You are on page 1of 4

2.

Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên
kết, hợp tác, hỗ trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu
cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực
hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

4. Liên hệ thực tế:

4.1. Liên hệ thực tiễn liên minh kinh tế 6 nhà

Liên minh kinh tế 6 nhà bao gồm Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp,
- Nhà nông - Nhà ngân hàng - Nhà phân phối) ở Việt Nam là sự liên kết giữa
các yếu tố sản xuất đầu vào và các yếu tố đầu ra của các “nhà”.

Sự điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của cả 6 “nhà” và phát huy
tối đa nội lực của các “nhà” trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng.

nông thôn mới, nâng cao đời sống cho người nông dân.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển
mạnh mẽ,
Không chỉ đề cao tầm quan trọng vấn đề sản xuất mà còn đưa sản phẩm đó ra thị
trường và nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng cũng là điều đang
phải lưu tâm. Do đó, liên minh kinh tế giữa 6 nhà là điều cần thiết để giúp
người nông dân có định hướng trong sản xuất.

Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2020

Mặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, xuất khẩu nước ta vẫn
có những bước tăng trưởng đáng kể. Tháng 11/2020 kim ngạch xuất khẩu
nông lâm thủy sản đạt 3,72 tỷ USD, lũy kế tổng giá trị xuất khẩu đạt 37,4 tỷ
USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2019, thặng dư thương mại của toàn ngành
nông lâm ngư nghiệp tiếp tục tăng cao, đạt hơn 9,3 tỷ USD.

Như vậy, xuất khẩu nông sản Việt Nam dự báo có nhiều triển vọng do
nhu cầu thị trường tăng và cơ hội được hưởng ưu đãi lớn về thuế.

song nhiều mặt hàng và thị trường vẫn gặp khó khăn do một số nguyên nhân sau

Một số khó khăn:

Về phía người sản xuất: phần lớn người nông dân sản xuất theo phương
thức truyền thống, nhỏ lẻ, canh tác trong phạm vi hộ gia đình là chủ yếu; phụ
thuộc nhiều vào thời tiết; việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng yêu cầu
các thị trường rất khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa quản lý
được lượng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân nên hàng nông sản không
được đảm bảo chất lượng, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệp:


 phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ nên có ít vốn đầu tư dẫn đến khó đổi mới khoa học kỹ thuật;
 hạn chế trong việc tiếp cận các thị trường nước ngoài;
 nhiều doanh nghiệp còn lơ là trong việc giám sát chất lượng các sản phẩm;
 chưa có vùng nguyên liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng;
 doanh nghiệp không có đất thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp mà phải đi
ký hợp đồng thuê đất với nhiều hộ dân...

Về phía nhà nước:


 sự hỗ trợ xuất khẩu còn nhiều hạn chế như chưa có
cơ quan tìm hiểu thông tin thị trường, nhu cầu người tiêu dùng tại nước ngoài
và kết nối doanh nghiệp Việt Nam - doanh nghiệp nước ngoài;
 cơ sở vật chất còn hạn chế;
 chưa có chính sách hỗ trợ chi phí vận chuyển;
 chưa quy hoạch được vùng/khu công - nông nghiệp.

Từ những khó khăn nêu trên cho thấy, việc liên minh kinh tế giữa các
nhà, nhất là trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng
vào việc phát triển kinh tế.

Một số giải pháp:


 Để những sản phẩm của người nông dân làm ra ra có cơ hội cạnh tranh
cao trong thị trường trong nước và cả nước ngoài, nhà nông và nhà doanh
nghiệp cần có sự liên kết trong các khâu từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm theo nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận, chia sẻ lợi ích.

 Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ gắn với sản xuất nông sản để nâng
cao sản lượng và chất lượng, chú trọng hơn vận tải tiên tiến, đồng bộ và hiệu
quả.
khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch, đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống
 Ngân hàng Agribank dành 30 000 tỷ đồng nhằm chung tay cùng toàn
ngành ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp.
1/10/2020)(8), nhà nước cũng có nhiều chính sách tạo điều kiện cho người
 Cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, nâng cao năng lực cạnh tranh.
và logistic, ứng dụng khoa học công nghệ mới, cải thiện môi trường kinh

 Năm 2020, Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Khoa học & Công nghệ và Ngân
hàng nhà nước đã tổ chức “Diễn đàn Nông dân quốc gia”, với chủ đề “Vốn
và công nghệ trong liên kết 6 nhà” nhằm tạo cầu nối giữa người nông dân,
hợp tác xã, doanh nghiệp với các ban ngành trong việc tạo điều kiện thuận
lợi để đưa vốn và khoa học công nghệ vào sản xuất, từ đó nâng cao
sản lượng, chất lượng, chủng loại các sản phẩm cho thị trường trong nước
và xuất khẩu; góp phần hình thành, nâng cao chuỗi giá trị nông sản với sự
tham gia của 6 nhà.

4.2. Liên hệ vai trò của thanh niên, sinh viên

Đây là một tầng lớp có mặt ở cả giai cấp công nhân, nông dân, tri thức. Họ
có mối quan hệ mất thiết với các tầng lớp khác trong xã hội.
Hiện nay, thanh niên, sinh viên giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh
tế - xã hội, trong đời sống chính trị và văn hóa của đất nước.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và cách mạng công nghiệp 4.0, sinh viên được tiếp
cận nhiều hơn với tri thức, công nghệ tiên tiến. Nền kinh tế phát triển với sự cạnh
tranh cao tạo điều kiện cho Thanh niên, sinh viên có việc làm sau khi ra
trường nhiều hơn.
Ngoài ra, họ không chỉ tập trung vào các kiến thức được học ở trường mà còn tìm
cách vận dụng chúng vào thực tiễn, ngày càng thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết
và công việc.
Các phong trào thanh niên, sinh viên hiện nay cũng vô cùng đa dạng, được tổ chức
với quy mô ngày càng lớn, chất lượng ngày càng được nâng cao. Thanh
niên, sinh viên khi tham gia các chương trình, phong trào đều giúp nâng cao các
kỹ năng mềm, tăng khả năng hội nhập cho bản thân.

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội, thanh niên, sinh
viên cũng có không ít những khó khăn và thách thức trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa giàu nghèo, đặc biệt là tình
trạng cắt giảm nhân lực trong thời kỳ đại dịch
Covid - 19 là thách thức đối với trình độ học vấn, cơ hội nghề nghiệp, bản
Do đó, tình trạng thất nghiệp, thu nhập không ổn định vẫn còn nhiều. Mặt khác, họ
cũng dễ bị các thế lực thù địch lôi kéo, tha hóa, kích động tham gia chống phá
Đảng và Nhà nước bởi họ là những đối tượng còn non trẻ, dễ bị lung lạc.
Ngày nay, sự phát triển và tác động của internet và các phương tiện truyền thông
cũng là “con dao 2 lưỡi” có thể mang lại những tác
phương tiện truyền thông cũng là “con dao 2 lưỡi” có thể mang lại những tác
hại đối với nếp sống, đời sống tinh thần của thanh niên, sinh viên. Ngoài ra,
các tệ nạn xã hội vẫn còn phức tạp, tác động xấu đến thanh niên, sinh viên.
Qua những cơ hội và thách thức nêu trên, ta thấy để có được bản lĩnh, ý
chí để phát triển năng lực, phẩm chất của mình,

=>thanh niên, sinh viên cần có tinh thần tự học, rèn luyện tốt về sức khỏe, tinh
thần, như vậy mới có được đủ tâm, đủ tầm để tham gia vào quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tham gia vào nền kinh tế tri thức và hội nhập
quốc tế.

4.3. Liên hệ bản thân


Là một sinh viên đang ngồi trên giảng đường, để đóng góp vào sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần nâng cao cơ cấu giai cấp, bản
thân em cần có
 tinh thần tự học, trau dồi các kiến thức chuyên môn không chỉ qua sách vở
mà còn qua các hoạt động thực tiễn, rèn luyện thân thể để có sức khỏe học
tập và làm việc, bồi dưỡng các phẩm chất tốt về tư tưởng chính trị,
 vận dụng các kiến thức về triết học, pháp luật vào đời sống cũng rất quan
trọng, giúp bản thân sớm trở thành công dân gương mẫu.
 Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn Thanh niên hoặc các câu
lạc bộ, hội nhóm ở trường giúp cải thiện các kỹ năng mềm, nâng cao thành
tích cá nhân.
 Đồng thời, em nhận thấy những biến đổi về cơ cấu giai cấp - xã hội và liên
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là một vấn đề mang tính thời sự. Cần có nhận thức đúng đắn về điều
này để chấp hành tốt các chính sách của Đảng và nhà nước, hiểu được vai
trò của mình trong xã hội để góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của đất nước.

You might also like