp suất riêng phần
D. Áp suất riêng phần của cấu tử này không phụ thuộc vào sự có mặt của
cấu tử kia trong hỗn hợp và bằng áp suất hơi bão hoà của cấu tử
nguyên chất ở cùng nhiệt độ

14. Nhiệt độ sôi của hỗn hợp không thể được xác định theo?
A. Đồ thị
B. Tính toán theo áp suất hơi bão hoà của từng cấu tử ở hai nhiệt độ khác
nhau
C. Thực nghiệm
D. Tra sổ tay
15. Phát biểu sai về sơ đồ chưng bằng hơi nước trực tiếp
A. Phun trực tiếp hơi nước vào chất lỏng qua bộ phận phun hơ
B. Có thể sử dụng hơi nước bão hoà hoặc hơi quá nhiệt
C. Hơi nước kéo theo cấu tử cần tách,được ngưng tụ và tách thành sản
phẩm
D. Chỉ sử dụng để tách các cấu tử không hoà tan vào nước khỏi các tạp
chất không bay hơi. Sản phẩm sau ngưng tụ sẽ phân lớp và được tách
ra dễ dàng
E. Chưng bằng hơi nước trực tiếp có thể dùng trong mọi cấu tử
16. Phát biểu sai về sơ đồ chưng bằng hơi nước trực tiếp
A. Thích hợp để chưng các hỗn hợp có nhiệt độ sôi cao hoặc các chất dễ
bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
B. Có thể tiến hành gián đoạn hay liên tục
C. Chưng bằng hơi nước trực tiếp không thể dùng cho các kỵ nước hoặc
cấu tử phản ứng với nước
D. Thích hợp để chưng các hỗn hợp có nhiệt độ sôi thấp hoặc các chất dễ
bị phân huỷ ở nhiệt độ thấp
17. Các chế độ thuỷđộng quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp?
A. Chế độsủi tăm: vận tốc hơi nước bé. Hơi đi qua dung dịch thành dạng
bong bóng riêng biệt, φ= 1
B. Chế độ bọt: hơi nước và dung dịch tạo thành bọt.
C. Chế độ tia: hơi nước và dung dịch tạo thành bọt.
D. Cả 3 chế độ trên đều là chế độ thủy động
6

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

18. Chế độ thủy động quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp phụ
thuộc hệ số φ, được tính là φ = A.1,17. Hệ số A bao nhiêu thì chế độ thủy
động là chế độ bọt
A. A > 0,84
B. A = 1
C. A < 0,75
D. A > 0,75
19. Phát biểu sai về quan hệ giữa năng suất và nhiệt độ chưng ?
A. Năng suất tăng khi nhiệt độ tăng nên chọn nhiệt độ chưng dựa trên
các yêu cầu kinh tế và kỹ thuật
B. Chưng ở nhiệt độ cao sẽ tăng năng suất và tiết kiệm hơi nước nhưng
lại ngược với yêu cầu giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp
C. Năng suất đối với 1kg hơi nước

D. Nhiệt độ chưng không có giới hạn nên càng tăng nhiệt độ thì năng
suất tăng không giới hạn
20. Đâu là sơ đồ chưng hơi nước trực tiếp gián đoạn?

A.

B.
7

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

C.

D.

21. Phát biểu sai xác định số đĩa theo Mc Cabe và Thiele?
A. Xác định số đĩa của tháp để đạt được nồng độ của sản phẩm đỉnh và
đáy theo yêu cầu.
B. Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái làm việc của đĩa phụ thuộc
vào sự thay đổi của nồng độ, nhiệt độ theo chiều cao tháp
C.Khó tiếp cận bằng tính toán nên sử dụng phương pháp đồ thị của Mc
Cabe và Thiele.
D. Có thể tính toán bằng công thức
22. Giả thiết của Mc Cabe và Thiele nào sai?
A. Lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp được ngưng tụ hoàn toàn
nên trên đường làm việc của đoạn luyện có một điểm xp = yD
B. Chấp nhận quy tắc của Trouton, tức 21 kcal/kmol = const
(với r không đổi theo nhiệt độ sôi)
C. Để có dòng mol không đổi và đường làm việc là đường thằng
D. Đường làm việc của đoạn chưng đi qua điểm xP = yP
23. Đâu là phương trình cân bằng vật liệu chưng liên tục sai?
A. W = F.
B. F.xp = P.xw + W.xF
D.
C. F = W + P
8

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

24. Đâu là phương trình làm việc đoạn chưng?


A. y = .x + .xP với
R = L0/F
B. y = .x + .xP với
R = L0/P

C. Với f = F/P

D. Với f = F/F

25. Đâu là phương trình làm việc đoạn luyện?


9

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

E. y = .x + .xP với
R = L0/F
F. y = .x + .xP với
R = L0/P

G. Với f = F/P

H. Với f = F/F

26. Nhận xét nào đúng với phương trình làm việc đoạn luyện ?
A. Phương trình có dạng đường thẳng và có góc nghiêng là tan =
cắt trục hoành tại điểm m
B. Quan hệ giữa nồng độ pha lỏng và nồng độ pha hơi tại một tiết diện
không phụ thuộc vào chỉ số hồi lưu
C. Quan hệ giữa nồng độ pha lỏng và nồng độ pha hơi tại một tiết diện
không phụ thuộc vào nồng độ sản phẩm đỉnh
D. Nếu hồi lưu hoàn toàn sản phẩm đỉnh (P = 0)  R = = , L0 = D0

nên = 1 α = 45 có nghĩa là đường làm việc là đường chéo

27. Nhận xét nào đúng với phương trình làm việc đoạn chưng ?
A. Phương trình có dạng đường cong và có góc nghiêng là Tanα =
B. Quan hệ giữa nồng độ pha lỏng và nồng độ pha hơi tại một tiết diện
không phụ thuộc vào chỉ số hồi lưu
C. Nếu hồi lưu hoàn toàn sản phẩm đỉnh (P = 0)  R = = , L0 = D0 nên

= 1 α = 45 có nghĩa là đường làm việc là đường chéo


D. Trường hợp hồi lưu hoàn toàn sản phẩm đáy hay sản phẩm đáy bằng
không (W = 0)  Lu = Du nên = 1 α = 45
28. Chỉ số hồi lưu R là gì?
10

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

A. Chỉ số hồi lưu: R =


B. Chỉ số hồi lưu chỉ quan trọng đối với chưng luyện
C. Là lượng lỏng hồi lưu tính trên 1 đơn vị sản phẩm, nó liên quan trực
tiếp đến chiều cao của tháp và năng lượng cần cung cấp cho tháp

29. Vai trò sai của chỉ số hồi lưu R ?

A. Chỉ số hồi lưu càng lớn thì lượng nhiệt được tiêu thụ ở đáy tháp càng
nhiều, vì phải bay hơi lượng hồi lưu này
B. Từ chỉ số hồi lưu ta có thể xác định được số đĩa lý thuyết của tháp nên
chỉ số hồi lưu ảnh hưởng đến chiều cao của tháp
C. Nếu giảm chỉ số hồi lưu sẽ tăng chiều cao của tháp nên tăng chi phí
đầu tư mặc dù giảm chi phí vận hành
D. Là lượng lỏng hồi lưu tính trên 1 đơn vị sản phẩm nên ảnh hưởng đến
nhiệt độ của sản phẩm
30. Phát biểu sai về chỉ số hồi lưu R?
A. Số đĩa lý thuyết tỷ lệ nghịch với chỉ số hồi lưu, nghĩa là chỉ số hồi lưu
tỷ lệ nghịch với chi phí chế tạo
B. Nếu R tăng, thì sẽ làm tăng chi phí chế tạo và giảm chi phí vận hành
C. Chỉ số hồi lưu càng lớn thì lượng nhiệt được tiêu thụ ở đáy tháp càng
nhiều, nghĩa là chỉ số hồi lưu tỷ lệ thuận với chi phí vận hành
D. Nếu R giảm thì sẽ tăng chi phí chế tạo nhưng lại giảm chi phí vận
hành

31. Cách xác định đúng chỉ số hồi lưu hiệu quả?
A. Chọn chỉ số hồi lưu hiệu quả dưa trên đồ thị Nlt – R
B. Chọn chỉ số hồi lưu hiệu quả dựa trên đồ thị V-R với V = Nlt(R+1); R
là chỉ số tối ưu
C. Cả 2 cách trên
32. Có bao nhiêu trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu trước khi
vào tháp chưng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
11

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

33. Ảnh hưởng của trạng thái nhiệt động hỗn hợp đầu lên lượng
lỏng và lượng hơi đi trong tháp chưng luyện
A. Ở các trường hợp khác nhau thì vị trí tiếp nhiên liệu sẽ như nhau
B. Khi hỗn hợp ở trạng thái nhiệt độ hơi bão hòa, nhiệt độ bằng hơi bão
hòa, hỗn hợp lớn hơn nhiệt độ bão hòa số đĩa đoạn chưng giảm và số
đĩa đoạn luyện tăng
C. Trạng thái hỗn hợp không ảnh hưởng chiều cao đoạn chưng và luyện
D. Lượng nhiệt ở trạng thái hỗn hợp vào ảnh hưởng lượng nhiệt phải cấp
ở đáy tháp

34. Nhiệt độ hỗn hợp đầu


nhỏ hơn nhiệt độ sôi tF < ts, thì
iF < iL thì

A. q < 1
B. q > 2
C. q = 1
D. q > 1
35. Công thức sai khi tính chỉ số hồi lưu tối thiểu?
A. Rmin = .xw

B. Rmin =

C. Rmin = – 1 với .xW = m

D. Rmin = – 1 với .xp = m

36. Phát biểu sai về chưng gián đoạn với chỉ số hồi lưu không đồi?
A. Sự hình thành sản phẩm đỉnh theo ba giai đoạn trong một mẻ chưng.
B. Độ tinh khiết càng cao thì cấu tử dễ bay hơi được chưng với nồng độ
cao càng nhanh.
12

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

C. Độ tinh khiết càng cao khi chỉ số hồi lưu tăng và thápcó số đĩa lớn
D. Sự hình thành sản phẩm đỉnh theo 4 giai đoạn trong một mẻ chưng.

37. Phát biểu sai về chưng gián đoạn với sản phẩm đỉnh không
đồi?
A. Trong quá trình chưng, nồng độ xF sẽ giảm dần chođến cuối quá trình
là xw
B. Để giữ xp không đổi cần tăng số đĩa của tháp hoặc tăng chỉ số hồi lưu
C. Do tháp không đổi nên bắt buộc phải tăng chỉ số hồi lưu để bù lại
lượng cấu tử dễ bay hơi bị giảm.
D. Độ dốc của đường làm việc sẽ không thay đổi .

38. Phát biểu đúng về chưng luyện nhiều cấu tử?


A. Chưng luyện nhiều cấu tử là quá trình phân tách hỗn hợp gồm nhiều
cấu tử thành các cấu tử riêng biệt dựa trên độ bay hơi của một cấu tử
cần tách
B. Cơ sở để tính toán hỗn hợp nhiều cấu tử là quan hệ cân bằng, nhưng
đặc biệt hơn là phân tích độ ngưng tụ
C. Chưng luyện nhiều cấu tử tiến hành gián đoạn hoặc liên tục, không
nhất thiết phải tách từng cấu tử mà phân đoạn thành phân để dễ dàng
tách từng cấu tử
D. Chưng luyện nhiều cấu tử là quá trình phân tách hỗn hợp gồm 3 hay
nhiều cấu tử thành các cấu tử riêng biệt dựa trên độ bay hơi của các
cấu tử đó

39. Để tách 4 cấu tử cần bao nhiêu tháp và có bao nhiêu cách để
tách?
A. 3 tháp, 3 cách
B. 4 tháp, 5 cách
C. 4 tháp, 6 cách
D. 3 tháp, 5 cách

40. Khái niệm chưng luyện trích ly, đẳng phí?


13

FB: Zen cha – tài liệu (Nhóm cho sinh viên hust viện hóa)

A. Chưng luyện trích ly,đẳng phí là phương pháp dùng một chất khác để
hòa tan chất cần tách, rồi tách hỗn hợp mới bằng chưng
B. Chưng luyện trích ly, đẳng phí là phương pháp dùng cho hỗn hợp cấu
tử không thể tách bằng phương pháp chưng thông thường
C. Chưng luyện trích ly, đẳng phí là phương pháp dùng cho hỗn hợp cấu
tử có các điểm đẳng phí
D. Chưng luyện trích ly, đẳng phí là phương pháp để tách những hỗn
hợp gồm các cấu tử có nhiệt độ sôi giống nhau hoặc rất gần nhau hay
tạo thành dung dịch đẳng phí

You might also like