You are on page 1of 48

Triển vọng kinh tế vĩ mô và

thị trường tài chính hậu COVID-19

Tiến sĩ Yen, Chen-Hui


Macro Strategist

+886-2-3518-7946
fattiger@yuanta.com
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
SO SÁNH 2 CUỘC KHỦNG HOẢNG
01 (2008 VÀ HIỆN TẠI)

KIỂM SOÁT KHỦNG HOẢNG


02 DƯỚI GÓC NHÌN NHÀ ĐẦU TƯ

NỀN KINH TẾ 90% Ở TRẠNG THÁI “BÌNH THƯỜNG MỚI”:


03 TĂNG TRƯỞNG CHẬM HẬU ĐẠI DỊCH

CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT ĐẠI DỊCH CỦA ĐÀI LOAN:


04 Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM
SO SÁNH 2 CUỘC KHỦNG HOẢNG
2008 VÀ HIỆN TẠI
Xử lý rủi ro thanh khoản,
nền kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi sau đại dịch…

• Cú sốc Covid-19 là một “thảm họa tự nhiên” trong khi Khủng hoảng tài
chính toàn cầu (GFC) 2008 là sự “mất cân bằng trong ngành tài chính.”
– Năm 2020: có thể dự báo được
– Năm 2008: không thể dự báo được
• Không phải suy thoái bảng cân đối kế toán
– Năm 2020: khủng hoảng thanh khoản kéo dài cuối cùng sẽ gây áp lực lên
bảng cân đối kế toán.
– 2008: suy thoái bảng cân đối và rủi ro tín dụng cao
• 2020: Có thể ước lượng tài sản độc hại /2008: không thể ước lượng
• 2020: Vấn đề ở doanh nghiệp vừa và nhỏ /2008: doanh nghiệp lớn
NHÀ ĐẦU TƯ NÊN KIỂM SOÁT
KHỦNG HOẢNG NÀY NHƯ THẾ NÀO?
Chính sách “Bazooka”
nhằm tránh rủi ro thanh khoản
Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa
U.S. Giảm lãi suất xuống 0 ~ 0,25%; Mua tài sản Gói kích thích 2.9 nghìn tỷ USD (15% of GDP)
không giới hạn; cho vay có mục tiêu.

Japan Lãi suất còn -0,1%; Mua tài sản không giới hạn Gói kích thích 108 nghìn tỷ Yen (20% GDP)

Germany Lãi suất tiền gửi ECB ở mức -0,5%; Mua thêm tài Gói kích thích 156 tỷ Euro (4.5% of GDP)
sản 120 tỷ euro vào cuối năm; Chương trình mua
France khẩn cấp mua 750 tỷ euro trái phiếu và sẽ mở Gói kích thích 45 tỷ Euro (1.8% of GDP)
rộng trong tương lai gần; Nghiệp vụ tái cấp vốn
Italy Gói kích thích 20 tỷ Euro (1.2% of GDP)
(LTRO) không giới hạn.
U.K. Cắt giảm lãi suất xuống 0,25%, Mua 200 tỷ trái Gói kích thích 65 tỷ USD (3% of GDP)
phiếu.
Canada Hạ lãi suất 0.25%. Chương trình mua 5 tỷ USD Gói kích thích 260 tỷ USD (11% of GDP)
trái phiếu chính phủ.

Taiwan Cắt 0.5% lãi suất; gói cho vay 200 tỷ các doanh Gói kích thích 290 tỷ USD (1.5% of GDP)
nghiệp vừa và nhỏ

Source: Yuanta Investment Consulting


Rủi ro thanh khoản của các nền kinh tế phát triển đã được
cải thiện đáng kể, nhưng vẫn chưa trở lại bình thường…
Bloomberg United States Financial Conditions Index
Bloomberg Euro-Zone Financial Conditions Index
2

-1

-2

-3

-4

-5

-6

-7

3/7/20
5/4/19

6/1/19

9/7/19

2/8/20

4/4/20

5/2/20
11/2/19
5/18/19

6/15/19

7/13/19
7/27/19
8/10/19
8/24/19

9/21/19
10/5/19

1/11/20
1/25/20

2/22/20

3/21/20

4/18/20
6/29/19

10/19/19

11/16/19
11/30/19
12/14/19
12/28/19
Source: Bloomberg
Chênh lệch lợi suất của trái phiếu lãi suất cao và trái phiếu thị trường
mới nổi chỉ hồi phục một phần, do tín dụng suy yếu vì kinh tế đình trệ…
Bloomberg Barclays US Corporate High Yield Average OAS
Bloomberg Barclays Emerging Markets High Yield Average OAS
16
%

14

12

10

0
5/8/19

6/5/19

7/3/19

1/1/20

4/8/20
3/27/19
4/10/19
4/24/19

5/22/19

6/19/19

7/17/19
7/31/19
8/14/19

9/11/19
9/25/19
10/9/19

11/6/19

12/4/19

1/15/20

2/12/20
2/26/20
3/11/20
3/25/20

4/22/20
8/28/19

1/29/20
10/23/19

11/20/19

12/18/19
Source: Bloomberg
Trong đợt bán tháo COVID-19, các thị trường mới nổi đã chứng
kiến dòng vốn bị rút nghiêm trọng nhất kể từ 2008…
Foreign Equity and Debt Flow (Million dollors) Foreign Equity and Debt Flow (Million dollors)
3000 30000
Vietnam Thailand
2500 25000

20000
2000
15000
1500
10000
1000
5000
500
0

0
-5000

-500 -10000

-1000 -15000

11/13

11/14

11/17

11/19
5/13
8/13

2/14
5/14
8/14

2/15
5/15

11/15

11/16
8/15

2/16
5/16
8/16

2/17
5/17
8/17

2/18
5/18

11/18
8/18

2/19
5/19
8/19

2/20
5/13
8/13
11/13

11/14

11/15

11/16

11/17

11/18

11/19
2/14
5/14
8/14

2/15
5/15
8/15

2/16
5/16
8/16

2/17
5/17
8/17

2/18
5/18
8/18

2/19
5/19
8/19

2/20
Foreign Equity and Debt Flow (Million dollors)
Foreign Equity and Debt Flow (Million dollors)
60000
40000
Indonesia India
35000 50000

30000 40000

25000 30000

20000 20000

15000 10000

10000 0

5000 -10000

0 -20000

11/13

11/14
5/13
8/13

2/14
5/14
8/14

2/15
5/15

11/15

11/16

11/17

11/19
8/15

2/16
5/16
8/16

2/17
5/17
8/17

2/18
5/18

11/18
8/18

2/19
5/19
8/19

2/20
11/13

11/14

11/15

11/16

11/17

11/18
5/13
8/13

2/14
5/14
8/14

2/15
5/15
8/15

2/16
5/16
8/16

2/17
5/17
8/17

2/18
5/18
8/18

2/19
5/19
8/19
11/19
2/20

Source: Bloomberg
Source: Bloomberg
100
110
120
130
140
150
160
170
180

2015/5/6
2015/7/6
2015/9/6
2015/11/6
2016/1/6
2016/3/6
2016/5/6
2016/7/6
2016/9/6
2016/11/6
2017/1/6
2017/3/6
2017/5/6
2017/7/6
2017/9/6
2017/11/6
2018/1/6
2018/3/6
2018/5/6
2018/7/6
2018/9/6
2018/11/6
Bloomberg Emerging Market Capital Flow Proxy
định ở thời điểm hiện tại

2019/1/6
2019/3/6
2019/5/6
2019/7/6
2019/9/6
2019/11/6
2020/1/6
2020/3/6
Dữ liệu cho thấy dòng vốn chảy ra khỏi thị trường mới nổi đã ổn
KINH TẾ TOÀN CẦU 90% Ở TRẠNG THÁI
“BÌNH THƯỜNG MỚI”: TĂNG TRƯỞNG
YẾU THỜI HẬU ĐẠI DỊCH
Bốn giai đoạn của đại dịch COVID-19

Source: Mohamed A. El-Erian (2020) “The Four-Stage Impacts of the Coronavirus,” Feb. 28.; Philipp Carlsson-Szlezak et. al. “ What Coronavirus Could Mean for
the Global Economy,” March 3. ; Yuanta Investment Consulting
Hiệu ứng tương tác của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế và thị trường
tài chính toàn cầu…
Thiệt hại kinh tế và doanh Truyền nhiễm tài chính và
nghiệp vòng phản hồi
Các hoạt động kinh tế dừng đột ngột, dẫn
đến thiệt hại kinh tế và doanh nghiệp.
Đại dịch
Cầu Cung
Nhu cầu về du lịch
Vân đề về Cú sốc
và giao thông vận Phong tỏa
tải giảm hậu cần giá dầu

Giảm chi tiêu và Rủi ro thất Tắt chuỗi Giá tài


đầu tư nghiệp cung ứng sản↓
Mất tương
thích tài chính
• Chất lượng
Sản xuất và
dịch vụ↓
cân đối kế
Ép bán
Bán toán↓
(giảm đòn
tháo
• Lợi nhuận ↓ bẩy) • Khủng hoảng
• Khó khăn trong quản lý hàng thanh khoản
tồn kho
• Chất lượng cân đối kế toán ↓

C ↓+ I ↓ + G + X ↓ - M ↓= GDP↓ Source: Yuanta Investment Consulting


… Con đường phục hồi nền kinh tế toàn cầu sau đại dịch ...

Hình thành đáy Ảnh hưởng lâu dài

Chính sách kích thích của chính


phủ để tăng tốc phục hồi

Kịch bản 1: V Tăng trưởng Đầu • Năng suất↓


dài hạn
tư↓
Tăng trưởng
Kịch bản 2: U dài hạn

Toàn cầu
Tăng trưởng
Kịch bản 3: L
dài hạn
hóa↓
• Tái cấu trúc chuỗi cung ứng
(tích hợp theo chiều dọc, đa
dạng hóa hệ thống sản xuất)
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 • Tăng cường kiểm soát nhập cư
2020 2021 và du lịch
Source: Yuanta Investment Consulting
Hiện tại trong giai đoạn 3: Khi các quốc gia dần dần gỡ bỏ phong tỏa, bây giờ là thời điểm quan trọng để
xác minh hai vấn đề: "sẽ có một làn sóng thứ hai" và chúng ta sẽ có được sự phục hồi “hình chữ V"

Ngày Quốc Chiến lược tái mở cửa


gia
Mở cửa lại một phần:
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ quy mô nhỏ
20/4 Germany
- 4/5 mở lại một phần các trường học
- Yêu cầu giãn cách xã hội

Mở lại một phần:


- Nhà hàng
United
1/5 - Cửa hàng bán lẻ
States - Giải trí ngoài trời
- Vẫn cần phải có giãn cách xã hội

Mở lại một phần:


- Mở lại một phần kinh doanh
4/5 Italy - Không tập trung đông người
- Các trường học đóng cửa cho đến mùa thu
Mở lại một phần:
- Mở lại một phần kinh doanh (Huấn luyện nhà
4/5 Spain hàng / thể thao)
- Không tập hợp nhóm
- Các trường học đóng cửa cho đến mùa thu

Mở lại một phần:


- Mở lại một phần kinh doanh
11/5 France - Yêu cầu xa cách xã hội
- Trường học sẽ được mở lại theo thời gian

Mở lại một phần:


- Mở lại một phần kinh doanh (Doanh nghiệp
11/5 Belgium trước, Nhà hàng nhắm đến 8/6)
- Vẫn cần giãn cách xã hội
Source: Bloomberg
IMF đã dự đoán sự phục hồi hình chữ U của nền kinh tế toàn cầu bắt đầu từ
quý 3 năm 2020 ...
• Giả sử rằng các quốc gia có dịch
bệnh nghiêm trọng sẽ giảm 8%
trong năm nay.
• (giả định rằng các nước phát triển
phải bước vào giai đoạn dở
phong tỏa đầu tiên vào tuần 2
tháng 5)
• Giả định rằng các quốc gia có
dịch bệnh ít nghiêm trọng hơn sẽ
giảm 5% trong năm nay.

Source: Bloomberg
Source: Bloomberg
20
40
60
80

0
100
120

2/6/19
2/10/19
2/14/19
2/18/19
2/22/19
2/26/19
3/2/19
3/6/19
3/10/19
3/14/19
3/18/19
1/28/20
2/1/20
2/5/20
WeBank China Economic Recovery Index

2/9/20
2/13/20
2/17/20
2/21/20
2/25/20
2/29/20
3/4/20
3/8/20
3/12/20
3/16/20
3/20/20
3/24/20
3/28/20
4/1/20
4/5/20
4/9/20
4/13/20
4/17/20
4/21/20
4/25/20
của Trung Quốc chỉ mới hồi phục 90% so với trước khi xảy ra dịch bệnh
Theo chỉ số phục hồi kinh tế Trung Quốc của WeBank, hai tháng sau phong tỏa, sản xuất
Mô hình thị trường tài chính thay đổi

• Sự khan hiếm của tài sản “an toàn”


• Tìm kiếm tài sản có thể “đo lường” được
trong thời điểm “không thể đo lường”
được.
• Các cổ phiếu có thể “đo lường” được:
Blue chips/ định hướng tăng trưởng/Chất
lượng.
• Tài sản thực: Vàng, Bất động sản
Source: Yuanta Investment Consulting
Nguy cơ điều chỉnh giảm dự báo kinh tế toàn cầu …

Kịch bản thay thế


• Phong tỏa lâu hơn dự kiến
trong năm 2020: Thời gian
phong tỏa lâu hơn 50% so với
dự kiến
• Bùng phát mới / Làn sóng thứ 2

Source: Bloomberg
Trong dài hạn, Covid-19 sẽ ảnh hưởng đến các nền kinh tế Đông Á thông
qua các kênh “tài chính” và kênh “thực”

Covid-19

Kênh Kênh tài


Thực chính

Thương
Du lịch Dòng vốn
mại

Source: Yuanta Investment Consulting


Một số quốc gia Đông Á có mối liên kết phía trước và / hoặc liên kết phía
sau cao hơn Chuỗi giá trị toàn cầu.
• Liên kết phía trước cao, tức là, xuất khẩu phụ thuộc đầu vào nhập
khẩu, các quốc gia này dễ bị sốc cung.
• Liên kết phía sau cao, tức là, xuất khẩu của họ là đầu vào cho sản xuất
của các quốc gia khác, các quốc gia này dễ bị sốc cầu.

Rủi ro sốc cung Rủi ro sốc cầu


cao cao

Source: World Bank


Một số nước Đông Á, đặc biệt là ở Thái Bình Dương cũng như Campuchia
và Thái Lan, phụ thuộc rất nhiều vào du lịch.

Source: World Bank


Nợ cao, nợ nước ngoài và nợ ngoại tệ có thể gây lo ngại cho một số quốc
gia Đông Á…

Source: World Bank


…Trong đó, Việt Nam khá đáng ngại…
50%

←under value
Stable
40%
Egypt
30%

20% Columbia

10%
FX Valuation

India Taiwan
Mexico South Africa
Russia
0%
Hungry Poland
Brazil
-10% Malaysia Chile Peru

-20% South Korea Czech


over value→

-30% Indonesia Singapore Thailand


Mexico China
Vietnam
-40% Saudi Arabia
Unstable
-50%
-1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00
Balance of Payment Soundness

Source: Yuanta Investment Consulting


CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT ĐẠI DỊCH CỦA
ĐÀI LOAN: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Ba chính sách hỗ trợ của Chính phủ
và Ngân hàng trung ương Đài Loan
• Hỗ trợ tài chính: Các biện pháp bao gồm hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người lao động khoản vay
700 tỷ Đài tệ, bao gồm 300 tỷ Đài tệ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV); các
khoản trợ cấp lãi suất ưu đãi cho các DNNVV; trợ cấp cho các ngân hàng giảm hoặc xóa lãi suất cho
các khoản vay cũ của DNNVV.
• Hỗ trợ việc làm: Trợ cấp bổ sung thu nhập cho người lao động đối mặt với nghỉ phép bắt buộc hoặc
giảm giờ làm và khuyến khích tham gia đào tạo trong khi nghỉ phép. Những người lao động bị mất
việc trong thời gian dịch bệnh sẽ nhận được trợ cấp thất nghiệp thông thường và các công ty thuê
những người lao động như vậy sẽ nhận được trợ cấp tối đa 40% tiền lương. Chính phủ cũng đã mở
rộng và hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện cơ sở sản xuất, nâng cấp các điều kiện an toàn và vệ sinh.
• Giảm thuế: Các doanh nghiệp nhỏ được miễn báo cáo doanh thu bán hàng và tự động giảm thuế.
Các doanh nghiệp mất thu nhập do COVID-19 có thể khấu trừ các khoản lỗ từ thu nhập chịu thuế.
Thời hạn báo cáo thuế thu nhập cá nhân được gia hạn để người nộp thuế có thể trì hoãn nộp thuế
hoặc trả theo đợt. Giảm thuế cho những người sử dụng lao động tiếp tục trả lương cho nhân viên
trong thời gian nghỉ do COVID-19. Người nộp thuế nhận trợ cấp có thể loại trừ trợ cấp đó khỏi thu
nhập chịu thuế.

Source: Taiwan Executive Yuan


Nhiều chính sách tài khóa

• Phòng chống dịch bệnh (36,5 tỷ Đài tệ):


– Biện pháp phòng chống dịch
– Trợ cấp kiểm dịch tại nhà
• Trợ cấp cho các doanh nghiệp khó khăn (100 tỷ Đài tệ):
– Trợ cấp 40% tiền lương
– Trợ cấp vốn lưu động
– Trợ cấp ngành công nghiệp: Du lịch, BĐS/ hàng hải / hàng
không, văn hóa và thể thao
• Thị trường lao động (62.2 tỷ Đài tệ)
• Các biện pháp kích thích kinh tế (18 tỷ Đài tệ):
– Voucher tiêu dùng
Việt Nam có thể hồi phục nhanh chóng

• Hỗ trợ các doanh nghiệp sống sót sẽ giảm


số vụ phá sản và tác hại từ việc đóng cửa
doanh nghiệp.
• Điều này đảm bảo sự hồi phục nhanh
chóng của các hoạt động kinh tế hậu đại
dịch.
Thị trường và cơ hội đầu tư
hậu COVID-19

Ông Nguyễn Thế Minh


Giám Đốc Phân Tích

+84 911 229 889


minh.nguyen@yuanta.com.vn
Việt Nam: Định giá thấp nhất và tăng trưởng cao nhất trong khu vực

Growth vs Valuation
21.0
20.0
Thailand
19.0
Malaysia
18.0
17.0 Indonesia
PE (x)

16.0
15.0 Phillipines
Vietnam
14.0
13.0
12.0
-7.0% -5.0% -3.0% -1.0% 1.0% 3.0% 5.0%
2020 GDP Growth forecast (%) - IMF

Source: Bloomberg, IMF


Kịch bản nền kinh tế và thị trường trong năm 2020

1. Kịch bản lạc quan: Thuốc/Vaccine cho Covid-19 được kiểm chứng và
triển khai sớm
2. Kịch bản cơ sở: Thuốc/Vaccine cho Covid-19 không thể triển khai sớm,
nhưng thị trường tài chính và vấn đề thanh khoản được giải quyết bằng
chính sách tài khoán và tiền tệ
3. Kịch bản bi quan: Thuốc/Vaccine cho Covid-19 không thể triển khai
sớm, nhưng thị trường tài chính và vấn đề thanh khoản không được giải
quyết bằng chính sách tài khoán và tiền tệ
Kịch bản nền kinh tế và thị trường trong năm 2020

Kịch bản nền kinh tế và thị trường trong năm 2020


• Dịch bệnh tại VN sẽ được ngăn chặn từ tháng 5, các hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu vận hành lại bình
thường từ tháng 6.
• Nền kinh tế mất hai quý tăng trưởng thấp.
Kịch bản tích cực
• Tình hình dịch bệnh các nước trên thế giới sẽ được kiểm soát trong Q3 và các hoạt động sản xuất bắt đầu
khôi phục lại trong Q4/2020.
• TTCK sẽ hồi phục theo mô hình chữ V

• Dịch bệnh tại VN sẽ được kiểm soát từ tháng 6, các hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu hoạt động bình
thường từ tháng 7.
Kịch bản cơ sở • Nền kinh tế sẽ trải qua 2 quý tăng trưởng thấp và hồi phục trở lại vào giữa quý 3/2020.
Các nước trên thế giới kiểm soát trong Q4/2020 và bắt đầu khôi phục hoạt động sản xuất từ Q1-Q2/2021.
• TTCK sẽ hồi phục chậm chạp.

• Ban đầu thành công trong công tác chống dịch nhưng sau đó dịch bệnh lại tiếp tục bùng phát. Q4/2020 kinh tế
VN bắt đầu trở lại bình thường.
Kịch bản xấu Kinh tế suy thoái kéo dài và trải qua 6 quý tăng trưởng âm, tương tự như giai đoạn khủng hoảng năm 2008.
• Các nước trên thế giới bắt đầu hồi phục từ Q2/2021.
• TTCK giảm về vùng đáy khủng hoảng năm 2008.
Kịch bản nền kinh tế và thị trường trong năm 2020

Kịch bản GDP Q2/2020 Kịch bản GDP 2020


Tăng trưởng
Ngành Tích
Xấu Cơ sở Tích cực Xấu Cơ sở 2019
cực
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 0.52% 0.82% 1.22% 0.77% 1.98% 2.41% 2.01%
Công nghiệp và xây dựng 5.56% 5.81% 6.13% 4.14% 6.06% 6.75% 8.90%
Dịch vụ 3.22% 3.49% 3.85% 1.88% 3.80% 4.50% 7.30%
Khác 4.89% 4.97% 5.08% 2.53% 4.30% 4.88% 4.94%
Tổng 3.86% 4.10% 4.42% 2.62% 4.43% 5.07% 7.02%
Kịch bản nền kinh tế và thị trường trong năm 2020

Kịch bản 1: Chỉ số VN-Index điều chỉnh về vùng giá 820 – 823 điểm
• Chỉ số VN-Index tiến sát với mức mục tiêu kỳ là 898 – 939 điểm và đường trung bình 200
ngày. Đồng thời, rủi ro ngắn hạn có chiều hướng gia tăng cho nên chúng tôi nghiêng về
kịch bản 1, tức là thị trường có thể sẽ điều chỉnh trong tháng 06.
• Tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn với xu hướng hiện tại và dòng tiền phân hóa cho thấy
xu hướng tăng ngắn hạn có dấu hiệu suy yếu.

Kịch bản 2: Chỉ số VN-Index hướng thẳng lên vùng 987 – 990 điểm
• Dòng tiền chưa có dấu hiệu rút khỏi thị trường mà chủ yếu dịch chuyển qua lại giữa các
nhóm cổ phiếu.
• Nếu chỉ số VN-Index vượt được vùng kháng cự 898 – 939 điểm thì xu hướng tăng ngắn
hạn có thể mở rộng về vùng 987 – 990 điểm.
CƠ HỘI TÌM KIẾM CỔ PHIẾU TRONG DỊCH
VÀ HẬU DỊCH COVID-19
Cơ hội đầu tư hậu Covid-19
1. Trung Quốc sẽ tiếp tục đóng vị trí trọng yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu nhưng xu
hướng dịch chuyển sản xuất sang các nước Đông Nam Á sẽ được đẩy nhanh nhằm giảm
thiểu rủi ro phụ thuộc và Trung Quốc.
• Trong ngắn hạn, Trung Quốc vẫn nắm giữ nhiều lợi thế nhờ chuỗi cung ứng hoàn thiện, cơ sở
hạ tầng mạnh mẽ và trình độ quản trị tốt trong khi các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á sẽ
phải tiếp tục đầu tư mạnh về hạ tầng và nguồn nhân lực có trình độ nhằm thu hẹp khoảng
cách với Trung Quốc. Việt Nam sẽ tiếp tục là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều
nhất từ xu hướng dịch chuyển này, tuy nhiên sự dịch chuyển vẫn chủ yếu là những ngành có
giá trị gia tăng thấp như dệt may, da giày hay lắp ráp linh kiện điện tử.
• Vốn FDI đăng ký và điều chỉnh tiếp tục tăng trong 4 tháng đầu năm cùng với giá thuê đất khu
công nghiệp thiết lập mặt bằng mới bất chấp dịch Covid-19 là mình chứng rõ nét cho sự hấp
dẫn của Việt Nam đối với các NĐTNN.
• Thành công trong việc kiểm soát dịch Covid-19 sẽ là điểm cộng của Việt Nam trong măt các
NĐTNN.
• Các doanh nghiệp được hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển cơ sở sản xuất từ Trung Quốc
bao gồm: PHR, NTC, KBC, SZC.
Cơ hội đầu tư hậu Covid-19
2. Thúc đẩy đầu tư công có thể là biện pháp hữu hiệu để kích thích kinh tế
phục hồi sau dịch Covid-19, cũng như nâng cấp cơ sở hạ tầng của Việt Nam.
• Chính phủ Việt Nam dự chi hơn 700 nghìn tỷ đồng (hơn 30 tỷ USD) cho đầu tư
công trong năm 2020, số vốn này gấp 2.2 lần số vốn thực giải ngân trong năm
2020. Một số dự án trọng điểm, cấp bách được ưu tiên giải ngân có thể kể tới
như cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ,
sân bay quốc tế Long Thành... Nâng cấp hạ tầng giao thông là giải pháp giúp tiết
giảm chi phí logistics (chiếm khoảng 16-17% GDP) và làm tăng tính cạnh tranh
của nền kinh tế.
• Các doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ chính sách thúc đẩy đầu tư công bao
gồm: HPG, KSB, DHA, CTI, FCN, C4G, CII.
Cơ hội đầu tư hậu Covid-19
3. Hiệp định EVFTA dự kiến sẽ được thông qua trong tháng 07/2020
• EVFTA sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng 4,6% và xuất khẩu của Việt Nam sang
EU tăng 42% vào năm 2025. Hiệp định được ký kết bên cạnh Hiệp định bảo hộ
đầu tư cũng sẽ thúc đẩy dòng vốn đầu tư của các doanh nghiệp Châu Âu vào
Việt Nam.
• Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng
85.6% số dòng thuế, tương đương 70.3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang EU.
• Các doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ EVFTA bao gồm: TNG, MSH, CMX, MPC,
VHC, FMC.
Cơ hội đầu tư hậu Covid-19
4. Cuộc cách mạng công nghệ sẽ được đẩy nhanh do sức ép từ dịch Covid-
19
• Dịch bệnh Covid-19 đã làm thay đổi thói quen của người tiêu dùng và hoạt động
của các doanh nghiệp.
• Xu hướng công nghệ số 4.0 và số hóa quản trị doanh nghiệp dự báo sẽ được gia
tăng mạnh mẽ hơn bởi sức ép của dịch bệnh Covid-19 và đặc biệt là sau khi nền
kinh tế dần ổn định trở lại.
• Các doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ cuộc cách mạng công nghệ bao gồm:
FPT.
Thị trường và cơ hội đầu tư
hậu COVID-19

Thạc sĩ Trương Quang Bình


Phó Giám Đốc Phân Tích

+84 934 075 568


binh.truong@yuanta.com.vn
Cơ hội đầu tư hậu Covid-19

Ngành điện hưởng lợi 2 lần từ xu hướng chuyển giao chuỗi cung ứng từ TQ và
các chính sách ưu đãi của chính phủ.
• Thiếu hụt điện năng đạt 48 tỷ kWh vào 2025 với nhu cầu điện tăng trưởng 11%/năm.
• Hưởng lợi xu hướng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc, tăng cường đầu tư vào
Việt Nam. Nhu cầu điện sản xuất tăng.
• Chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo hấp dẫn
• Điện mặt trời 7.09 Uscent/kWh (dự án ĐMT nổi)
• Điện gió 8.5 Uscent/kWh (hòa lưới trước 01/11/2021)
• Chi phí đầu tư năng lượng tái tạo ngày càng rẻ, tiệm cận năng lượng truyền thống.
• Định giá hấp dẫn: POW, NT2, PC1.
Thiếu hụt điện năng đạt 48 tỷ kWh vào 2025

Source: Quy hoạch điện 7 điều chỉnh, YSVN


Ngành điện hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển sản xuất

Cơ cấu tiêu thụ điện 2018

Khác
39%

Sản xuất
55%

Dịch vụ
6%
Source: EVN
Nhiều chính sách ưu đãi cho năng lượng sạch

Điện mặt trời Điện gió


Công suất cuối 2019 4464MW 435MW
Quy định hiện hành 11/2017/QĐ-TTG 37/2011/QĐ-TTg
13/2020/QĐ-TTg 39/2018/QĐ-TTg
Ngày có hiệu lực Trước 31/12/2020 Trước 1/11/2021
Giá bán điện Đất liền Uscent 7.09/kWh Đất liền UScent 8.5 /kWh
Nổi UScent 7.69/kWh Nổi UScent 9.8 /kWh

Chính sách ưu đãi 0% Thuế TNCN (4 năm đầu) 0% Thuế TNCN (4 năm đầu)

0% thuế nhập khẩu 0% thuế nhập khẩu

Ưu đãi đất Miễn hoặc giảm tiền thuê đất Miễn hoặc giảm tiền thuê đất
Năng lượng tái tạo đang dần chiếm tỷ trọng lớn
Cơ cấu huy động điện Q1/2020

Dầu
Năng lượng tái
2%
tạo
5%

Thủy điện
16%

Khí
16%

Than
59%

Source: EVN
Định giá so sánh

Mã Mk t Cap Giá Giá MT P/ E P/ B ROE FY2021


( t ỷ VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (x ) (x ) (% ) EV/ EBITDA (x )
POW VN Equity 24,707 10,550 17,457 10.3 0.9 9.4 5.6
NT2 VN Equity 6,146 21,350 29,195 8.4 1.4 18.1 5.1
PC1 VN Equity 2,884 18,100 24,092 8.0 0.8 10.8 5.5
Tru n g vị n g à n h 12,339 12.2 0.9 5.2 5.5

Source: Bloomberg, YSVN


THANK YOU
Global Disclaimer
© 2018 Yuanta. All rights reserved. The information in this report has been compiled from sources we believe to be reliable, but we do not hold ourselves
responsible for its completeness or accuracy. It is not an offer to sell or solicitation of an offer to buy any securities. All opinions and estimates included in
this report constitute our judgment as of this date and are subject to change without notice.

This report provides general information only. Neither the information nor any opinion expressed herein constitutes an offer or invitation to make an offer to
buy or sell securities or other investments. This material is prepared for general circulation to clients and is not intended to provide tailored investment
advice and does not take into account the individual financial situation and objectives of any specific person who may receive this report. Investors should
seek financial advice regarding the appropriateness of investing in any securities, investments or investment strategies discussed or recommended in this
report. The information contained in this report has been compiled from sources believed to be reliable but no representation or warranty, express or
implied, is made as to its accuracy, completeness or correctness. This report is not (and should not be construed as) a solicitation to act as securities
broker or dealer in any jurisdiction by any person or company that is not legally permitted to carry on such business in that jurisdiction.

Yuanta research is distributed in the United States only to Major U.S. Institutional Investors (as defined in Rule 15a-6 under the Securities Exchange Act of
1934, as amended and SEC staff interpretations thereof). All transactions by a US person in the securities mentioned in this report must be effected
through a registered broker-dealer under Section 15 of the Securities Exchange Act of 1934, as amended. Yuanta research is distributed in Taiwan by
Yuanta Securities Investment Consulting. Yuanta research is distributed in Hong Kong by Yuanta Securities (Hong Kong) Co. Limited, which is licensed in
Hong Kong by the Securities and Futures Commission for regulated activities, including Type 4 regulated activity (advising on securities). In Hong Kong,
this research report may not be redistributed, retransmitted or disclosed, in whole or in part or and any form or manner, without the express written consent
of Yuanta Securities (Hong Kong) Co. Limited.

You might also like