You are on page 1of 1

Nhà nghiên cứu Leonit Leonop đã từng nói rằng: “Mỗi tác phẩm là một phát minh về hình

thức, một khám phá về nội dung. Tác phẩm có giá trị luôn thể hiện sự mới mẻ về cả nội dung
và hình thức. Tác phẩm chiếc lước ngà của Nguyễn Quang Sáng là một trong số đó với điểm
sáng nổi bật là nhân vật ông Sáu
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một cây bút xuất sắc của nền văn học hiện đại việt nam, ông
có nhiều sáng tác nổi bật, trong đó, niềm tự hào lớn nhất trong sự nghiệp văn chương của ông
có lẽ là tác phẩm Chiếc lược ngà. Qua tác phẩm, đối với em nhân vật gây ấn tượng nhiều nhất
có lẽ là ông Sáu, ba của bé Thu.
Theo tiếng gọi của tổ quốc, ông tham gia kháng chiến từ năm 1946, để lại người con chưa
đầy một tuổi và người vợ của mình. Suốt tám năm, vì nhiệm vụ và công việc mà ông chỉ
được thấy con qua những tấm ảnh đen trắng mờ nhạt, dù vậy, ông vẫn không ngừng nuôi nỗi
nhớ, mong ngóng con của mình. Trải qua nhiều chiến trận khốc liệt, vào sinh ra tử, ông có vô
số vết thương, trải qua nhiều sự thay đổi, trong đó có một vệt thẹo lồi kéo dài từ đôi mắt cho
đến tận cằm tạo nên một diện mạo có phần bặm trợn, dữ tợn.
Sau khi hòa bình được thiết lập, ông Sáu được nghỉ phép về quê, trên đường về, ông khao
khát, nôn nóng được gặp con

You might also like