You are on page 1of 4

Hiệu ứng Doppler và siêu âm?

- Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lí, được đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và
bước sóng của sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi nguồn phát sóng chuyển động
tương đối với người quan sát.
- Giả sử có nguồn phát ra sóng với tần số v, lan truyền với tốc độ v trong không gian tới máy thu.
+Nếu cả nguồn phát lãn máy thu đều đứng yên, máy thu sẽ thu được sóng có tần số v’=v.
+ Nếu nguồn hay máy thu hoặc cả hai chuyển động, nói chung máy thu sẽ thu được sóng có cần số v’ khác v .
- Máy thu đứng yên, nguồn chuyển đong với vận tốc vecto v n tạo với tốc độ lan truyền sóng tới máy thu vecto v
một góc n thì:

v
v’= vn
1− .cos n
v
+ Nguồn đi xa máy thu: v’ < v

+ Nguồn đi tới máy thu: v’ > v

- Nguồn đứng yên, máy thu chuyển động với vân tốc vecto v t tạo với tốc độ sóng truyền tới máy thu vecto v
một góc t thì:
+ Máy thu tới gần nguồn : v’ > v
+ Máy thu đi xa nguồn : v’ < v
- Nguồn và máy thu đều chuyển động, tạo các góc n và t thì:

vt
1− cos t
( )
v
v’= v vn
1− cos n
v

+ Nguồn và máy phát ra xa nhau : v’ < v

+ Nguồn và máy phát lại gần nhau : v’ > v

Hiệu ứng Doppler có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, trong sử dụng siêu âm và chẩn đoán bệnh.

- SIÊU ÂM

Đối với sóng siêu âm , quá trình truyền sóng có một số đặc điểm :

- Sóng âm có tần số lớn, nguồn phát kich thước nhỏ, chùm siêu âm có tiết diện hẹp, truyền thẳng do không bị
nhiễu xạ. Bằng dạng hình học thích hợp của đầu phát, ta có thể hội tụ chùm siêu âm vào một vùng kích thước
khá nhỏ.
- Sóng diêu âm bị hấp thụ nên cường độ sẽ giảm dần khi truyền qua các môi trường. I= I o. e-ax với e=2,71828…
1
còn  tỉ lệ nghich với v2, , và v3
p
- Siêu âm là sóng dọc, có tác dụng nén giãn môi trường, áp suất nén giãn tức thời có thể lên đến hàng vạn
atmosphere.

VAI TRÒ CỦA TAI GIỮA :


- Tai giữa có tác dụng truyền dao động âm từ không khí vào tai trong, đồng thời tăng cường năng lượng của
sóng âm như một bộ khuếch đại.
+ Màng tai : truyền dao động âm đến hệ thoogns xương con
Hệ thống xương con gồm :
- Thực hiện việc điều chỉnh độ căn của màng tai, chuyển tiếp âm dao động cảu màng tai.
- Các xương con hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy do đó âm khi đi sẽ được tăng cường, năng lượng âm sẽ
được khuếch đại
- Vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền sóng âm, bổ sung sự hao hụt do phản xạ sóng âm
- Bảo vệ tai trong khi gặp những âm có cường độ lớn

TẠI SAO LẠI SỬ DỤNG HIỆU ỨNG DOPPLER ĐỂ XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ CHẢY CỦA MÁU
- Ta xét trường hợp nguồn đứng yên , phát ra sóng siêu âm tần số v, gặp đối tượng đang chuyển động phản xạ
lại với tần số v’. Lúc siêu âm quay về đến nguồn ban đầu , nguồn phát lại đóng vai trò máy thu, thu được sóng
siêu âm tần số v’’. Cho rằng lúc đầu t = 00 , lúc sau n = 180o . Trường hợp này xảy ra lúc người đo tốc độ di
chuyển của hồng cầu trong mạch máu .
Ta có :
V’’=v’ (1 – vx/v)
V’=v.1/(1+vx/v)
Do đó : v’’=v.(v-vx)/(v+vx)
Hiệu số hai tần số pahst và thu :
v= v-v’= v.2vx/(v+vx)
Do vx<v ( tốc độ hồng cầu trong mạch cỡ cm/s , tốc độ lan truyền siêu âm cỡ 340cm/s nên có thể bỏ qua v x )
v=2v/v.vx
Thể hiện hiệu tần số trên máy thu phát tỷ lệ bậc nhất với tốc độ di chuyển của đối tượng
TẠI SAO SIÊU ÂM AN TOÀN HƠN
- Sóng siêu âm có tần số lớn hớn 20000Hz , không gấy cảm giác âm thành cho người
- Khi lan truyền có đặc tính truyền thẳng thành chùm, mang theo năng lượng lớn, phản ứng nhiều đặc điểm
của môi trường hấp thụ nên được sử dụng nhiều .
- Chùm siêu âm song song truyền qua môi trường bị môi trường hấp thụ ,cường độ giảm
- Tác động cảu siêu ấm lên tế bào không gây nên các đột biến di truyền nên dùng cho phụ nữ có thai, thai nhi …
đỡ nguye hiểm hơn tia X nhiều lần

CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH NGHE

- Trang 109 , 110 cái world bị lỗi lúc đánh phần sau

You might also like