You are on page 1of 13

Trường Đại học Bách Khoa TP.

HCM ÔN TẬP CUỐI KỲ


Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Thí nghiệm Hóa Lý
Tài liệu có 08 trang

Họ & tên SV: ………………………………………………….………… MSSV: ……………….…………..………

TN
KS
1. Tại sao khi thí nghiệm với phenol không được để nhiệt độ môi trường quá cao so với nhiệt độ

chuyển pha ?

17
A. Phenol rất dễ cháy B. Phenol dễ đóng rắn C. A, B đều đúng

2. Vùng nằm trong đường cong lỏng lỏng là:

A. Dị thể

3. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà tại đó:

A. Nồng độ mol hai pha bằng nhau


HC B. Đồng thể

C. Nồng độ mol hai pha khác nhau


g
B. Nhiệt độ của hệ là cực tiểu
un

4. Hỗn hợp lỏng lỏng sắp trong thì khi đó:

A. Hệ chuyển từ đồng thể sang dị thể C. Hệ đã xảy ra sự chuyển pha


Tr

B. Hệ chuyển từ dị thể sang đồng thể

5. Khi đun nóng ống nghiệm lỏng lỏng mà không khuấy thì dung dịch có xảy ra hiện tượng đục -

trong hay không?


nh

A. Có B. Không

6. Phương pháp hiệu quả hơn cho việc khảo sát cân bằng lỏng - lỏng là:
Mi

A. Đẳng nhiệt B. Đa nhiệt

7. Nhiệt lượng kế đo hiệu ứng nhiệt thông qua:

A. Chênh lệch nhiệt độ trước và sau phản ứng C. Chênh lệch áp suất phản ứng

B. Chênh lệch nồng độ phản ứng

8. Nhiệt phân ly được xác định trong thí nghiệm khi cho:

A. Acid yếu vào Base mạnh C. Acid mạnh vào Base mạnh

B. Acid mạnh vào Base yếu D. Acid yếu vào Base yếu

Trang 1/8
9. Khi tính nhiệt phân ly phải biết:

A. Nhiệt pha loãng B. Nhiệt trung hòa C. Cả A, B đều đúng

10. Nhiệt trung hòa và nhiệt pha loãng được tính theo:

A. Acid B. Base C. Chất có số mol ít hơn

11. Vì sao có thể bỏ qua nhiệt pha loãng của acid ?

TN
A. Không đáng kể B. Acid đậm đặc C. Acid phản ứng hoàn toàn
12. Phương pháp đa nhiệt là:

A. Khảo sát một nồng độ nhất định ở cùng nhiệt độ

KS
B. Khảo sát nhiều nồng độ khác nhau ở nhiệt độ khác nhau

C. Khảo sát nhiều nồng độ khác nhau ở cùng một nhiệt độ

17
D. Khảo sát một nồng độ nhất định ở các nhiệt độ khác nhau

13. Tại sao chỉ lấy từ 3 – 5 giọt để khảo sát ?

A. Vì ít sẽ không đủ đo

HC
B. Vì lấy nhiều thì nồng độ trong pha lỏng - hơi thay đổi đáng kể

C. Vì dễ làm thay đổi nhiệt độ sôi


g
D. Tất cả đều đúng
un

14. Đại lượng đặt trưng của định luật Konovalop 1 là:

A. Hệ số tách C. Thành phần phân mol


Tr

B. Hệ số hồi quy D. Nhiệt độ sôi

15. Các yếu tố ảnh hưởng độ dẫn dung dịch:

A. Nồng độ dung dịch C. Bản chất dung môi


nh

B. Nhiệt độ D. Tất cả đều đúng

16. Khi quan sát góc quay phân cực phải quan sát:
Mi

A. Ở cùng một bên để đảm bảo sai số giống nhau

B. Có thể khác bên


C. Luân phiên xen kẽ giữa hai bên để loại bỏ sai số

D. Tất cả đều sai

17. Khi nồng độ dung dịch vô cùng loãng tăng lên thì độ dẫn:

A. Tăng C. Không đổi

B. Giảm D. Biến thiên không theo qui luật

Trang 2/8
18. Nhiệt độ tỉ lệ với độ dẫn như thế nào ?

A. Thuận C. Không ảnh hưởng

B. Nghịch D. Không theo quy luật

19. Khi đo độ dẫn phải sử dụng dòng điện:

A. Một chiều C. Xoay chiều tần số thấp

TN
B. Xoay chiều tần số cao D. Có thể sử dụng tùy ý

20. Tại sao nhiệt độ tăng lên trong quá trình điện phân ?

A. Do gia nhiệt tự động

KS
B. Do các dòng điện tích dịch chuyển va chạm với nhau

C. Do thất thoát năng lượng

17
D. Tất cả đều sai

21. Thời gian điện phân ảnh hưởng đến giá trị nào trong bài thí nghiệm ?

A. Điện lượng đi qua bình điện phân

HC
22. Đo khối lượng miếng Cu sau điện phân để xác định:

A. Điện lượng đi qua bình điện phân


B. Nồng độ CuSO4
g
B. Chênh lệch nhiệt độ phản ứng
un

C. Năng lượng của phản ứng

D. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch sau điện phân


Tr

23. Bản chất quá trình điện phân H2SO4 là

A. Điện phân H2O C. Điện phân H2O và H +

B. Điện phân H+ và SO24 − D. Điện phân H2O và SO24 −


nh

24. Vai trò của H2SO4 trong thí nghiệm:

A. Môi trường B. Chất khử C. Chất oxy hóa D. Chất xúc tác
Mi

25. Bậc nồng độ là:

A. Bậc phản ứng được xác định bằng cách xác định vận tốc tại t = 0 với 1 loạt phản ứng có nồng

độ ban đầu Co khác nhau

B. Bậc phản ứng được xác định bằng cách xác định vận tốc phản ứng được xác định từ những

thời điểm khác nhau của 1 phản ứng

C. Đáp án khác

Trang 3/8
26. Bậc phản ứng đặc trưng cho sự phụ thuộc:

A. Tốc độ phản ứng vào áp suất C. Tốc độ phản ứng và nhiệt độ

B. Tốc độ phản ứng vào nồng độ D. Tất cả đều sai

27. Na2S2O3 cho vào để làm gì:

A. Xúc tác phản ứng

TN
B. Cố định 1 lượng chất phản ứng không đổi trong loạt thí nghiệm

C. Nhận biết điểm tương đương

D. Tất cả đều sai

KS
28. Công dụng của hồ tinh bột:

A. Xác định thời điểm đã đạt chuyển hóa mong muốn (điểm tương đương)

17
B. Chất xúc tác phản ứng

C. Tạo môi trường cho phản ứng xảy ra

D. Tất cả đều sai

A. Arrhenius B. Langmuir
HC
29. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hằng số tốc độ thông qua phương trình:

C. BET D. Đáp án khác


g
30. Nhiệt độ tăng thì hằng số tốc độ phản ứng:
un

A. Không đổi B. Tăng C. Giảm D. Đáp án khác

31. Đổ bình 1 chứa Na2S2O3, KI, H2O vào bình 2 chứa hồ tinh bột, K2S2O8 và H2O có được hay
Tr

không ?

A. Có B. Không

32. Tính chất của glucose, frustose, saccharose trong bài thí nghiệm là:
nh

A. Hoạt quang B. Chiết suất lớn C. Dễ hòa tan D. Đáp án khác

33. Tại sao có thể thay nồng độ bằng hệ số quay góc  ?


Mi

………………………………………………………………………………………………………………..

34. Góc alpha của phản ứng sẽ:


A. Giảm dần về 0 và âm C. Biến thiên từ âm sang dương

B. Tăng dần từ 0 D. Biến thiên từ âm đến 0 rồi dừng lại

35. Tại sao khi đun nhiệt độ lên đến 70 độ C phải làm nguội vê nhiệt độ phòng ?

A. Vì đang xét ở điều kiện đẳng nhiệt C. Cả 2 lí do trên

B. Vì chỉ đo được góc quay ở nhiệt độ thấp D. Đáp án khác

Trang 4/8
36. Tại sao không đun trực tiếp trên bếp ?

A. Khó khống chế nhiệt độ C. Cả 2 lí do trên

B. Dễ làm vỡ dụng cụ thí nghiệm D. Đáp án khác

37. Tại sao phải tiến hành trong môi trường HCl ?

A. Vì HCl tác dụng với Saccarose C. Vì HCl khống chế nhiệt độ thí nghiệm

TN
B. Vì tiến hành thí nghiệm với xúc tác H+ D. Đáp án khác

38. Bậc phản ứng của phản ứng thủy phân đường là bao nhiêu ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

KS
39. Tại sao glucose, fructose, saccarose, là các chất có tính quang hoạt ?

A. Vì chứa carbon bất đối xứng nên làm cả phân tử bất đối xứng

17
B. Vì có chứa O trong phân tử

C. Vì có khối lượng phân tử lớn

D. Đáp án khác

40. Độ nhớt càng cao thì ma sát càng:

A. Lớn
HC C. Không phụ thuộc lẫn nhau
g
B. Nhỏ D. Chưa xác định được
un

41. Dung dịch cao su/toluene là dung dịch điện ly hay không điện ly ? …………………………….

42. Độ nhớt càng lớn thì phân tử khối càng:


Tr

A. Lớn C. Không phụ thuộc lẫn nhau

B. Nhỏ D. Chưa xác định được

43. Nguyên nhân gây ra độ nhớt của dung dịch cao phân tử
nh

A. Lực nội ma sát giữa các lớp khi chuyển động

B. Do ngoại lực tác động vào dung dịch


Mi

C. Do dung dịch cao phân tử có khối lượng riêng nhỏ

D. Đáp án khác

44. Khi thí nghiệm thì đo các dung dịch đã pha như thế nào ?

A. Từ loãng đến đặc dần

B. Từ đặc về loãng dần

C. Tùy ý vì không ảnh hưởng thí nghiệm

D. Thực hiện 2 lần, 1 lần từ loãng đến đặc dần, 1 lần từ đặc về loãng dần

Trang 5/8
45. Sau mỗi lần đo, phải tráng nhớt kế bằng:

A. Dung dịch vừa mới đo C. Dung dịch đo tiếp theo

B. Nước cất D. Nước cất và dung dịch đo tiếp theo

46. Phạm vi ứng dụng phương trình Langmuir là với

A. Hấp phụ đơn lớp

TN
B. Quá trình hấp phụ đơn lớp mở rộng

C. Khoảng nồng độ (hay áp suất) trung bình

D. Hấp phụ đa lớp

KS
47. Phạm vi ứng dụng phương trình BET là với

A. Hấp phụ trong pha khí hoặc lỏng

17
B. Quá trình hấp phụ đa lớp

C. Khoảng nồng độ (hay áp suất) trung bình

D. Hấp phụ đơn lớp

48. Phạm vi ứng dụng của Freundlich là với

A. Hấp phụ trong pha khí hoặc lỏng


HC
g
B. Quá trình hấp phụ đơn lớp mở rộng
un

C. Khoảng nồng độ (hay áp suất) trung bình

D. Hấp phụ đa lớp


Tr

49. Có cần cân chính xác 1,0000g than hoạt tính hay chỉ cần cân chính xác 1,xxxxg hay 0,9xxxg ?

A. Có B. Không

50. Tại sao không cần cân chính xác ?


nh

A. Vì khối lượng không ảnh hưởng thí nghiệm

B. Vì sai số dụng cụ sẵn có của cân


Mi

C. Vì khối lượng mang tính tương đối

D. Tất cả đều sai


51. Định nghĩa bề mặt riêng của chất hấp phụ ?

A. Bề mặt tính đối với 1 gam chất hấp phụ được gọi là bề mặt chất hấp phụ

B. Bề mặt mà tại đó chất hấp phụ cực đại

C. Bề mặt mà tại đó chất hấp phụ cực tiểu

D. Tất cả đều sai

Trang 6/8
52. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ.

A. Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ.

B. Nồng độ của chất bị hấp phụ

C. Nhiệt độ

D. Tất cả đều đúng

TN
53. Bậc phản ứng thủy phân este là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

54. Xác định năng lượng hoạt hóa phản ứng bằng cách:

KS
A. Cố định nhiệt độ và thay đổi nồng nộ của dung dịch

B. Tiến hành cùng một nồng độ ở hai nhiệt độ khác nhau

17
C. Cố định nhiệt độ dung dịch và sau đó thay đổi nồng độ dung dịch đó

D. Đáp án khác

55. Chất hấp phụ là:

A. Chất trên bề mặt của nó có sự hấp phụ xảy raHC


B. Chất mà được tụ tập trên bề mặt phân chia pha.
g
56. Nhiệt kế được sử dụng trong thí nghiệm là:
un

A. Thủy ngân B. Rượu

57. Quá trình lọc dung dịch chứa carbon hoạt tính, giấy lọc có thể thấm nước trước hay không?
Tr

A. Có B. Không

58. Dung dịch CuSO4 sau điện phân được giữ lại vì:

A. Xác định nồng độ B. Tiết kiệm


nh

59. Dung dịch sau điện phân ở anod và catod:

A. Trộn lẫn và chuẩn độ C. Trộn lẫn, pha loãng và chuẩn độ


Mi

B. Chuẩn độ riêng biệt D. Tất cả đều sai

60. Từ chiết suất các dung dịch đo được làm thế nào để xác định nồng độ các dung dịch?

A. Phương pháp lập đường chuẩn

B. Phương pháp sử dụng phương trình liên hệ

C. Phương pháp quy nạp

D. Tất cả đều sai

Trang 7/8
61. Cuvet có phần bầu ra để:

A. Để chứa thể tích lớn B. Để chứa bọt khí (nếu có)

62. Tại sao phải có thời gian giãn cách giữa các lần làm thí nghiệm sức căng bề mặt ?

A. Để tránh hiện tượng mỏi kim loại

B. Để dung dịch có thời gian hòa tan hoàn toàn

TN
C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai

63. Nhiệt độ chênh lệch giữa hai lần thí nghiệm lỏng lỏng được cho phép trong khoảng

KS
A. 0.5 độ C B. 1,0 độ C C. 1,5 độ C D. 2,0 độ

64. Nhiệt độ chênh lệch giữa hai lần thí nghiệm lỏng hơi được cho phép trong khoảng

17
A. 0.5 độ C B. 1,0 độ C C. 1,5 độ C D. 2,0 độ C



HC
g
un
Tr
nh
Mi

Trang 8/8
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM KIỂM TRA CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Thí nghiệm Hóa Lý
Thời gian làm bài: 20 phút
Học kỳ: 162

TN
KS
Họ & tên SV: ………………………………………………….……………… MSSV: ……………….…………..………

N Ghi chú:

17
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

- Thời gian làm bài không tính thời gian phát đề, thu bài. Đề thi có 05 trang.

HC
- Chọn đánh dấu X, bỏ chọn đánh dấu , chọn cuối cùng ghi chữ “chọn” nếu trước đó đã thay đổi

đánh dấu chọn, bỏ chọn nhiều lần.


g
• Nhiệt phản ứng
un
Câu 1. Trong bài thí nghiệm Nhiệt phản ứng, nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 6M thì

giá trị nào sau đây có thể sẽ thay đổi ?


Tr

A. Nhiệt trung hòa C. Nhiệt pha loãng acid

B. Nhiệt pha loãng base D. Tất cả đều sai

Câu 2. Trong bài thí nghiệm Nhiệt phản ứng, có thể bỏ qua nhiệt pha loãng của acid HCl khi cho 10
nh

mL dung dịch NaOH 6M vào 500 mL dung dịch HCl 0,1M vì

A. Quá trình pha loãng acid không sinh ra nhiệt


Mi

B. Vì acid sẽ phản ứng hết với xút tạo muối nên không cần quan tâm

C. Vì thể tích dung dịch acid trước và sau khi cho 10 mL dung dịch NaOH 6M sẽ thay đổi không

đáng kể nên nhiệt pha loãng acid không đáng kể


D. Tất cả đều đúng

Câu 3. Khi cho 200 mL dung dịch NaOH 2M phản ứng với 300 mL dung dịch CH3COOH 1M. Nhận

định nào sau đây là sai ?

Trang 1/5
A. Nhiệt quá trình bao gồm nhiệt trung hòa, nhiệt pha loãng acid và base, nhiệt phân ly acid

B. Có thể bỏ qua nhiệt pha loãng của acid trong thí nghiệm này

C. Nhiệt trung hòa tính theo lượng acid

D. Nhiệt trung hòa lớn hơn nhiệt phân ly

TN
Câu 4. Trong thí nghiệm 4 của bài Nhiệt phản ứng, cho 10 mL dung dịch NaOH 6M vào 500 mL dung

dịch acetic acid CH3COOH 0,1M, nhiệt quá trình này bao gồm

KS
A. Nhiệt pha loãng, nhiệt trung hòa và nhiệt phân ly

B. Nhiệt pha loãng và nhiệt phân ly

C. Nhiệt trung hòa và nhiệt phân ly

17
D. Chỉ là nhiệt phân ly của CH3COOH

• Độ dẫn dung dịch

HC
( )
Câu 5.  S.cm −1 là ký hiệu của

A. Độ dẫn dung dịch C. Độ dẫn riêng


g
B. Độ dẫn đương lượng D. Tất cả đều sai

Câu 6. Với chất điện ly yếu, nhận xét nào sau đây không đúng về độ dẫn
un
A. Khi nồng độ dung dịch giảm, độ dẫn riêng giảm

B. Khi nồng độ dung dịch giảm, độ dẫn đương lượng tăng


Tr

C. Khi nồng độ dung dịch giảm, độ dẫn riêng tăng

D. Khi nồng độ dung dịch vô cùng loãng, độ dẫn đương lượng đạt được giá trị tới hạn o
nh

Câu 7. Trong bài thí nghiệm, ta nên đo độ dẫn dung dịch từ loãng đến đậm đặc dần vì

A. Để điện cực không bị hư

B. Để hạn chế sai số thừa


Mi

C. Để hạn chế sai số do nhiệt độ môi trường thay đổi

D. Không cần thiết phải theo trình tự này


Câu 8. Máy đo độ dẫn điện dựa trên nguyên tắc đo điện trở của dung dịch điện ly, sử dụng:

A. Dòng điện một chiều D. Dòng điện xoay chiều, tần số cao

B. Dòng điện xoay chiều, tần số thấp E. Tất cả đều đúng

C. Dòng điện xoay chiều, tần số trung bình


Trang 2/5
• Động học phản ứng nghịch đảo đường

Câu 9. Trong quá trình thủy phân đường saccarose trong môi trường acid, góc quay phân cực của hỗn

hợp phản ứng thay đổi như thế nào ?

A. Giảm dần và giảm tới 0 khi phản ứng hoàn toàn

TN
B. Tăng dần và tăng tới 0 khi phản ứng hoàn toàn

C. Giảm dần và đổi dấu khi phản ứng hoàn toàn

KS
D. Tăng dần và đổi dấu khi phản ứng hoàn toàn

Câu 10. Một sinh viên pha nhầm nồng độ dung dịch đường ban đầu, khi đo thấy góc quay  nhỏ hơn

bình thường (so với các nhóm khác). Kết luận nào sau đây là đúng ?

17
A. Bạn sinh viên pha nồng độ đường thấp hơn bình thường

B. Bạn sinh viên pha nồng độ đường cao hơn bình thường

HC
C. Chưa kết luận được

Câu 11. Giá trị của  o −   sẽ tăng khi

A. Tăng nồng độ xúc tác HCl (nồng độ đường không đổi) C. Tăng pH phản ứng
g
B. Tăng nồng độ đường ban đầu D. Tăng đường kính cuvette
un
Câu 12. Trong phản ứng nghịch đảo đường có thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 (cùng

nồng độ đương lượng) hay không ?


Tr

A. Được, vì H2SO4 cũng phân ly mạnh cho ion H+

B. Không, vì ion SO24 − không có khả năng xúc tác như Cl −

C. Không, vì H2SO4 sẽ than hóa đường


nh

D. Tất cả đều sai

• Hấp phụ trên ranh giới lỏng rắn


Mi

Câu 13. Hiện tượng nào sau đây không phải là hấp phụ ?

A. Dùng than hoạt tính loại khí độc


B. Dùng dung dịch NaOH loại khí CO2 và hơi nước trong khí thải

C. Dùng silicagen hút ẩm

D. Loại kim loại nặng trong nước thải bằng đất sét hoạt hóa (bentonit)

Trang 3/5
Câu 14. Nhận xét nào sau đây không chính xác về phương trình Langmuir ?

A. Là phương trình lý thuyết

B. Áp dụng cho hấp phụ đơn lớn

C. Áp dụng cho hấp phụ đa lớp

TN
D. Có thể xác định được bề mặt riêng của So của chất hấp phụ từ phương trình Langmuir

Câu 15. Phương trình Freundlich  = k  C1/ n áp dụng cho khoảng nồng độ nào của chất khí hay chất

KS
lỏng tan trong dung dịch ?

A. Nồng độ thấp C. Nồng độ cao

B. Nồng độ trung bình D. Mọi nồng độ

17
Câu 16. Đối với các thí nghiệm bài Hấp phụ, cần lưu ý các vấn đề nào sau đây ? Chọn phát biểu đúng.

A. Không cần cân chính xác 1,0000 gam mà chỉ cần cân chính xác 1,xxxx gam hoặc 0,9xxx gam than

HC
hoạt tính

B. Các mẫu than phải đảm bảo cho vào các bình chứa dung dịch acetic acid và đem lọc cùng lúc

C. Các bình chứa dung dịch acetic acid và than hoạt tính phải được lắc mạnh vài phút, để yên 10
g
phút rồi lắc mạnh vài phút, để yên 30 phút. Nếu quá thời gian quy định để yên 10 phút, cần phải
un
làm lại thí nghiệm này.

D. Trước khi chuẩn độ lại dung dịch sau lọc, các bình phải được sấy khô không để dính giọt nước.
Tr

• Cân bằng lỏng hơi

Câu 17. Đối với các thí nghiệm bài Cân bằng lỏng hơi, cần lưu ý các vấn đề nào sau đây ? Chọn phát

biểu sai.
nh

A. Nhiệt độ trước và sau lấy mẫu không được chênh lệch nhau quá 1oC

B. Chỉ nên lấy từ 3 – 4 giọt hơi ngưng để đo chiết suất phần hơi ngưng này
Mi

C. Sau khi lấy hơi ngưng xong, tắt bếp gia nhiệt và nên tháo hệ thống sinh hàn ra khỏi bình cầu để

dung dịch mau nguội và tiến hành thí nghiệm tiếp theo

D. Nếu cần phải làm lại thí nghiệm chưng cất dung dịch để đo chiết suất phần hơi ngưng, bắt buộc

phải đo lại cả chiết suất mẫu lỏng

Trang 4/5
Câu 18. Phương pháp đo chiết suất có thể dùng để xác định thành phần hỗn hợp acetone – chloroform

A. Thông qua đồ thị chuẩn lập trước

B. Đo trực tiếp từ máy cho biết ngay thành phần mà không cần lập đồ thị chuẩn

C. Chưa đủ yếu tố xác định

TN
Câu 19. Trong thí nghiệm chưng cất hỗn hợp acetone – chloroform, cần đo lại nhiệt độ sôi của hỗn hợp

sau khi thu phần hơi đi đo chiết suất vì

KS
A. Nhiệt độ sôi hỗn hợp tăng vì phần còn lại chứa hàm lượng chloroform ít hơn

B. Nhiệt độ sôi hỗn hợp giảm vì phần còn lại chứa hàm lượng chloroform ít hơn

C. Nhiệt độ sôi hỗn hợp tăng vì phần còn lại chứa hàm lượng acetone ít hơn

17
D. Nhiệt độ sôi hỗn hợp giảm vì phần còn lại chứa hàm lượng acetone ít hơn

Câu 20. Cách lắp nhiệt kế đúng trong hai thí nghiệm Cân bằng lỏng – hơi là

HC
A. Bầu thủy ngân (rượu) của nhiệt kế ngập hoàn toàn trong pha lỏng

B. Bầu thủy ngân (rượu) của nhiệt kế ngập một nửa trong pha lỏng

C. Bầu thủy ngân (rượu) của nhiệt kế chạm trên mặt thoáng trong pha lỏng
g
D. Bầu thủy ngân (rượu) của nhiệt kế nằm trong pha khí nơi nhánh có gắn ống sinh hàn
un


Tr
nh
Mi

Trang 5/5

You might also like