You are on page 1of 89

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ


VÀ TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CHO MÁY PHAY 6H81

GVHD: Th.S LÊ PHONG PHÚ


Th.S ĐOÀN QUỐC ĐẠT
SVTH:
NGUYỄN MINH HUY MSSV 0303171234
HUỲNH TUẤN ĐẠT MSSV 0303171211
VÕ KHẮC TOẠI MSSV 0303171285
TRẦN HỮU PHÚC MSSV 0303171269
TRẦN NGỌC KHỞI MSSV 0303171244

Lớp: CĐ Đ-ĐT 17ĐC


Khóa: 2017-2020

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2019


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH


ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ


VÀ TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CHO MÁY PHAY 6H81

GVHD: Th.S LÊ PHONG PHÚ


Th.S ĐOÀN QUỐC ĐẠT
SVTH:
NGUYỄN MINH HUY MSSV 0303171234
HUỲNH TUẤN ĐẠT MSSV 0303171211
VÕ KHẮC TOẠI MSSV 0303171285
TRẦN HỮU PHÚC MSSV 0303171269
TRẦN NGỌC KHỞI MSSV 0303171244

Lớp: CĐ Đ-ĐT 17ĐC


Khóa: 2017-2020

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2019


LỜI NÓI ĐẦU

Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể
thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nên kinh tế quốc dân của mỗi đất
nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản
xuất ra dung trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặc ra cho chúng ta
là đã sản xuất ra điện năng làm thế nào để cung cấp cho các phụ tải một cách hiệu
quả, tin cậy. Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý
nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân.
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục
và tin cậy cho nền công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát
triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành
tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực
này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các
nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra.
Một phương án cung cấp điện hợp lí là phải kết hợp một cách hài hòa các yêu
cầu kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính
liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sữa chữa khi hỏng hóc và phải
đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hởn nửa là phải
thuận tiện cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiện nay đang chuyển dần từ một nền kinh tế
mà trong đó nông nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp nơi máy
móc dần thay thế sức lao động của con người. Để thực hiện một chính sách công
nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành nghề thì không thể tách rời khỏi việc nâng cấp
và thiết kế hệ thống cung cấp điện để có thế đáp ứng nhu cầu tăng trưởng không
ngừng về điện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức được học tại môn cung cấp
điện em nhận được đồ án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy
cơ khí.
Mục lục

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA


CƠ KHÍ VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG.....................................1

1.1 Giới thiệu về phân xưởng sữa chữa cơ khí......................................................1

1.1.1 Đặc điểm của phân xưởng........................................................................1


1.1.2 Thiết bị trong phân xưởng........................................................................1
1.2 Tính toán phụ tải phân xưởng..........................................................................2

1.2.1 Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho hộ tải..............................................2
1.2.3 Phân nhóm phụ tải....................................................................................3
1.2.3 Các phương pháp xác định công suất tính toán.........................................4
1.2.4 Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1.....................................................6
1.2.5 Xác định phụ tải tính toán của nhóm 2.....................................................8
1.2.6 Xác định phụ tải tính toán của nhóm 3...................................................10
1.2.7 Công suất chiếu sáng..............................................................................11
1.3 Xác định tâm, bán kính phụ tải......................................................................12

1.3.1 Xác định tâm phụ tải nhóm 1..................................................................13


1.3.2 Xác định tâm phụ tải nhóm 2..................................................................14
1.3.3 Xác định tâm phụ tải nhóm 3..................................................................14
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP............16
2.1 Phương án cung cấp điện...............................................................................16

2.2 Lựa chọn phương án cung điện cho phân xưởng...........................................18

2.3 Tính toán và lựa chọn máy biến áp cho phân xưởng......................................18

2.3.1 Phương pháp tính chọn và chọn Công Suất Máy Biến Áp......................18
2.3.2 Chọn máy biến áp cho phân xưởng.........................................................19
2.3.3 Chọn máy phát dự phòng cho phân xưởng.............................................21
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN, TỦ ĐỘNG LỰC
CHO MÁY PHAY 6H81.......................................................................................22
3.1 Giới thiệu.......................................................................................................22

3.2 Chọn tủ cho máy phay 6H81.........................................................................24

3.3 Tính chọn khí cụ điện cho tủ điện máy phay 6H81.......................................24

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG...............26


4.1 Lựa chọn dây dẫn..........................................................................................26

4.1.1 Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng............................................27
4.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn cho phân xưởng.................................................27

4.2.1 Lựa Chọn dây dẫn cho TPPT..................................................................27


4.2.2 Lựa Chọn dây dẫn cho Nhóm 1..............................................................28
4.2.3 Lựa Chọn dây dẫn cho Nhóm 2..............................................................28
4.2.4 Lựa chọn dây dẫn cho nhóm 3................................................................28
4.2.5 Lựa chọn dây dẫn cho tủ chiếu sáng.......................................................28
4.2.6 Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các thiết bị:.........................................28
4.2.7 Chọn dây dẫn chiếu sáng, ổ cắm.............................................................28
4.3 Lựa chọn khí cụ điện.....................................................................................29

4.3.1 Chọn CB cho nhóm 1.............................................................................30


4.3.2 Chọn CB cho nhóm 2.............................................................................31
4.3.3 Chọn CB cho nhóm 3.............................................................................32
4.3.4 Chọn CB cho tủ chiếu sáng.....................................................................32
4.3.5 Chọn CB cho MBA................................................................................33
4.3.6 Chọn CB cho máy phát điện dự phòng...................................................33
4.3.7 Chọn CB tổng.........................................................................................34
4.3.8 Tính toán lựa chọn khí cụ điện cho các máy còn lại...............................34
4.4 Chọn tủ điện cho hệ thống điện phân xưởng.................................................37

4.5 Tính tổn thất..................................................................................................38

4.5.1 Hao Tổn từ MBA đến tủ phân phối tổng................................................39


4.5.2 Hao Tổn từ tủ phân phối tới tủ Đl1.........................................................39
4.5.3 Hao Tổn từ tủ phân phối tới tủ Đl 2........................................................40
4.5.4 Hao Tổn từ tủ phân phối tới tủ Đl 3........................................................41
4.5.5 Hao tổn công suất tác dụng các thiết bị trong xưởng..............................41
4.5.6 Tính toán tổn hao điện năng một năm trên dây.......................................42
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN VỀ CHIẾU SÁNG..................................................44
5.1 Yêu cầu thiết kế chiếu sáng...........................................................................44

5.2 Tính toán chiếu sáng......................................................................................45

5.2.1 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng....................................................46


5.2.2 Tính toán chọn ổ cắm.............................................................................53
CHƯƠNG 6: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT...............................................56
6.1 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất....................................................56

6.2 Tính bù cho hệ thống.....................................................................................57

CHƯƠNG 7: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT..........................................................58


7.1 Chống sét.......................................................................................................58

7.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là:...........................................................59

7.3 Tính toán chống sét.......................................................................................60

7.4 Hệ thống nối đất chống sét............................................................................60

7.5 Hệ thống nối đất trung tính máy biến áp........................................................62

7.6 Hệ thống nối đất an toàn................................................................................63


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA
CƠ KHÍ VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG.



1.1 Giới thiệu về phân xưởng sữa chữa cơ khí.


Phân xưởng cơ khí là 1 trong những khâu quan trọng để góp phần tạo nên 1 sản
phẩm công nghiệp hoàn chỉnh. Loại phân xưởng chuyên môn hóa một loại sản
phẩm nó phát huy được mặt mạnh của mình, đóng góp vào việc thúc đẩy sự phát
triển của ngành công nghiệp nói chung của nước nhà.
Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì sản xuất công nghiệp càng được
chú trọng hơn bao giờ hết, dược đầu tư trang bị các máy móc hiện đại có khả năng
tự động hóa cao để không bị lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Vì thế 1 xưởng cơ khí thì cần phải có 1 hệ thống cung cấp điện 1 cách hợp lý và an
toàn.
1.1.1 Đặc điểm của phân xưởng.
Tổng diện tích phân xưởng là 1820m2, phân xưởng không trần, tường được thiết
kế cách âm bề dày 20cm. Nền phân xưởng được gia công bê tông chịu lực.

Môi trường làm việc không bụi nhiều, nhiệt độ trung bình từ 25 - 30oC.
1.1.2 Thiết bị trong phân xưởng.
Phân xưởng gồm có tổng số 16 máy toàn bộ các máy đều sử dụng động cơ 3 pha
với công suất từ 0.8-10 kW.

1
Hình 1: Mặt bằng sửa chữa cơ khí

Bảng 1: Danh Sách thiết bị của phân xưởng sửa chửa cơ khí
KÝ HIỆU Pđm Uđm Hiệu suất
Stt THIẾT BỊ SL cos  Ksd K mm
MB (kW) (V) (η)
1 Máy mài tròn 3130 3 1 2.8 0.5 0.15 380V 0.7 3
2 Máy khoan đứng 2A135 3 2 4.5 0.53 0.18 380V 0.8 4
3 Máy mài sắc mũi phay 3667 3 3 1 0.55 0.2 380V 0.9 5

4 Máy phay ngang 6H81 3 4 6.325 0.57 0.2 380V 0.8 6

5 Máy dọa tọa độ 2A450 2 5 2 0.58 0.16 380V 0.75 6


6 Máy tiện ren IA62 2 6 7 0.6 0.17 380V 0.85 7
Tổng cộng 16

1.2 Tính toán phụ tải phân xưởng.


1.2.1 Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho hộ tải.
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của
hệ thống sao cho các phẩn tử này đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ,vận hành an toàn thực
tế. Muốn đạt được điều đó, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện đúng công
suất.Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng chất
lượng nằm trong phạm vi cho phép.
Một phương án cung cấp cấp điện được xem là hợp lí khi thõa mãn những yêu
cầu sau:

2
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy tính chất hộ tiêu thụ.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu độ lệch và dao động điện trong
phạm vi cho phép.
Vốn đầu tư nhỏ,chi phí hàng năng thấp.
Thuận tiện cho cho công tác vận hành, sữa thay thế .v.v.
Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiết kế cần phải cân
nhắc, kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến điều kiện thuận lợi có
nhu cầu phát triển phụ tải sau này,nhàm rút ngắn thời gian xây dựng ..v.v..
1.2.3 Phân nhóm phụ tải.
 Các phương pháp phân nhóm phụ tải.
Khi bắt tay vào xác định PTTT thì công việc đầu tiên mà ta phải làm là phân
nhóm phụ tải.Thông thường người ta sử dụng một trong hai phương pháp sau:
- Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc.
- Phân nhóm theo vị trí mặt bằng.
Tùy theo điều kiện thực tế mà người thiết kế lựa chọn phương án nào cho hợp
lý.
 Phân chia nhóm phụ tải cho phân xưởng cơ khí.
Căn cứ vào vị trí và công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng xưởng ,
ta chia ra làm 3 nhóm thiết bị phụ tải như sau:

- Nhóm 1 : máy mài tròn 3131, máy khoan đứng 2A135.

- Nhóm 2 : máy mài sắc mũi phay 3667, máy phay ngang 6H81.

- Nhóm 3 : máy dọa tọa độ 2A450, máy tiện ren IA62.

3
Hình 2: Vị trí các phụ tải.
1.2.3 Các phương pháp xác định công suất tính toán.
 Phương pháp xác định phụ tải tính tóan theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu.

Ptt =k nc P đ

Trong đó :

k nc: là hệ số nhu cầu , được tra trong sổ tay kỹ thuật

Pđ : là công suất dặt của thiết bị , được tính toán theo công thức

Pdm
Pđ = ( kW )
ɳ

Qtt =T tt tan φ (kVAr)

Ptt
Stt = ,(kVA)
cos φ

P1 cos φ1 + P2 cos φ2 +…+ Pn cos φ n


cos φ=¿ ¿
P1+ P 2+ …+ Pn

 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình

Ptt =K max . P tb=k max k sd P dm

Trong đó:

Ptb là công suất trung bình của các thiết bị và nhóm thiết bị (kW).

4
K max là hệ số cực đại , được tra trong sỗ tay kỹ thuật quan hệ.

K max =f(n hp k sd)

K sd =
∑ K sdi . Pi : là hệ số sử dụng.
∑ Pi
Phương pháp tìm n hpdùng bảng tra :

 Xác định số n là tổng số máy trong nhóm

 Xác định tổng công suất định mức P của nhóm máy

 Xác định số n1 - là số thiết bị công suất không nhỏ hơn một nữa của thiết
bị có công công suất lớn nhất

 Xác định tổng công suất định mức P1 ứ ng v ớ in 1 may nay : P1

 Tìm giá trị n¿ và P¿

n1
n*=
n

p1
p*=
p

Tra bảng 0.1 ta được n hp∗¿ từ đó tìm được n hp=nhp∗.n
 Phương pháp xác định phụ trả tính toán theo công suất tiêu hao điện
năng cho đơn vị sản phẩm.

a0 M
Ptt =
T max

Trong đó:

a 0 là suất chi phí điện năng theo đơn vị sản phẩm (KWh/đvsp).

M là số sản phẩm sản suất được trong một năm.

T max là thời gian sữ dụng công suất lớn nhất (h).

 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suấ phụ tải theo đơn vị
diện tích

Ptt = p 0.F

5
Trong đó:

p0là suất phụ tải trên một đơn vị diện tích [W/m 2 ¿ .

F làdiện tích phân bố thiết bị [m2 ¿ .

 Xác định phụ tải đỉnh nhọn.

Trong trường hợp chỉ có một máy thì dòng điện đỉnh nhọn chính là dòng điện mở
máy

I dn =I mm=k mm I dm

Trong đó :

k mm là hệ số mở máy của động cơ.

k mm= 5÷ 7 đối với động cơ không đồng bộ mở máy trực tiếp.

k mm=¿ 2,5 đối với động cơ không đồng bộ roto dây quấn và động cơ DC.

Trong trường hợp một nhóm máy thì dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có
dòng mở máy lớn nhất trong nhóm khởi động. Công thức tính theo biểu thức sau:

I dn=I mm max + I tt −k sd . I dm max

Trong đó :

I mm max là dòng mở máy lớn nhất trong nhóm máy.

I tt là dòng điện tính toán của nhóm máy.

I dm max là dòng điện định mức của máy có dòng mở máy lớn nhất trong nhóm.

1.2.4 Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1.

6
Pd (kW)
Kí hiệu mặt Pđm
Tên nhóm máy cos φ ɳ K mm K sd P dm
bằng (kW) Pd =
ɳ
1.1 2,8 0,5 0,7 3 0,15 4
1.2 2,8 0,5 0,7 3 0,15 4
1.3 2,8 0,5 0,7 3 0,15 4
Nhóm 1
2.1 4,5 0,53 0,8 4 0,18 5,625
2.2 4,5 0,53 0,8 4 0,18 5,625
2.3 4,5 0,53 0,8 4 0,18 5,625
∑ P =28,86
Ta có:

Tổng số máy : n =6( máy)

Tổng công suất ∑ P=¿28,86 (kW)

P max
Pmax = 5,625=> =¿ 2,8
2

Xác định thiết bị : n1 = 6 , p1= 28,86

Trong đó

n1 6 p 28,86
n*= = =1 , p*= 1 = =1
n 6 p 28,86

Từ n*=1 và p*=1 tra bảng tra 4.

Được n hp∗¿=0,95vậy ta có n hp=nhp∗.n =0,95.6=5,7n hp=6.

K sd =
∑ K sdi . Pi = 0,15.4+0,18.5,625 = 0,17.
∑ Pi 4+5,625

Từ n hp = 6 và k sd = 0,17 ta tra bảng tra 5 có k max = 2,64


Phụ tải tính toán :
Pttn 1=k max k sd ∑ P =2,64.0,17.28,86=13 kW

7
P1 . cos φ1 + P2 . cos φ2 4.0,5+5,625.0,53
cos φave 1 ¿ = =0,52
P1 + P2 4+5,625
Pttn 1 13
Sttn 1 = = =25 kVA
cos φ ave1 0,52

Qttn 1= √ Sttn 12−P ttn 12=√ 252−132=21,35 kVAr


sttn1 25
I ttn1= = =37,98 (A)
√3 U d √3 .0,38
Pdm max 5,625
I dm max= = =16,44 (A)
√ 3 U d cos φ √ 3 .0,38.0,52
Dòng điện định mức của động cơ
I mm max=I dm max . K mm=¿ 16,44.4=65,76(A)

Dòng điện đỉnh nhọn


I dn=I mm max + I tt −k sd . I dm max=¿65,76 + 37,98 - 0,17.16,44=101 A

 Thống Kê Phụ tải tính toán nhóm 1

I dn(A) 101
I ttn1(A) 37,98
Pttn1 (kW) 13
1.2.5 Xác định phụ tải tính toán của nhóm 2.
Qttn1 (KVAr) 21,35
Sttn 1 (kVA) 25
Pd (kW)
Kí hiệu mặt Pđm
Tên nhóm máy cos φ ɳ K mm K sd P dm
bằng (kW) Pd =
ɳ
3.1 1 0,55 0,9 5 0,2 1,1
3.2 1 0,55 0,9 5 0,2 1,1
3.3 1 0,55 0,9 5 0,2 1,1
Nhóm 2
4.1 6,325 0,57 0,8 6 0,2 7,9
4.2 6,325 0,57 0,8 6 0,2 7,9
4.3 6,325 0,57 0,8 6 0,2 7,9
∑ P =27

Ta có:

8
Tổng số máy : n =6( máy)

Tổng công suất ∑ P=¿27 kW

P d max
Pd max= 7,9 => =¿3,95
2

Xác định thiết bị : n1 = 3 , p1= 23,7

Trong đó

n1 3 p 23,7
n*= = =0,5 , p*= 1 = =0,87
n 6 p 27

Từ n*=0,5 và p*=0,72 ta tra bảng tra 4.

Được n hp∗¿=0,64 vậy ta có n hp=nhp∗.n =0,64.6=3,84n hp=4.

K sd =
∑ K sdi . Pi = 0,2.1,1+ 0,2.7,9 = 0,9
∑ Pi 1,1+ 7,9

Từ n hp = 4 và k sd = 0,2 ta tra bảng tra 5 có k max = 2,64


Phụ tải tính toán :
Pttn2=k max k sd ∑ P =2,64.0,2.27=14,26 kW
P 3 . cos φ 3+ P 4 .cos φ4 1,1.0,55+7,9.0,57
cos φave 2 ¿ = =0,57
P3 + P 4 1,1+7,9
Pttn 2 14,26
Sttn2 = = =25,02 kVA
cos φ ave2 0,57

Qttn 2= √ Stt 2 −P tt 2=√ 25,022−14,262=20,56 kVAr


sttn 2 25,02
I ttn2= = =¿ 38,01 A
√3 U d √3 .0,38
Pdm max 7,9
I dm max= = =21,06 A
√ 3 U d cos φ √ 3 .0,38.0,57
Dòng điện định mức của động cơ
I mm max=I dm max . K mm=¿ 21,06.6=126,36 A

Dòng điện đỉnh nhọn


I dn=I mm max + I tt −k sd . I dm max=¿126,36 + 38,01 – 0,2.21,06=160,16 A

9
Thống Kê Phụ tải tính toán nhóm 2

I dn(A) 160,16
I ttn2(A) 38,01
Pttn2 (kW) 14,26
Q ttn 2 (KVAr) 20,56
Sttn 2 (kVA) 25,02

1.2.6 Xác định phụ tải tính toán của nhóm 3.


Pd (kW)
Kí hiệu mặt Pđm
Tên nhóm máy cos φ ɳ K mm K sd P dm
bằng (kW) Pd =
ɳ
5.1 2 0.58 0.75 6 0,16 2,67
5.2 2 0.58 0.75 6 0,16 2,67
Nhóm 3
6.1 7 0.6 0.85 7 0,17 8,24
6.2 7 0.6 0.85 7 0,17 8,24
∑ P =21,82
Ta có:
Tổng số máy : n =4( máy)

Tổng công suất ∑ P=¿21,82 kW

P d max
Pd max= 8,24 => =¿4,12
2

Xác định thiết bị : n1 = 2 , p1= 16,48

Trong đó

n1 2 p 16,48
n*= = =0,5 , p*= 1 = =0,75
n 4 p 21,82

Từ n*=0,5 và p*=0,75 ta tra bảng tra 4.

Được n hp∗¿=0,76vậy ta có n hp=nhp∗.n =0,76.4=3,04n hp=4.

10
K sd =
∑ K sdi . Pi = 0,16.2,67+0,17.8,24 = 0,17.
∑ Pi 2,67+8,24

Từ n hp = 4 và k sd = 0,17 ta tra bảng tra 5 có k max = 3,11


Phụ tải tính toán :
Pttn 3 =k max k sd ∑ P =3,11.0,17.21,82=14,71 kW
P 5 . cos φ 5+ P 6 . cos φ6 2,67.0,58+ 8,24.0,6
cos φave 3 ¿ = =0,6
P5 + P 6 2,67+ 8,24
Pttn 3 14,71
Sttn3 = = =24,52 kVA
cos φ ave 3 0,6

Q ttn 3= √ Sttn 32−Pttn32=√ 24,522−14,712=19,62 kVAr


sttn 3 24,52
I ttn3= = =¿ 37,25 A
√3 U d √3 .0,38
Pdm max 8,24
I dm max= = =20,87 A
√ 3 U d cos φ √3 .0,38 .0,6
Dòng điện định mức của động cơ
I mm max=I dm max . K mm=¿ 20,87.7=146,09 A

Dòng điện đỉnh nhọn


I dn=I mm max + I tt −k sd . I dm max=¿149,09 + 37,25 -0,17.20,87= 182,8 A

Thống Kê Phụ tải tính toán nhóm 3

I dn(A) 182,8
I ttn3(A) 37,25
Pttn 3 (kW) 14,71
Q ttn 3 (KVAr) 19,62
Sttn 3 (kVA) 24,52

1.2.7 Công suất chiếu sáng.


Sử dụng phương pháp chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.
Ta có diện tích của phân xưởng S = 70.26=1820 m2.
Chọn P0=10W/m2, S=1820 m2, cosφ=0,95 tg φ=0,33.
Pcs= P0.S = 10.1820 = 1820W = 18,2 kW ( Đèn phân bố đều trên 3 pha).

11
Qt = Pt . tg φ = 18,2.0,33 = 6 kVAr.
Pt 18,2
St = = = 19,16 kVA.
cos φ 0,95

Pcs 18,2
I cs= = =¿ 29,11 A.
√ 3 .u . cos φ √ 3 .0,38 .0,95
Công suất tính toán của tủ phân phối chính.
Pt = Pn 1 + Pn 2+ P n3 + P cs=13+14,26+14,71+18,2= 60,17 kW
Pn 1 . cos φ ave 1 + Pn 2 .cos φave 2+ P n 3 . cos φ ave 3 + Pcs . cos φcs 13.0,52+14,26.0,57+ 14,71.0,6+18,2.
cos φave ¿ =
P n 1+ Pn 2 + Pn 3 + Pcs 13+14,26+14,71+18,2
tg φ=1,08
Qt = Pt . tg φ = 60,17.1,08 = 65 kVAr.
Pt 60,17
St = = = 88,49 kVA.
cos φ ave 0,68

st 88,49
I t= = =¿ 134,45 A.
√3 Ud √ 3.0,38
Bảng 2: Tổng kết thông số phụ tải.
Nhóm 1 2 3 Chiếu sáng TPPT
Số Lượng 6 6 4 - -
I dn(A) 101 160,16 182,8 - -
I tt (A) 37,98 38,01 37,25 29,11 134,45
Ptt (kW) 13 14,26 14,71 18,2 60,17
Qtt (KVAr) 21,35 20,56 19,62 6 65
Stt (kVA) 25 25,02 24,52 19,16 88,49

1.3 Xác định tâm, bán kính phụ tải.


 Ý nghĩa việc xác định tâm phụ tải
Tâm phụ tải là một điểm nằm trên mặt bằng phụ tải mà nếu ta đặt trạm biến áp
hay phụ tải phân phố ( động lực và chiếu sáng .. ) ngay tại tâm phụ tải thì các tổn
thất về điện hay chi phí về kim loại màu nhỏ nhất. Do đó, xác định phụ tải của
nhóm máy nhằm biết được vị trí đặt tủ động lực, xác định tâm phụ tải của phân
xưởng để biết vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng, tủ phân phối chính.

12
 Xác định tâm phụ tải
Chúng ta cần phải căn cứ vào mặt bằng thực tế cua phân xưởng để dịch chuyển vị
trí đặt máy biến ap và tủ sao cho hợp lý , thuận tiện trong lắp đặt , vận hành , quan
sát, không gây cản trở lối đi.
Vị trí tâm phụ tải thường đặt gần những phụ tải hoặc thiết bị có công suất lớn , tâm
vòng tròn phụ tải được xác định như sau :
 Xác định hệ trục tọa độ phụ tải.
 Xác định vị trí phụ tải hoặc thiết bị trên phụ tải.
 Tâm phụ tải tính toán theo công thức.
n n

∑ xi∗Pdmi ∑ yi∗Pdmi
i=1 i=1
X= n
Y= n

∑ Pdmi ∑ Pdmi
i=1 i =1

Với:
n là số thiết bị cua nhóm.
Pdmi là công suất định mức của thiết bị điện thứ i.
Xi, Yi: tọa độ của điểm tải thứ i.
1.3.1 Xác định tâm phụ tải nhóm 1.

Kí hiệu Pđm Tọa độ


Tên thiết bị
mặt bằng (kW) X(m) Y(m)
1.1 2,8 11,9 21,8

Máy mài tròn 1.2 2,8 11,9 17,8

1.3 2,8 11,9 13,8

2.1 4,5 19,9 21,8

Máy khoan đứng 2A135 2.2 4,5 19,9 17,8

2.3 4,5 19,9 13,8

∑ P =21,
9

13
*Tâm phụ tải
n

∑ xi∗Pdmi ( 2,8.11,9 ) .3+ ( 4,5.19,9 ) .3


X = i=1 n = =16,8m
21,9
∑ Pdmi
i=1

∑ yi∗Pdmi 2,8.21,8+2,8.17,8+2,8.13,8+4,5.21,8+ 4,5.17,8+ 4,5.13,8


Y = i=1 n = =17,8m
21,9
∑ Pdmi
i =1

1.3.2 Xác định tâm phụ tải nhóm 2

Kí hiệu Pđm Tọa độ


Tên thiết bị
mặt bằng (kW) X(m) Y(m)
3.1 1 27,9 21,8

Máy mài sắc mũi phay 3667 3.2 1 27,9 17,8

3.3 1 27,9 13,8

4.1 6,325 35,9 21,8

Máy phay ngang 6H81 4.2 6,325 35,9 17,8

4.3 6,325 35,9 13,8

∑ P =21,97
5

*Tâm phụ tải


n

∑ xi∗Pdmi 1.3.27,9+6,325.3 .35,9


X = i=1 n = =34,8m
21,975
∑ Pdmi
i=1

∑ yi∗Pdmi 21,8+17,8+13,8+6,325.21,8+6,325.17,8+6,325.13,8
i=1
Y= = =17,8m
n
21,975
∑ Pdmi
i =1

1.3.3 Xác định tâm phụ tải nhóm 3

14
Kí hiệu Pđm Tọa độ
Tên thiết bị
mặt bằng (kW) X(m) Y(m)
5.1 2 43,8 21,6
Máy dọa tọa độ 2A450
5.2 2 43,8 17,4

6.1 7 51,6 21,6


Máy tiện ren IA62
6.2 7 51,6 17,4

∑ P =18

*Tâm phụ tải


n

∑ xi∗Pdmi 2.2.43,8+2.7 .51,6


i=1
X= = = 50m
n
18
∑ Pdmi
i=1

∑ yi∗Pdmi 2.21,6+2.17,4+7.21,6+ 7.17,4


Y = i=1 n = =19,5m
18
∑ Pdmi
i =1

Tâm tủ chính:
n

∑ xi∗Pdmi 21,9.16,8+21,975.34,8+18.50
X = i=1 n = = 33m
61,875
∑ Pdmi
i=1

∑ yi∗Pdmi 21,9.17,8+21,975.17,8+18.19,5
Y = i=1 n = =18,3m
61,875
∑ Pdmi
i =1

Bảng 3: Tọa độ của các tủ phân phối.

Tên Tọa độ trục x(m) Tọa độ trục y(m)

Nhóm 1 16,8 17,8

Nhóm 2 34,8 17,8

Nhóm 3 50 19,5

15
Tủ chính 33 18,3

Hình 3: Tâm của các tủ phân phối.

16
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP


2.1 Phương án cung cấp điện


Việc chọn ra phương án đi dây trong mạng phân xưởng ảnh hưởng trực tiếp đến
vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện.
Phương án cung cấp điện được coi là hợp lý nếu thoã mãn các yêu cầu sau:
- Đảm bảo chất lượng, tức đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho
phép.
- Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ
tải.
- Thuận tiện và an toàn trong vận hành, lắp ráp, sửa chữa.
- Đảm bảo tính kinh tế: ít tốn kim loại màu.
- Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.
Ngoài ra, chúng ta phải xét đến các yếu tố không kém phần quan trọng đó là:
đặc điểm của quá trình công nghệ, yêu cầu cấp điện cho phụ tải, khả năng cấp vốn
đầu tư và thiết bị, trình độ kỹ thuật vận hành của công nhân...
Sơ đồ cung cấp điện : từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm biến áp
phân xưởng. Có 3 kiểu sơ đồ thường dùng: sơ đồ hình tia, sơ đồ trục chính và sơ đồ
mạch vòng.
a) Sơ đồ hình tia.

17
- Mỗi phụ tải được cung cấp một đường dây riêng biệt .
- Chi phí vận hành, bảo dưởng, đầu tư cao.
- Độ tin cậy cung cấp điện cao.
- Các phụ tải không phụ thuộc vào nhau.
- Dễ lắp đặt thêm đường dây dự phòng.
b) Sơ đồ trục chính

- Các phụ tải được đấu nối chung một đường trục.
- Chi phí vận hành, bảo dưỡng, đầu tư thấp.
- Thường xảy ra sự cố trên đường dây.
- Có nhiều mối nối các phụ tải phụ thuộc vào nhau
c) Sơ đồ mạch vòng.

.
- Các phụ tải được cung cấp điện từ các nguồn khác nhau.
- Các nguồn được nối thành vòng kín.

18
- Chi phí đầu tư, bảo dưỡng, vận hành cao.
- Độ tin cậy cung cấp điện cao nhất.
- Khó trong việc lựa chọn thiết bị.
2.2 Lựa chọn phương án cung điện cho phân xưởng
Dựa vào Thông số Phụ tải tính toán của các nhóm thiết bị trong phân xưởng
ta chọn phương án đi dây theo sơ đồ hình tia.

Hình 4: Phương án cung cấp điện cho phân xưởng.


*Chú thích:

 G là Máy phát.

 MCCB là thiết bị đóng cắt tự động (Aptomat).

 l là chiều dài các đoạn dây.

 TPPT là tủ phân phối tổng.

 Đl1 đến đl3 là các tủ động lực cung cấp điện cho các nhóm phụ tải.

2.3 Tính toán và lựa chọn máy biến áp cho phân xưởng.
2.3.1 Phương pháp tính chọn và chọn Công Suất Máy Biến Áp

19
 Vị Trí : các trạm biếp áp phải thỏa mãn yêu cầu
 An toàn và liên tục cung cấp điện
 Vị trí lắp đặt gần trung tâm phụ tải và thuận lợi cho nguồn cung cấp
 Thao tác, vận hành và quản lý dễ dàng
 Phòng nỗ, cháy, bụi bậm , khí ăn mòn
 Tiết kiệm, vốn đầu tư và chi phí vận hành
Số Lượng:
- Đặt 1 trạm: Tiết kiệm vật tư, vận hành đơn giản . Nhưng không bảo
đảm độ tin cậy cung cấp điện như 2 trạm
- Đặt 2 trạm: độ tin cậy cao hơn có 1 trạm nhưng chi phí cao hơn
- Đặt 3 trạm: Chỉ được dùng vài trường hợp đặt biệt
Chọn dung lượng máy biến áp
Trong điệu kiện bình thường tính chọn công suất cho một máy biến áp điều kiện
sau.
n . S đm ≥ Stt

Trong đó :
Sđm là công suất của 1 máy biến áp.

Sttlà công suất tính toán của phụ tải mà trạm biếp áp cung cấp điện.
N là số lượng máy biến áp trong trạm.
Trong trường hợp trạm có 2 máy biến áp, để đáp ứng yêu cầu khi có một máy có sự
cố phải sửa chữa thì máy còn lại phải đảm bảo cung cấp điện đủ cho số lượng phụ
tải tối thiểu nào đó gọi là phải tại sự cố (Ssc). Đối với trạm có 2 máy điều kiện là
k qt S đm ≥ S sc

Trong đó :
k qt là hệ số quá tải của máy biến áp.
Ssc là công suất tối thiểu của phụ tải khi xãy ra sự cố.

Khi không có số liệu về k qt thì có thể lấy k qt = 1,4.


2.3.2 Chọn máy biến áp cho phân xưởng.

20
Nhóm 1 2 3 Chiếu sáng
Stt (kVA) 25 25,02 24,52 19,16
Hộ tiêu thụ loại I I I I
Cấp điện áp 2,2/0.4kV
∑ S TPPT (kVA) 88,49

Do là hộ tiêu thụ loại I nên phải chọn 2 máy biến áp để bảo đảm cung cấp điện
cho phụ tải khi xãy ra sự cố :

Stt 88,49
n . S đm ≥ Stt  Sdm ≥ = =44,25 (kVA )
n 2
Tính theo công thức khi có sự cố
Ssc 88,49
k qt S đm ≥ S sc  Sdm ≥ = =63,21(kVA )
k qt 1,4
Vậy theo công thức tính toán ta phải chọn Sdm ≥63,21 kVA) – dựa vào bảng tra 12 ta
chọn S BA=75(KVA ) và số lượng máy biến áp là 2.

Ta chọn máy biến áp do hãng ABB chế tạo với thông số như sau:
- Dung lượng: 75 KVA
- Điện áp: 22/0.4 KV
- Tổn thất không tải ∆ P0 = 260 W
- Tổn thất ngắn mạch ∆ PN = 1400 W
- Điện áp ngắn mạch UN = 4%
- Dòng điện ngắn mạch IN = 2%

21
2.3.3 Chọn máy phát dự phòng cho phân xưởng.
Smp ≥ S tt = 88,49 kVA

Chọn máy phát có dung lượng 100 kVA.


MODEL MDS11T, hãng mitsubishi
Công suất lien tục 100kVA.
Công suất dự phòng 110kVA.
Số pha 3pha+N+E.
Điện áp 400VAC
Tần số 50Hz
Tiêu hao nhiên liệu 100% tải 16,3 lít/h.
Trọng lượng: 1435kg.

22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN, TỦ ĐỘNG LỰC
CHO MÁY PHAY 6H81


3.1 Giới thiệu.


Máy phay 6H81 là loại máy phay ngang dùng để gia công các chi tiết bằng thép,
gang, kim loại màu, hơp kim và chất dẻo. Máy này thích hợp với dạng sản xuất đơn
chiếc và loạt nhỏ:
+ Gia công mặt phẳng bằng dao phay trụ.
+ Gia công mặt bậc.
+ Gia công rãnh hoạc cắt đứt bằng dao phay.
+Gia công các bề mặt định hình.
+ Gia công ánh răng bằng dao phay đĩa định hình.
+Gia công rãnh xoắn trên mặt trụ và mặt cầu.
Đặc điểm cấu tạo của máy phay 6H81 là trục chính nằm ngang, truyền động
chạy dao được thực hiện theo ba phương vuông góc trong không gian và bàn máy
có thể xoay chéo một góc trong phạm vi cho phép .
Trên máy có 3 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lòng sóc:
Truyền động chính từ động cơ 4,5 KW,1440 vòng/ phút.
Động cơ truyền động chạy dao 1,7 KW, 1420 vòng/phút.
Động cơ máy bơm 0,125 KW,2800 vòng /phút.
 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực

23
Hình 5: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực máy phay 6H81

 Nguyên lý hoạt động :


Điện áp Y /∆ =220/ 380, bật MCCB cung cấp điện cho máy . Bật CM chọn chiều
quay của dao phay. Nhấn nút ON2 công tắc tơ K1 tác động tiếp điểm thường mở
của nó đóng lại tự duy trì, các tiếp điểm thường mở ở mạch động lực đóng lại, nam
châm điện từ NC tác động. Lực tác động của nam châm làm nhả phanh hãm trục
động cơ 1M, Động cơ 1M bắt đầu quay làm cho dao phay quay.
Khi động cơ trục chính bị kẹt số ta có thể nhấp nhả nút N.
Nhấn nút ON3 công tắc K2 tác động tiếp điểm thường mở của nó đóng lại tụ
duy trì, các tiếp điểm thường mở ở mạch động lực đóng lại động cơ truyền động
bàn 2M quay. Bàn di chuyển về trái hoăc phải, ra ngoài hoặc vào trong, lện hoặc
xuống tùy theo tay gạt cơ khí đã chọn và di chuyển dừng lại khi chạm công tắc hành
trình KB. Nếu nhấn ON1 động cơ 3M quay, chất lỏng được bơm lên làm mát quá
trình cắt gọt. Bật đèn bằng công tắc CT. Khi muốn ngừng tất cả truyền động của
1M,2M, nhấn nút D2. Dừng toàn bộ nút nhấn D.

24
3.2 Chọn tủ cho máy phay 6H81.
Chon tủ theo điều kiện:
Chọn khung tủ đạt tiêu chuẩn chống bụi và nước với tiêu chuẩn IP43 –
IP55 nhờ được chế tạo từ thép tấm thép có lớp sơn tĩnh điện dày 2mm – 3mm.
- Tiêu chuẩn:  IEC 60439-1
- Dòng điện định mức : 0,4kA – 50Hz
- Dòng điện tối thiểu và tối đa : 100A – 6300A
Chọn loại tủ có kích thước.
H= 550mm,W= 400mm, D=200mm.

Hình 6: Tủ điều khiển máy phay 6H81


3.3 Tính chọn khí cụ điện cho tủ điện máy phay 6H81.
Bảng thông số:
Công suất định mức cos  Uđm(V) Hiệu suất Ƞ

25
6.325 0.57 380 0.8

 Tính chọn MCCB:


Ta có
Pdm 6325
I dm= = =21,1 A
√3 . U dm . Ƞ . cos √3 .380 .0,57 .0,8
¿
Điều kiện lựa chọn:

{U đmcb ≥U đmlưới
I đmcb ≥ I lvmax
 {
U đmcb ≥380 V
I đmcb ≥21,1 A

Chọn MCCB ABS33b


 Tính chọn Contactor, rơle nhiệt:
I tt =( 1,2−1,5 ) × I dm

Chọn 1.5 => I tt =21,1 ×1,5=31,65 A


Chon contactor: LS
 Chọn rơle nhiệt: LS
Bảng 4: Thống kê khí cụ điện của máy phay 6H81.
STT Tên khí cụ điên Số lượng Tên hãng U (V) I(A)
1 MCCB 1 LS 400 30
2 Rơ le nhiệt 3 LS 400 28~40
3 Contactor 3 LS 400 40
4 Nút nhấn 10 LS 280 5

26
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG.


4.1 Lựa chọn dây dẫn.


Có nhiều phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp. Tùy theo cấp điện áp của mạng,
phạm vi sử dụng cáp và dây dẫn mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp. Các
phương pháp chọn cáp và dây dẫn chung cũng nhằm đảm bảo hai chỉ tiêu kinh tế và
kỹ thuật.
Theo chỉ tiêu kỹ thuật cáp và dây dẫn được chọn theo phương pháp
 Phát nóng cho phép

 Theo độ tổn thất điện áp cho phép

 Theo điều kiện đảm bảo độ bền cơ

 Theo điều kiện tổn thất vần quang

Theo chỉ tiêu kinh tế thì cáp và dây dẫn có thể chọn theo phương pháp
 Mật độ dòng điện kinh tế Jkt

 Mật độ dòng điện không đổi Jkđ

 Tổn thất kim loại màu cực tiểu

Nhưng dù có chọn theo phương pháp nào thì cũng phải kiểm tra theo các
phương pháp còn lại nhằm đảm bảo cả 2 chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật. Tuy nhiên
trong thực tế dây dẫn và cáp mạng truyền tải thì được lựa chọn theo chỉ tiêu kinh tế
và kiểm tra lại chỉ tiêu kỹ thuật, trái lại dây dẫn mạng phân phối được lựa chọn theo
điều kiện tổn thất điện áp cho phép, dây dẫn trong mạng xí nghiệp lựa chọn theo
điều kiện phát nóng.
Các bước chọn dây dẫn trong mạng điện hạ áp cụ thể như sau:
 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng.

 Kiểm tra điều kiện sụt áp cho phép.

 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

27
4.1.1 Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng.
Dây dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép sẽ đảm bảo cho
cách điện của dây dẫn không bị phá hỏng do nhiệt độ của dây dẫn đạt đến trị số
nguy hiểm cho cách điện của dây. Điều này được thực hiện khi dòng điện phát nóng
cho phép của dây, cáp phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy trong
dây dẫn.

I lvmax ≤ I Cp.K
I LVmax : dòng cực đại lâu dài trong dây dẫn .
I Cp : Dòng điện cho phép qua dây dẫn.

K: Hệ số điều chỉnh theo điều kiện lắp đặt thực tế.


 Nếu dây, cáp không chon dưới đất thì K = K1.K2.K3 với:
- Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
- Hệ số K2 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
- Hệ số K3 xét đến nhiệt độ môi trường khác 300 C .
 Nếu dây, cáp chon ngầm trong đất thì K = K4.K5.K6.K7 với:
- Hệ số K4 xét đến ảnh hưởng của kiểu lắp đặt cáp.
- Hệ số K5 xét đến ảnh hưởng của số cáp kề nhau.
- Hệ số K6 xét đến ảnh hưởng của loại đất đặt cáp.
- Hệ số K7 xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ đất.

4.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn cho phân xưởng.
Theo điều kiện lắp đặt các dây đẫn từ trạm biến áp đến tủ điện chính, từ tủ điện
chính đến các tủ điện nhóm và chiếu sáng được chôn ngầm dưới đất nên ta tính toán
hệ số lắp đặt K4, K5, K6, K7  tra bảng tra 6,7,8,9 ta có :

- K4=0,8 ( Đặt trong ống nhựa chon ngầm dưới đất).


- K5=1.
- K6=1(Đất khô).
- K7=0,89 (Nhiệt độ đất 300 C , bọc cách điện PVC).
K= K4. K5. K6. K7=0,8.1.1.0,89=0,712.
4.2.1 Lựa Chọn dây dẫn cho TPPT.

28
Ta có I tt của tủ phân phối
I tt 134,45
Icp≥ = = 188,83 A
K 0,712
Ta có Icp=189A, từ bảng tra 3 Chọn cáp đồng 4 lõi và có tiết diện F=70mm2
4.2.2 Lựa Chọn dây dẫn cho Nhóm 1.
I tt 37,98
Icp≥ = = 53,34 A
K 0,712
Ta có Icp=54 A, từ bảng tra 3 Chọn cáp đồng 4 lõi và có tiết diện F=10mm2
4.2.3 Lựa Chọn dây dẫn cho Nhóm 2.
I tt 38,01
Icp≥ = = 53,38 A
K 0,712

Ta có Icp=54 A, từ bảng tra 3 Chọn cáp đồng 4 lõi và có tiết diện F=10mm2
4.2.4 Lựa chọn dây dẫn cho nhóm 3.
I tt 37,25
Icp≥ = = 53,32 A
K 0,712

Ta có Icp=37A, từ bảng tra 3 Chọn cáp đồng 4 lõi và có tiết diện F=10mm2
4.2.5 Lựa chọn dây dẫn cho tủ chiếu sáng.

I tt 29,11
Icp≥ = = 40,88 A
K 0,712

Ta có Icp=41A, từ bảng tra 3 Chọn cáp đồng 4 lõi và có tiết diện F=10mm2
4.2.6 Chọn dây dẫn từ tủ động lực đến các thiết bị:
- K4=0,8 ( Cáp đi trong ống ngầm).
- K5=0,65(3 mạch nhánh).
- K6=1(Đất khô).
- K7=0,89 (Nhiệt độ đất 300 C , bọc cách điện PVC).
K= K4. K5. K6. K7=0,8.0,65.1.0,89=0,46
Lựa chọn dây dẫn theo máy có công suất lớn nhất:
PMax 8,24
Ilvmax= = = 22,36A
√3 .0,38 .0,56 √3 .0,38 .0,56
I lvmax 22,36
Icp= = = 48,61A
K 0,46

29
Ta có Icp=50A, từ bảng tra 3 Chọn dây đồng 4 lõi F=6mm2.
4.2.7 Chọn dây dẫn chiếu sáng, ổ cắm.
Thiêu tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN 9027-2012: Đặt đường dây dẫn trong nhà và
công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế.
Lựa chọn dây dẫn chiếu sáng có tiết diện 1,5mm2.
Lựa chọn dây dẫn ổ cắm có tiết diện 2,5mm2.

Bảng 5: Thống kê dây dẫn cho phân xưởng.


Tiết diện Iz
Phụ tải Loại dây
mm2 A
Dây dẫn cho TPPT Cadivi 70 233
Dây dẫn cho nhóm 1 Cadivi 10 78
Dây dẫn cho nhóm 2 Cadivi 10 78
Dây dẫn cho nhóm 3 Cadivi 10 78
Dây dẫn tủ chiếu sáng Cadivi 10 78
Dây dẫn cho các máy Cadivi 6 59
Dây dẫn cho chiếu sáng Cadivi 1,5 27
Dây dẫn cho ổ cắm Cadivi 2,5 35

4.3 Lựa chọn khí cụ điện


 Chọn CB.
Điều kiện lựa chọn CB.

{
U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z
I cu ≥ I xk

Trong đó:
U đmCB : là điện áp đinh mức của CB.
U đm lươi : điện áp làm việc của mạng điện.
I B: dòng điện tính toán cực đại của tải.
I N : dòng điện định mức của khí cụ điện.
I Z : dòng điện cho phép của dây dẫn.
I cu: dòng điện ngắn mạch cực đại mà khí cụ điện có thể chịu được.
I xk : dòng ngắn mạch xung kích.

 Tính chọn CB cho phân xưởng.

30
Hình 7: Vị trí các điểm ngắn mạch.
Từ máy biến áp 75kVA.
Tra bảng tra 2 và ta có: RBA=7,4 mΩ , XBA=85,3 m.
Dây đồng 10mm2 r0=3,33 Ω/Km x0=0,07 Ω/Km
Nhóm 1 ( 0,020 km ) 66,6 mΩ 1,4 mΩ
Nhóm 2 ( 0,005 km ) 16,65 mΩ 0,35 mΩ
Nhóm 3 ( 0,018 km) 59,94 mΩ 1,26 mΩ
Chiếu sáng(0,007 km) 23,31 mΩ 0,49 mΩ

4.3.1 Chọn CB cho nhóm 1.


Dòng điện tính toán cực đại của tải:
Stt =25 (kVA) = 25000 VA.
S tt 25000
I tt = = = 36,08 A.
√3 . U √ 3.400

31
I B=1,5. I tt =1,5.36,08 = 54,12 A.

Xác định dòng ngắn mạch


r∑ = 7,4+66,6 = 74 mΩ , x∑ =85,3+1,4= 86,7 mΩ
Dòng điện ngắn mạch tại N1 là:
U tb U tb 400
I ck = = =
√ 3 Z √3( √ r + x ∑ )

2 2
√ 3 .¿ ¿ = 2,026 (kA)= 2026 A
Chọn Kxk=1
Ixk=√ 2 . K xk . I ck = √ 2.1.2,026 = 2,87 kA
Dòng điện cho phép qua dây dẫn :
Vì chọn dây 4 lõi có F= 10 mm2
Iz=78A
Điều kiện lựa chọn CB :

{
U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z
I cu ≥ I xk

{
U đmCB ≥ 380V
 54,12 A ≤ I N ≤78 A
I cu ≥3,37 kA

 Chọn MCCB: ABN63c


4.3.2 Chọn CB cho nhóm 2.
Stt =25,02 (kVA) = 25020 VA.
S tt 25020
I tt = = = 36,11 A.
√3 . U √ 3.400
I B=1,5. I tt=1,5.36,11 = 54,17 A.

Xác định dòng ngắn mạch


r∑ = 7,4+16,65 = 24,05mΩ , x∑ =85,3+0,35= 85,65 mΩ
Dòng điện ngắn mạch tại N1 là:
U tb U tb 400
I ck = = =
√ 3 Z √3( √r + x ∑ )

2 2
√ 3 .¿ ¿ = 2,6 (kA)=2600 A
Chọn Kxk=1
Ixk=√ 2 . K xk . I ck = √ 2.1.2,6 = 3,68 kA
Dòng điện cho phép qua dây dẫn :

32
Vì chọn dây 4 lõi có F= 10 mm2
Iz=78A
Điều kiện lựa chọn CB :

{
U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z
I cu ≥ I xk

{
U đmCB ≥ 380 V
 54,17 A ≤ I N ≤ 78
I cu ≥ 3,68 kA
 Chọn MCCB: ABN63c
4.3.3 Chọn CB cho nhóm 3.
Dòng điện tính toán cực đại của tải:
Stt =24,52 (kVA) = 24520( VA )
S tt 24520
I tt = = = 35,39 (A)
√3 . U √ 3.400
I B=1,5. I tt=1,5.35,39 = 53,09(A)

Xác định dòng ngắn mạch


r∑ = 7,4+59,94 = 67,34 mΩ , x∑ = 85+1,26= 86,26 mΩ
Dòng điện ngắn mạch tại N3 là:
U tb U tb 400
I ck = = =
√ 3 Z √3( √r + x ∑ )

2 2
√ 3 .¿ ¿ = 2,11 (kA)=2110 A
Chọn Kxk=1
Ixk=√ 2 . K xk . I ck = √ 2.1.2,11=2,98 kA
Dòng điện cho phép qua dây dẫn :
Vì chọn dây 4 lõi có F= 10 mm2
Iz=78A
Điều kiện lựa chọn CB :

{
U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z
I cu ≥ I xk

{
U đmCB ≥ 380V
 53,09 A ≤ I N ≤ 78 A
I cu ≥2,98 kA

33
 Chọn MCCB: ABN63c
4.3.4 Chọn CB cho tủ chiếu sáng.
Stt =19,16 (kVA) = 19160 ( VA )
S tt 19160
I tt = = = 27,66 (A)
√3 . U √ 3.400
I B=1,5. I tt=1,5.27,66 = 41,49(A)

Xác định dòng ngắn mạch


r∑ = 7,4+23,31 = 30,71 mΩ , x∑ = 85+0,49= 85,49 mΩ
Dòng điện ngắn mạch tại N3 là:
U tb U tb 400
I ck = = =
√ 3 Z √3( √r + x ∑ )

2 2
√ 3 .¿ ¿ = 2,54 (kA)=2540 A
Chọn Kxk=1
Ixk=√ 2 . K xk . I ck = √ 2.1.2,54=3,59 kA
Dòng điện cho phép qua dây dẫn :
Vì chọn dây 4 lõi có F= 10 mm2
Iz=78A
Điều kiện lựa chọn CB :

{
U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z
I cu ≥ I xk

{
U đmCB ≥ 380 V
 41,49 A ≤ I N ≤ 78 A
I cu ≥ 3,59 kA

 Chọn MCCB: ABN63c


4.3.5 Chọn CB cho MBA.
Stt =75 (kVA) = 75000( VA )
S tt 75000
I tt = = = 108 (A)
√3 . U √ 3.400
I B=1,5. I tt =1,5.108 = 162(A)

Điều kiện lựa chọn CB :

{U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z

34
{ U đmCB ≥ 380V
162 A ≤ I N ≤233 A

 Chọn MCCB: ABS 203c


4.3.6 Chọn CB cho máy phát điện dự phòng.
Stt =100 (kVA) = 100000 VA )
S tt 100000
I tt = = = 144,34 (A)
√3 . U √ 3.400
I B=1,5. I tt=1,5.144,34 = 216,51(A)

Điều kiện lựa chọn CB :

{U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ IN ≤ I Z

{ U đmCB ≥ 380V
216,51 A ≤ I N ≤ 233 A

 Chọn MCCB: ABS 203c


4.3.7 Chọn CB tổng.
Dòng điện tính toán cực đại của tải:
Stt =88,49 (kVA) = 88490( VA )
S tt 88490
I tt = = = 127,72(A)
√3 . U √ 3.400
I B=1,5. I tt=1,5.127,72 = 191,58(A)

Xác định dòng ngắn mạch


r∑ = 7,4 mΩ , x∑ = 85,3 mΩ
Dòng điện ngắn mạch tại N0 là:
U tb U tb 400
I Ck= = =
√ 3 Z √3( √r + x ∑ )

2 2
√ 3 .¿ ¿ = 2,7 kA=2700 A
Chọn Kxk=1
Ixk=√ 2 . K xk . I ck = √ 2.1.2.7= 3,82 kA
Dòng điện cho phép qua dây dẫn :
Vì chọn dây 4 lõi có F= 70 mm2
Iz=233A
Điều kiện lựa chọn CB :

35
{
U đmCB ≥U đm lươi
I B≤ I N ≤ I Z
I cu ≥ I xk

{
U đmCB ≥ 380V
 191,58 A ≤ I N ≤ 233 A
I cu ≥5,09 kA

 Chọn MCCB: ABS 203c


4.3.8 Tính toán lựa chọn khí cụ điện cho các máy còn lại.
4.3.8.1 Máy mài tròn 3130.
 Tính chọn MCCB.
Udm = 380V
Pdm 2800
I dm= = =12,15 A
√3 . U dm . Ƞ . cos √ 3 .380 .0,5 .0,7
¿
Điều kiện lựa chọn:

{U đmcb ≥U đmlưới
I đmcb ≥ I lvmax
 {
U đmcb ≥380 V
I đmcb ≥ 12,15 A

 Chọn MCCB ABS33b


 Tính chọn Contactor, rơle nhiệt:
I tt =( 1,2−1,5 ) × I dm

Chọn 1.5 => I tt =1,5 ×12,15=18,23 A


4.3.8.2 Máy khoan đứng 2A135
 Tính chọn MCCB.
Uđm= 380 V
Pdm 4500
I dm= = =16,12 A
√3 . U dm . Ƞ . cos √3 .380 .0,53 .0,8
¿

{ U ≥380 V
 I đmcb≥ 16,12 A
đmcb

 Chọn MCCB ABS33b


 Tính chọn contactor, rơle nhiệt:
I tt =(1,2−1,5)× I dm
Chọn 1.5 => I tt =1,5 ×16,12=24,18 A

36
4.3.8.3 Máy mài sắc mũi phay 3667
 Tính chọn MCCB.
Uđm= 380 V
Pdm 1000
I dm= = =3,06 A
√3 . U dm . Ƞ . cos √ 3 .380 .0,5 .0,9
¿

{U ≥380 V
 I đmcb≥3,06 A
đmcb

 Chọn MCCB ABS33b


 Tính chọn contactor, rơle nhiệt:
I tt =(1,2−1,5)× I dm
Chọn 1.5 => I tt =1,5 ×3,06=4,59 A
4.3.8.4 Máy dọa tọa độ 2A450.
 Tính chọn MCCB.
Uđm= 380 V
Pdm 2000
I dm= = =6,99 A
√3 . U dm . Ƞ . cos √3 .380 .0,58 .0,75
¿

{U ≥380 V
 I đmcb≥6,99 A
đmcb

 Chọn MCCB ABS33b


 Tính chọn contactor, rơle nhiệt:
I tt =(1,2−1,5)× I dm
Chọn 1.5 => I tt =1,5 ×6,99=10,49 A
4.3.8.5 Máy tiện IA62
 Tính chọn MCCB.
Uđm= 380 V
Pdm 7000
I dm= = =20,85 A
√3 . U dm . Ƞ . cos √3 .380 .0,6 .0,85
¿

{ U ≥380 V
 I đmcb≥ 20,85 A
đmcb

 Chọn MCCB ABS33b

37
 Tính chịn contactor, rơle nhiệt:
I tt =(1,2−1,5)× I dm
Chọn 1.5 => I tt =1,5 ×20,85=31,28 A

38
Bảng 6: Bảng chọn CB cho phân xưởng.
Loại MCCB Udm(V) Idm(A) ICu(kA) Hãng Số lượng
ABS33b 400 10-15-20-30 7,5 LS 14
ABN63c 400 60 18 LS 4
100-125-150-175-
ABS 203c 400 30 LS 4
200-225-250

4.4 Chọn tủ điện cho hệ thống điện phân xưởng.


Chọn tủ theo điều kiện:
Chọn khung tủ đạt tiêu chuẩn chống bụi và nước với tiêu chuẩn IP43 –
IP55 nhờ được chế tạo từ thép tấm thép có lớp sơn tĩnh điện dày 2mm – 3mm.
Tiêu chuẩn:  IEC 60439-1
Dòng điện định mức : 0,4kA – 50Hz
Dòng điện tối thiểu và tối đa : 100A – 6300A
Kích thước:
TPPT H=1100mm, W=600mm, D=400mm.

Hình 8: Tủ phân phối chính.

39
Tủ nhóm 1,2,3 và chiếu sáng: H=800mm, W=600mm, D=300.

Hình 9: Tủ phân phối nhóm.


4.5 Tính tổn thất.
Tính toán về điện bao gồm tính các loại tổn thất trong hệ thống như tổn thất điện
áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng cũng như các tính toán về phân bố công
suất, lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp, các chế độ vận hành…
Tính toán điện phục vụ cho công tác đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống
cung cấp điện, xác định tổng phụ tải, chọn các phần tử của mạng điện, xác định
phương án bù công suất phản kháng…
Tùy mục đích sử dụng mà độ chính xác của các tính toán đòi hỏi khác nhau. Để
khối lượng tính toán giảm bớt có thể sử dụng các biểu đồ, bảng tính có sẵn trong
các sách tra cứu.
Các bước thực hiện lần lượt: xử lý các dữ kiện ban đầu (cấp điện áp, loại dây
dẫn, sơ đồ mạng…), xây dựng sơ đồ thay thế, thực hiện tính toán và xử lý kết quả.
Tính toán tổn thất trong hệ thống.

40
Bảng thống kê thông số phụ tải:
Nhóm 1 2 3 Chiếu sáng TPPT
Số Lượng 6 6 4 - -
I dn(A) 101 160,16 182,8 - -
I tt (A) 37,98 38,01 37,25 29,11 134,45
∑ Ptt (kW) 13 14,26 14,71 18,2 60,17
∑ Qtt (KVAr) 21,35 20,56 19,62 6 65
∑ S tt(kVA) 25 25,02 24,52 19,16 88,49

4.5.1 Hao Tổn từ MBA đến tủ phân phối tổng ( l=55m).


Chọn dây đồng Ftb=70mm2 từ bảng tra 2 ta có :
r0 = 0,29 Ω/km
x0= 0,24 Ω/km
Chọn dây dẫn theo tổn hảo thất điện áp .
R = r0.l0 =0,29.0,055 = 0,016 Ω
X = x0.l0 =0,24.0,055= 0,013 Ω
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P . R+Q . X 60,17. 0,016+65. 0,013
∆U= = =¿ 4,76 V
U dm 0,38
∆U 4,76
⇒ ∆U %= .100= .100=1,25 %
U 380
∆ U % ≤5 % ↔ 1,25%≤ 5 %
⇒Thỏa điều kiện
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
2 2 2 2
P +Q (60,17 +65 )
∆ P= 2 ( r 0 . l )= 2 (0,29.0,055 ¿ =866,58 (W) =0,87(kW)
U 0,38
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây:
2 2
P2 +Q 2 (60,17 +65 )
∆ Q= 2 ( x 0 .l ) = 2 (0,24.0,055 ¿ =717,17(Var) =0,72(kVAr)
U 0,38
Tổn thất công suất biểu kiến trên đường dây :
∆ S=∆ P+ j ∆Q =0,87+j0,72=1,13∠39,61 (kVA)
4.5.2 Hao Tổn từ tủ phân phối tới tủ Đl1 ( l = 20m).

41
Chọn dây đồng F=10 mm2 từ bảng tra 2 ta có :
r01 = 3,33 Ω/km
x01= 0,31 Ω/km
Chọn dây dẫn theo tổn hảo thất điện áp 
R = r01.l01 = 3,33.0,02 = 0,067 (Ω)
X = x01.l01 =0,31.0,02 = 0,0062 (Ω)
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P . R+Q . X 13 . 0,067+21,35.0,0062
∆U= = =¿ 2,64 (V)
U dm 0,38
∆U 2,64
⇒ ∆U %= .100= .100= 0,69 %
U 380
∆ U % ≤5 % ↔ 0,69 %≤ 5 %
⇒Thỏa điều kiện
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
2 2 2 2
P +Q ( 13 + 21,35 )
∆ P= 2 ( r 0 . l )= 2 (3,33 . 0,02¿ = 288,18(W) = 0,29 (Kw)
U 0,38
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây:
2 2 2 2
P +Q (13 +21,35 )
∆ Q= 2 ( x 0 .l ) = 2 (0,31 . 0,02¿ = 26,83 (Var) = 0,027(KVAr)
U 0,38
Tổn thất công suất biểu kiến trên đường dây :
∆ S=∆ P+ j ∆Q = 0,29+0,027j =0,29 ∠5,32 (kVA)
4.5.3 Hao Tổn từ tủ phân phối tới tủ Đl 2 ( l=5m).
Chọn dây đồng F =10mm2 từ bảng tra 2 ta có :
r02 = 3,33 Ω/km
x02= 0,31 Ω/km
Chọn dây dẫn theo tổn hảo thất điện áp 
R = r01.l01 = 3,33.0,005= 0,017 (Ω)
X = x01.l01 =0,31.0,005 = 0,0016 (Ω)
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P . R+Q . X 14,26.0,017+ 20,56.0,0016
∆U= = =¿0,72 (V)
U dm 0,38
∆U 0,72
⇒ ∆U %= .100= .100= 0,19 %
U 380

42
∆ U % ≤5 % ↔ 0,19%≤ 5 %
⇒Thỏa điều kiện
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
2 2
P2 +Q 2 ( 14,26 + 20,56 )
∆ P= 2 ( r 0 . l )= 2 (3,33 . 0,005¿ = 72,19(W) = 0,072 (kW)
U 0,38
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây:
2 2
P2 +Q 2 (15,68 +22,6 )
∆ Q= 2 ( x 0 .l ) = 2 (0,31. 0,005 ¿ = 6,7 (Var) = 0,0067 (kVAr)
U 0,38
Tổn thất công suất biểu kiến trên đường dây :
∆ S=∆ P+ j ∆Q = 0,072+0,0067j = 0,07∠ 5,32(kVA)
4.5.4 Hao Tổn từ tủ phân phối tới tủ Đl 3 ( l=18m).
Chọn dây đồng F=10mm2 từ bảng tra 2 ta có :
r03 = 3,33 Ω/km
x03= 0,31 Ω/km
Chọn dây dẫn theo tổn hảo thất điện áp 
R = r01.l01 = 3,33.0,018 = 0,06 (Ω)
X = x01.l01 = 0,31.0,018 = 0,006 (Ω)
Tổn thất điện áp trên đường dây :
P . R+Q . X 14,71.0,06+19,62.0,006
∆U= = =¿ 2,63 (V)
U dm 0,38
∆U 2,63
⇒ ∆U %= .100= . 100= 0,69 %
U 380
∆ U % ≤5 % ↔ 0,69 %≤ 5 %
⇒Thỏa điều kiện
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
2 2
P2 +Q 2 ( 14,71 +19,62 )
∆ P= 2 ( r 0 . l )= 2 (3,33 . 0,018 ¿ = 249,61 (W) = 0,25 (kW)
U 0,38
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây:
2 2
P2 +Q 2 (14,71 +19,62 )
∆ Q= 2 ( x 0 .l ) = 2 (0,31. 0,018 ¿ = 23,24(Var) = 0,023 (KVAr)
U 0,38
Tổn thất công suất biểu kiến trên đường dây :
∆ S=∆ P+ j ∆Q = 0,25+0,023j =0,25 ∠ 5,3(kVA)

43
4.5.5 Hao tổn công suất tác dụng các thiết bị trong xưởng.
Chọn dây đồng F =6mm2 từ bảng tra 2 ta có :
r0 =5,55 Ω/km
x0= 0,32 Ω/km
Từ đó ta có bảng sau :
Kí hiệu Khoảng cách từ tủ 2
P +Q
2
Tên máy Pd(kW) ∆ P= ( r 0 . l )(kW)
MB Đl đến thiết bị(m) U2

Máy mài tròn 3130 1.1 4 10 0,025


Máy mài tròn 3130 1.2 4 15 0,037
Máy mài tròn 3130 1.3 4 20 0,049
Máy khoan đứng 2A135 2.1 5,625 8 0,035
Máy khoan đứng 2A135 2.2 5,625 13 0,056
Máy khoan đứng 2A135 2.3 5,625 18 0,078
Máy mài sắc mũi phay 3667 3.1 1,1 11 0,002
Máy mài sắc mũi phay 3667 3.2 1,1 16 0,002
Máy mài sắc mũi phay 3667 3.3 1,1 21 0,003
Máy phay 6H81 4.1 7,9 7 0,052
Máy phay 6H81 4.2 7,9 12 0,088
Máy phay 6H81 4.3 7,9 17 0,125
Máy dọa tọa độ 2A450 5.1 2,67 9 0,007
Máy dọa tọa độ 2A450 5.2 2,67 14 0,011
Máy tiện ren IA62 6.1 8,24 4 0,029
Máy tiện ren IA62 6.2 8,24 9 0,065
Tổng 0,66

4.5.6 Tính toán tổn hao điện năng một năm trên dây.
Tổn thất công suất tác dụng toàn phần xưởng:
∆ P Σ=∆ P PP +∆ P1 +∆ P2 + ∆ P3 + ∆ P tbi
¿ 0,87+ 0,29+ 0,072+0,25+0,66=2,142(kW )

Tổn hao điện năng một năm :

44
∆ A=∑ P∑ . τ

τ =(0.124 +T maxx . 10−4 )2.8760

Từ T = 3770h ⇒ τ=2198,77(h)
⇒ ∆ A=∑ P∑ . τ =2,142.2198,77=4709,77 (Kw.h)

Tính giá thành tổn thất trong một năm :


Y =∆ A .C=4709,77.1555=7323692,35 ¿)

45
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN VỀ CHIẾU SÁNG


5.1 Yêu cầu thiết kế chiếu sáng.


Khái niệm:
Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống. Có nhiều cách phân
loại các hình thức chiếu sáng.
 Căn cứ vào đối tượng cần chiếu sáng: chiếu sáng dân dụng và chiếu sáng công
nghiệp.
 Căn cứ vào mục đích chiếu sáng: chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu
sáng sự cố.
 Ngoài ra còn có thể phân thành chiếu sáng trong nhà, chiếu sáng ngoài trời,
chiếu sáng trang trí, chiếu sáng bảo vệ…
Mỗi hình thức chiếu sáng có yêu cầu riêng, đặc điểm riêng dẫn đến phương pháp
tính toán cách sử dụng các loại đèn và bố trí khác nhau.
Một số đại lượng dùng trong tính toán.
 Quang thông: là năng lượng của ngồn sáng phát ra qua một đơn vị diện tích

trong một đơn vị thời gian. . Đơn vị của quang thông là Lumen
(lm).
Trong đó: là bước sóng.

là độ rõ của bước sóng.

là hàm phân bố năng lượng.


 Cường độ ánh sáng: nếu có một nguồn sáng S bức xạ theo mọi phương, trong
góc dω (steradian) nó truyền đi một lượng quang thông dF thì cường độ ánh

sáng của nguồn sáng , (cd). Sau đây là chường độ sáng của một số nguồn
sáng thông dụng:

 Độ rọi: người ta định nghĩa mật độ quang thông rơi trên bề mặt là độ rọi, có đơn

vị là lux: (1 lux=1 lm/m2).

46
Các phương pháp tính toán:
 Phương pháp hệ số sử dụng: phương pháp này dùng để tính toán chiếu
sáng chung. Phương pháp này dùng để chiếu sáng cho các phân xưởng
có diện tích lớn hơn 10m2. Phương pháp này không thích hợp để tính
chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng ngoài trời.

 Phương pháp tính từng điểm: Phương pháp này để tính chiếu sáng cho
các phân xưởng quan trọng và khi tính không quan tâm đến hệ số phản
xạ.

 Phương pháp đơn vị công suất: được dùng để xem xét các giải pháp kinh
tế, kiểm tra lại các bước tính toán về kỹ thuật chiếu sáng và dự kiến
trước các phụ tải chiếu sáng khi bắt đâu thiết kế. Phương pháp này chủ
yếu dùng các bảng tra sẵn về trị số đơn vị công suất và có thể bỏ qua
trình tự tính toán theo kỹ thuật chiếu sáng nhưng vẫn xác định được tổng
công suất của tất cả các đèn dùng trong chiếu sáng chung đều.

5.2 Tính toán chiếu sáng


Tính toán chiếu sáng chung cho phân xưởng bằng phương pháp hệ số sử
dụng.
 Các bước thiết kế.
- Bước 1: Quyết định mức chiếu sáng cần thiết lên bề mặt làm viêc, loại đèn
và nguồn phát sáng
Phải tiến hành đánh giá sơ loại bộ về loại chiếu sáng cần
- Bước 2: Thu thập số liệu phòng
Thu thập chiều dài, rộng chiều cao
Tra các bảng tiêu chuẩn IEC đề tìm độ rọi cho từng phòng
- Bước 3: Xác định hệ số phản xạ của trần-tường-sàn, hệ số sử dụng Cu
Với chỉ số phòng được xác định theo công thức:
ab
Ri=
hđ (a+b)
- Bước 4: Chọn độ rọi tiêu chuẩn Eyc (lux)

47
- Bước 5: Xác định số bóng đèn
E yc . S
Nđ=
F đ . Cu. LFF
Trong đó:
N đ : số bóng đèn

E: độ rọi yêu cầu của mặt phẳng làm việc


S: diện tích
F đ : quang thông của một bóng đèn

Cu: hệ số sử dụng
LFF: hệ số thất thoát ánh sáng
Các chỉ số LFF thường gặp
Văn phòng có điều hòa 0.8
Công nghiệp sạch 0.7
Công nghiệp không sạch 0.6
Bước 6: Bố trí các bộ đèn để đảm bảo tính đồng đều
Emax
≤1.6=¿ Emax ≤ 1.6 × E yc
E yc
E yc E yc
≤1.6=¿ Emin ≥
Emin 1,6
5.2.1 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng.
Ta có kích thước của toàn phân xưởng:
- Chiều dài phân xưởng b = 70m
- Chiều rộng phân xưởng a = 26m.
- Chiều cao phân xưởng h = 7m.
- Diện tích phân xưởng S = 1820m2.

48
Bảng 7: Kích thước từng khu vực.

Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích


Tên Phòng
(m) (m) (m) (m2)
Sửa chữa 1 35 15,9 7 557
Sửa chữa 2 16 12,6 7 202
Phòng 1 9,8 7,9 7 77
Phòng 2 29,8 9,8 7 292
Phòng 3 9,8 9,6 7 94
Phòng 4 9,8 7,8 7 76
Phòng 5 6,1 4,6 4 28
Phòng họp 1 5 4,8 4 24
Phòng họp 2 5 2,9 4 15
Phòng họp 3 7,7 4,5 4 35
Phòng y tế 7 3,9 4 27
Phòng họp 4 8,5 7 4 60
Phòng giám đốc 5,1 4,6 4 24
WC 1 14 12 4 168
WC 2 6,4 4,3 4 28

 Vì phòng sữa chữa 1, sữa chữa 2, phòng 1, phòng 2, phòng 3, phòng 4, có


chức năng giống nhau nên chọn loại đèn, hệ số thất thoát ánh sáng (LFF), độ
rọi giống nhau từ đó ta có.

- Chọn loại đèn led High Bay 120W của rạng đông:
- Model: D HB01L 500/120W
- Công suất : Pđm = 120W.
- Quang thông (Flux): F = 10800lm
- Kích thước (∅ xH ¿ : 500x375mm
- Nhiệt độ màu: 300/5000/6500K
- Eyc = 300 (lux)

49
- LFF=0,7
-Chọn độ cao treo đèn: độ cao treo đèn được tính từ đáy dưới của đèn đến mặt
phẳng làm việc, chọn chiều cao của mặt phẳng làm việc làm Hlv = 0.8m, đèn treo
cách trần Hc = 0.8m => chiều cao treo đèn Hđ = 7 – (0.8+0.8) =5,4(m).
 Phòng sửa chữa 1
Chỉ số phòng:
ab 35.15,9
Ri= = =2,02
hđ (a+b) 5,4.(35+15,9)
Ri = 2,02 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-10%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0.89
Số bóng đèn cho phòng sữa chữa 1 là:
E yc . S 300.557
Nđ= = =24,8 bóng đèn
F đ . Cu. LLF 10800.0,89.0,7
Chọn chẵn 26 bóng đèn (thẩm mĩ, dễ sắp xếp)
 Phòng sửa chữa 2
Chỉ số phòng
ab 16.12,6
Ri= = =1,31
hđ (a+b) 5,4.(16+12,6)
Ri = 1,31 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-10%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,73
Số bóng đèn cho phòng sữa chữa 2 là:

E yc . S 300.202
N đèn = = =10.96 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 16500.0,73 .0,7
Chọn chẵn 12 bóng đèn
 Phòng 1
Chỉ số phòng:
ab 9,8.7,9
Ri= = =0,81
hđ (a+b) 5,4.(9.8+7,9)
Ri = 0,81 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-10%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,57
Số bóng đèn cho phòng 1 là:

50
E yc . S 300.77,42
N đèn = = =5,39 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 16500.0,57 .0,7
Chọn chẵn 6 bóng
 Phòng 2
Chỉ số phòng 2:
ab 29,8.9,8
Ri= = =0,73
hđ (a+b) 5,4.(29,8+9,8)
Ri = 0,73 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-10%
Tra bảng tra 1=> Cu = 1,37
Số bóng đèn cho phòng 2 là:
E yc . S 300.292,04
N đèn = = =15,88 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 16500.1,37 .0,7
Chọn chẵn 16 bóng
 Phòng 3
Chỉ số phòng 3:
ab 9,8.9,6
Ri= = =0,90
hđ (a+b) 5,4.(9,8+9,6)
Ri = 0,9 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-10%
=> Cu = 0,57
Số bóng đèn cho phòng 3 là:
E yc . S 300.94,08
N đèn = = =6,55 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 16500.0,57 .0,7
Chọn chẵn 8 bóng đèn
 Phòng 4
Chỉ số phòng 4:
ab 9,8.7,8
Ri= = =0,80
hđ (a+b) 5,4.(9,8+7,8)
Ri = 0,8 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-10%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,57
Số bóng đèn cho phòng 4 là:
E yc . S 300.76,44
N đèn = = =5,32 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 16500.0,57 .0,7

51
Chọn chẵn 6 bóng đèn.
 Vì phòng họp 1, phòng họp 2, phòng họp 3, phòng họp 4, phòng 5, phòng
giám đốc có chức năng giống nhau nên chọn loại đèn, hệ số thất thoát ánh
sáng (LFF), độ rọi giống nhau từ đó ta có.
- Chọn loại led của huỳnh quang
- Model: BD T8 M11 H22/36W
- Công suất: 36W
- Quang thông: 3050 lm
- Eyc = 500 (lux)
- LFF=0,8
 Phòng họp 1
Chỉ số phòng:
ab 5.4,8
Ri= = =0,61
hđ (a+b) 4.(5+ 4,8)
Ri = 0,61 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng họp 1 là:
E yc . S 500.24
N đèn = = =8,01bóng đèn
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 4 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn
 Phòng họp 2
Chỉ số phòng:

ab 5.2,9
Ri= = =0,46
hđ (a+b) 4.(5+ 2,9)
Ri = 0,46 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng họp 2 là:
E yc . S 500.14,5
N đèn = = =4,87 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 3 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn
 Phòng họp 3

52
Chỉ số phòng:
ab 7,7.4,5
Ri= = =0,71
hđ (a+b) 4.(7,7+ 4,5)
Ri = 0,71 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng hop 3 là:
E yc . S 500.34,65
N đèn = = =11,64 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 6 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn.
 Phòng họp 4
Chỉ số phòng:
ab 8,5.7
Ri= = =0,96
hđ (a+b) 4.(8,5+ 7)
Ri = 0,96 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng họp 4 là:
E yc . S 500.59,5
N đèn = = =19,99 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 10 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn.
 Phòng 5:
Chỉ số phòng:
ab 6,1+ 4,6
Ri= = =0,66
hđ (a+b) 4.(6,1+ 4,6)
Ri = 0,66 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng 5 là:
E yc . S 500.29
N đèn = = =9,43 bóng đèn.
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 6 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn.
 Phòng y tế
Chỉ số phòng:

53
ab 7.3,9
Ri= = =0,63
hđ (a+b) 4.(7 +3,9)
Ri = 0,63 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng y tế là:
E yc . S 500.27,3
N đèn = = =9,17 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 6 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn.
 Phòng giám đốc
Chỉ số phòng:
ab 5,1.4,6
Ri= = =0,60
hđ (a+b) 4.(5,1+ 4,6)
Ri = 0,6 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 80%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,61
Số bóng đèn cho phòng giám đốc là:
E yc . S 500.23,46
N đèn = = =7,88 bóng đèn.
F đ . Cu. LFF 3050.0,61.0,8
Chọn 4 bộ đèn, một bộ 2 bóng đèn.
 Chọn đèn cho phòng WC.
- Loại đèn led ốp trần rạng đông.
- Model: D LN11L 220/18W
- Công suất: 18W
- Quang thông: 1700lm
- Eyc = 500 (lux)
- LFF=0,8
Chỉ số phòng WC1:
ab 14.12
Ri= = =1,6
hđ (a+b) 4.(14 +12)
Ri = 1,6 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,84
Số bóng đèn cho phòng WC1 là:

54
E yc . S 200.168
N đèn = = =29,4 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 1700.0,84 .0,8
Chọn chẵn 30 bóng đèn.
Chỉ số phòng WC2
ab 6,4.4,3
Ri= = =0,64
hđ (a+b) 4.(6,4 +4,3)
Ri = 0,64 hệ số phản xạ của trần tường sàn là 50%-50%-30%
Tra bảng tra 1=> Cu = 0,53
Số bóng đèn cho phòng WC2 là:
E yc . S 200.28
N đèn = = =7,7 bóng đèn
F đ . Cu. LFF 1700.0,53 .0,8
Chọn chẵn 8 bóng đèn.
5.2.2 Tính toán chọn ổ cắm
Ta có So= 40W/m2.
Sdd=400VA/ổ.
SCN=1000VA/ổ.
 Chọn ổ cắm cho xưởng sửa chữa 1.
Ta có công suất đặt của ổ cắm.
P=S. So=557.40=22280W
Ta chọn 10 ổ cắm công nghiệp:
PCN=10.1000=10000W
Công suất của ổ cắm dân dụng là:
Pdd=P - PCN = 22280-10000 = 12280W
Số ổ cắm dân dụng cho xưởng sửa chữa 1 là:
P dd 12280
NOC= = =30,7 ổ
S dd 400

Chọn 31 ổ cắm dân dụng.


 Chọn ổ cắm cho xưởng sửa chữa 2.
Ta có công suất đặt của ổ cắm
P=S. So=202.40=8080W
Ta chọn 4 ổ cắm công nghiệp:
PCN=4.1000=4000W

55
Công suất của ổ cắm dân dụng là:
Pdd=P - PCN = 8080-4000 = 4080W
Số ổ cắm dân dụng cho xưởng sửa chữa 1 là:
P dd 4080
NOC= = =10,2 ổ
S dd 400
Chọn 11 ổ cắm dân dụng.

Hình 10: Mặt bằng bố trí đèn.

56
Bảng 8: Thống kê số lượng đèn.

Tên Phòng Số lượng đèn Loại đèn

Sửa chữa 1 27 D HB01L 500/120W


Sửa chữa 2 12
Phòng 1 6
Phòng 2 16
Phòng 3 8
Phòng 4 6
Phòng 5 8
Phòng họp 1 12 BD T8 M11 H22/36W

Phòng họp 2 6
Phòng họp 3 12
Phòng y tế 12
Phòng họp 4 20
Phòng giám đốc 8

WC 1 30 Led ốp trần 18W

WC 2 8

57
CHƯƠNG 6: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

6.1 Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất
Nâng cao hệ số công suất là mốt trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm
điện năng. Do động cơ không đồng bộ, máy biến áp cùng với đường dây trên không
là những thiết bị chủ yếu tiêu thụ công suất phản kháng Q của hệ thống điện. Để
tránh truyền tải một lượng Q lớn trên đường dây, các thiết bị bù được đặt ở gần phụ
tải để cung cấp Q trực tiếp cho phụ tải và được gọi là bù công suất phản kháng, làm
nâng cao hệ số công suất cosφ. Việc nâng cao hệ số công suất đưa đến các hiệu quả:

 Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện, do .

 Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện, do .


 Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp, do khả năng truyền tải
phụ thuộc vào tình trạng phát nóng và tỷ lệ với bình phương dòng điện:

.
 Ngoài ra, nó còn dẫn đến giảm được chi phí kim loại màu, góp phần ổn định
điện áp, tăng khả năng phát điện của máy phát…
 Các giải pháp bù cosφ:
Có hai giải pháp chính bù là cosφ tự nhiên và dùng các thiết bị bù.
 Các giải pháp bù cosφ tự nhiên:
 Thay động cơ thường xuyên non tải bằng động cơ có công suất bé hơn.
 Giảm điện áp cho những động cơ làm việc non tải.
 Hạn chế động cơ chạy không tải.
 Dùng dộng cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
 Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
 Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp dung
lượng nhỏ hơn.
 Bù công suất cho lưới điện xí nghiệp:

58
Công suất cần bù cho xí nghiệp để nâng hệ số công suất từ cosφ1 lên hệ số công

suất cosφ2:
Các vị trí có thể đặt tụ bù trong mạng điện xí nghiệp:
 Đặt tụ bù phía cao áp xí nghiệp: tuy giá tụ cao áp rẽ nhưng chỉ giảm tổn thất
điện năng từ phía cao áp ra lưới.
 Đặt tụ bù tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp xí nghiệp giúp giảm điện năng
trong trạm biến áp.
 Đặt tụ bù tại các tủ động lực: làm giảm được tổn thất điện áp trên đường dây
từ tủ đến trạm phân phối và trong trạm.
 Đặt tụ bù cho tất cả các động cơ: phương pháp này có lợi nhất về giảm tổn
thất điện năng nhưng tăng chi phí đầu tư, vận hành và bảo dưỡng tụ.
6.2 Tính bù cho hệ thống.

3. P 1 . cos φ1 +3. P2 . cosφ 2 +3. P3 . cos φ3 +3. P 4 .cos φ 4 +2. P 5 . cos φ5 +2. P6 .cos φ 6 3.2,8 .0,5+3.4,5 .0,5
cos φtb ¿ =
3. P 1+3. P2 +3. P3 +3. P4 +2. P5 +2. P 6 3.2,8+

tg φtb=1,3

Chọn cos φ sau khi bù là: 0,95  tg φsb=0,33

Qtb =Pt . tgφtb=¿ 60,17.1,3 = 78,22kVAr

Qsb =P t .tg φsb =¿ 60,17.0,33 = 19,86 kVAr

Qb=Qtb−Qsb =¿ 78,22 – 19,86 = 58,36 kVAr

Chọn 3 tụ bù 20 kVAr.

59
CHƯƠNG 7: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT


7.1 Chống sét

Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp

vào trạm biến áp trên cơ bản có thể thực

hiện cột chống sét,đặc biệt đối với các

vùng lãnh thổ có điều kiện thời tiết khắc

nghiệt , nhiều giông bão như nước ta thì ta

dùng các cột thu sét để chống sét cho các trạm biến áp .


Yêu cầu kỹ thuật:

-Phạm vi bảo vệ phải phủ kín được toàn bộ các trang thiết bị và bộ phận mạng

điện của trạm, có nghĩa là loại trừ hoặc giảm nhỏ xác suất sét đánh trực tiếp vào các

trang thiết bị điện và bộ phận mang điện cuả trạm.

-Hệ thống nối đất chống sét (cũng như các khoảng cách trong không khí và

trong đất từ các phần tử của cột đến các bộ phận mang điện, đến các trag thiệt bị

mang điện và hệ thống nối đất an toàn của trạm trong trường hợp hệ thống thu sét

60
đặt độc lập) phỉa đựoc thiết kế và tính toán sao cho không xảy ra phóng điện ngược

trên cách điện của trạm.


Yêu cầu kinh tế :

Khi các yêu cầu kỹ thuật đã thoả mãn một cách tuyệt đối, phương án thiết kế hệ

thống thu sét được chọn phải có chi phí đầu tư xây dựng hợp lý (ít vốn vật tư, dễ

dàng thi công, dễ dàng bảo trì, sửa chữa…) Như vậy trong điều kiện kỹ thuật cho

phép cố gắng tận dụng kết cấu công trình của trạm để đặt hệ thống thu sét như : xà

đỡ, cột điện, mái nhà, ống khói, cột đèn pha chiếu sáng…


Yêu cầu về mỹ quan:

-Không nên đặt hệ thống thu sét cao, thấp chênh lệch nhau nhiều sẽ làm ảnh

hưởng nhiều tới mỹ quan .


Đảm bảo vận hành bình thường:

-Không nên đặt hệ thống thu sét, cột thu sét vào những nơi gây trở ngại cho sự

vận hành bình thường của trạm., cho sự giao thông của xe cộ và đồng thời chú ý

đến tính mỹ quan của trạm (không lộn xộn, lố nhố quá nhiều độ cao…)


Về các yêu cầu khác :

61
-Đối với khu vực trạm thuộc cấp điện áp 110kV trở lên lưới trung tính trực tiếp

nối đất. Với cấp điện áp này, mức cách điện xung khá cao và trị số điện trở tản ổn

định của hệ thống tương đối bé, nên có thể tận dụng kết cấu công trình của trạm để

đặt hệ thống thu sét.

-Đối với kim thu sét được đặt ngay trên trụ xà (không được đặt gần giữa xà), độ

cao hiệu dụng của dây chống sét không nên vượt quá 50% chiều cao xà để khỏi gia

cố và đảm bảo mỹ quan công trình.

-Để tăng độ an toàn cho trạm biến áp, thiết bị quan trọng và đắt tiền của trạm,

nên tránh đặt dây thu sét ngay trên xà đỡ dây của máy biến áp đồng thời các điểm

nối đất của các kim thu sét , cột thu sét phải đặt cách xa điểm nối đất trung tính và

vỏ máy biến áp trên 15 m theo mạch thanh dẫn trong đất.

7.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét là:

62
Bán kính bảo vệ của kim phóng điện sớm ESE thay đổi theo từng dự án chống sét,
cụ thể thay đổi theo cấp bảo vệ, chiều cao của công trình, chiều cao của cột đỡ... và
được xác định theo biểu thức:
Rp = √ h ( 2 D−h ) + ∆ L( 2 D+ ∆ L)
Trong đó:
Rp: là bán kính bảo vệ (m)

H: là chiều cao tính từ kim thu sét ESE đến mặt phẳng cần bảo vệ (m)
∆ L : Quãng đường của tia vân đạo.
D: là khoảng cách phóng điện (m), được xác định theo biểu thức:
D=10 I 2/ 3
Ở đây I: là biên độ dòng sét (kA).
Tùy thuộc giá trị của biên độ dòng sét, người ta đưa ra khái niệm mức độ bảo vệ. Mức
bảo vệ cao tương ứng với biên độ dòng sét I1=6kA (D1=20m), mức độ bảo vệ trung
bình tương ứng với biên độ dòng sét I2=10kA (D2=45m) và mức độ bảo vệ tiêu chuẩn
I3=15kA (D3=60m).
Tính toán chống sét cho xưởng cơ khí có diện tích: 70x26 (m2) có đỉnh chóp 10m,
phần thấp nhất của mái là 5m, chiều cao từ mũi kim thu sét tới mặt đất là 20m.
7.3 Tính toán chống sét

63
 Chọn kim thu sét ESE cao 4m, độ cao từ mặt đất tới đỉnh kim 14m.

 Công trình áp dụng bán kính bảo vệ cấp I với D=20m

 Kim thu sét INGESCO PCO 6.4 có ∆ T =60 us ,v =1m/us nên ta có:

∆ L=v . ∆ T =1 x 60=60 m
Rp = √ h ( 2 D−h ) + ∆ L(2 D+ ∆ L) =√ 4 (2.20−4 ) +60(2.20+ 60) =78,28m

Vậy bán kính bảo vệ của kim là 78,25m bảo vệ toàn bộ hệ thống phân
xưởng 70x26m

7.4 Hệ thống nối đất chống sét.


Hệ thống nối đất trong trường hợp sử dụng kim phóng điện sớm không đòi hỏi
nhiều dây dẫn xuống như trường hợp kim Franklin, loại đất này ta chọn đất sét có
điện trở suất pđất = 1.104 Ω.cm, trường hợp đất ước trung bình thì Kc = 1,5 ; Kt = 2,0
Chọn chiều dài của cọc
L = 3m, d=16 mm
Chọn thanh ngang tròn dn = 8 mm
Hệ thống cọc được chọn sâu cách mặt đất 0,8m (tính từ thanh ngang)
Ta có

Ptt (cọc) = Kcp = 1,5.104 (Ω.cm) = 150 (Ω.m)

Ptt (thanh) = Ktp = 2.104 (Ω.cm) = 200 (Ω.m)

điện trở nối đất của 1 cọc

R1 c =
P tt
[
2π . L
ln ⁡(
4L
] ).
2 h+ L
=
150
ln(
4.3
1,36. d 4 h+ L 2 π .3 1,36.16 .10−3 ).
2.0,8+3
4.0,8+3
=37,3 (Ω)

Giả sử chọn hệ thống nối đất gồm 6 cọc, chọn cách nhau 5m tra bảng 6.4 sách CCĐ
ta có:

nc= 0,77 và nt = 0,83

Điện trở khuếch tán của 6 cọc:

R1 c 37,3
Rc= = = 8,07 (Ω)
n . nc 6.0,77

64
Điện trở khuếch tán của thanh ngang với tổng chiều dài Lth = 6.5=30m

R 't =
P tt
2π .L[( ) ]
ln
4L
√h . d
−1 =
200
2 π .30
(ln(
4.30
√ 0,8.8. 10−3
)-1) =6,7 (Ω)

R 't 6,7
Rt = = = 8,07 (Ω)
nt 0,83

Điện trở nối đất :

R c . Rt 8,07.8,07
Rnđ = = = 4,04(Ω)
R c+¿ R ¿ 8,07+8,07
t

Theo tiêu chuẩn thì [Rnđ] < 10 Ω


Rnđ =4,04Ω ¿ 10 Ω

=>Đạt yêu cầu

Hình 11 : Hệ thống chống sét.


7.5 Hệ thống nối đất trung tính máy biến áp

65
Chọn chiều dài của cọc
L = 3m , d=16 mm
Chọn thanh ngang tròn dn = 8 mm
Hệ thống cọc được chôn sâu cách mặt đất 0,8m (tính từ thanh ngang)
Ta có

Ptt (cọc) = Kcp = 1,5.104 (Ω.cm) = 150 (Ω.m)

Ptt (thanh) = Ktp = 2.104 (Ω.cm) = 200 (Ω.m)

điện trở nối đất của 1 cọc

R1 c =
P tt
2π . L [
ln ⁡(
4L
]
).
2 h+ L
=
150
ln(
4.3
1,36. d 4 h+ L 2 π .3 1,36.16 .10−3 ).
2.0,8+3
4.0,8+3
=37,3 (Ω)

Giả sử chọn hệ thống nối đất gồm 10 cọc, chọn cách nhau 6m tra bảng 6.4 giáo
trình CCĐ ta có:

nc= 0,77 và nt = 0,83

Điện trở khuếch tán của 10 cọc:

R1 c 37,3
Rc= = = 4,84 (Ω)
n . nc 10.0,77

Điện trở khuếch tán của thanh ngang với tổng chiều dài Lth= 10.6=60m

R 't =
P tt
2π .L[ (√ ) ]
ln
4L
h.d
−1 =
200
2 π .60
(ln(
4.60
√ 0,8.8. 10−3
)-1) =3,72 (Ω)

R ' t 3,72
Rt = = = 4,48 (Ω)
nt 0,83

Điện trở nối đất :

R c . Rt 4,84.4,48
Rnđ = = = 2,33 (Ω)
R c+¿ R ¿ 4,84+ 4,48
t

Theo tiêu chuẩn thì [Rnđ] < 4 Ω


Rnđ =2,33Ω ¿ 4Ω

=>Đạt yêu cầu

66
Hình 12 : Hệ thống cọc nối đất MBA.
7.6 Hệ thống nối đất an toàn

-Chọn chiều dài cọc :

L= 3m, d=16mm

Chọn thanh ngang tròn dn = 8 mm


Hệ thống cọc được chôn sâu cách mặt đất 0,8m (tính từ thanh ngang)
Ta có

Ptt (cọc) = Kcp = 1,5.104 (Ω.cm) = 150 (Ω.m)

Ptt (thanh) = Ktp = 2.104 (Ω.cm) = 200 (Ω.m)

điện trở nối đất của 1 cọc

R1 c =
P tt
[
2π . L
ln ⁡(
4L
]).
2 h+ L
=
150
ln(
4.3
1,36. d 4 h+ L 2 π .3 1,36.16 .10−3 ).
2.0,8+3
4.0,8+3
=37,3 (Ω)

Các cọc bố trí theo chu vi 70mx26m khoảng 46 cọc . chọn cách nhau 5m, tra bảng
6.4 sách CCĐ có hệ số sử dụng cọc là:

nc= 0,56 và nt = 0,28

Điện trở khuếch tán của 46 cọc:

R1 c 37,3
Rc= = = 1,45 (Ω)
n . nc 46.0,56

Điện trở khuếch tán của thanh ngang với chu vi 46 cọc =2.( 70+26)=192m

R 't =
P tt
2π .L[( ) ]
ln
4L
√h . d
−1 =
200
π .192
(ln(
4.192
√ 0,8.8. 10−3
)-1) =1,35 (Ω)

67
R ' t 1,35
Rt = = = 4,82(Ω)
nt 0,28

Điện trở nối đất :

R c . Rt 1,45.4,82
Rnđ = = = 1,11 (Ω)
R c+¿ R ¿ 1,45+4,82
t

Theo tiêu chuẩn thì [Rnđ] < 4 Ω

Rnđ =1,11Ω ¿ 4 Ω

=>Đạt yêu cầu

Hình 13: Hệ thống cọc nối đất an toàn.

TỔNG KẾT

 Những thuật lợi – khó khăn.


 Thuật lợi 
 Được sự hướng dẫn tận tình của thầy bộ môn.
 Các thành viên trong nhóm làm việc tích cực, hỗ trợ lẫn nhau,
thống nhất ý kiến.
 Khó khăn

68
 Chưa tiếp xúc trực tiếp với công trình.
 Do lần đầu làm đồ án Cung Cấp Điện nên kiến thức còn hạn
chế.
 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế công trình là theo TCVN và tiêu chuẩn IEC.

69
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình làm đồ án cung cấp điện với sự giúp đỡ của thầy cô và
giáo viên hướng dẫn về mọi mặt từ nhiều phía và nhất là trong thời gian thực hiện
đề tài, nên đề tài đã được hoàn thành đúng thời gian qui định, bên cạnh đó là sự chia
sẻ kinh nghiệm từ các anh chị và các bạn trên các diễn đàn các anh khóa trước.

Nhóm sinh viên thực hiện xin chân thành cảm ơn đến : Quý thầy cô trong
khoa - Điện – Điện Lạnh đã giảng dạy những kiến thức chuyên môn làm cơ sở để
thực hiện tốt đồ án môn học.

Đặc biệt, thầy Lê Phong Phú và thầy Đoàn Quốc Đạt – giáo viên hướng dẫn
đề tài đã giúp đỡ và cho nhóm sinh viên những lời chỉ dạy quý báu, giúp nhóm thực
hiện định hướng tốt trong khi thực hiện.
Chúng em xin 1 lần nữa nói lời cảm ơn chân thành.

70
Danh mục hình
Hình 1: Mặt bằng sửa chữa cơ khí.............................................................................2
Hình 2: Vị trí các phụ tải..........................................................................................4
Hình 3: Tâm của các tủ phân phối...........................................................................15
Hình 4: Phương án cung cấp điện cho phân xưởng.................................................18
Hình 5: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển và mạch động lực máy phay 6H81........23
Hình 6: Tủ điều khiển máy phay 6H81....................................................................24
Hình 7: Vị trí các điểm ngắn mạch..........................................................................30
Hình 8: Tủ phân phối chính.....................................................................................37
Hình 9: Tủ phân phối nhóm.....................................................................................38
Hình 10: Mặt bằng bố trí đèn..................................................................................54
Hình 11 : Hệ thống chống sét..................................................................................62
Hình 12 : Hệ thống cọc nối đất MBA......................................................................63
Hình 13: Hệ thống cọc nối đất an toàn....................................................................65

71
Danh mục bảng.
Bảng 1: Danh Sách thiết bị của phân xưởng sửa chửa cơ khí....................................2
Bảng 2: Tổng kết thông số phụ tải...........................................................................12
Bảng 3: Tọa độ của các tủ phân phối.......................................................................15
Bảng 4: Thống kê khí cụ điện của máy phay 6H81.................................................25
Bảng 5: Thống kê dây dẫn cho phân xưởng............................................................29
Bảng 6: Bảng chọn CB cho phân xưởng..................................................................37
Bảng 7: Kích thước từng khu vực............................................................................47
Bảng 8: Thống kê số lượng đèn...............................................................................55

72
PHỤ LỤC BẢNG TRA
Bảng tra 1 : Hệ số sử dụng của bóng đèn – (RI-chỉ số phòng)
Hệ số phản xạ
Kiểu
Trần 0.8 0.5 0.3
chiếu
Tường 0.5 0.3 0.5 0.3 0.3
sáng
Sàn 0.3 0.1 0.3 0.1 0.3 0.1 0.3 0.1 0.1
RI Hệ số sử dụng
0.6 61 58 54 52 59 57 53 51 51
1.0 80 75 73 63 76 73 70 68 67
Trực tiếp 1.5 95 86 88 82 90 84 84 80 79
2.0 102 91 96 87 95 89 91 86 84
3.0 111 97 106 95 103 98 99 92 91
5.0 119 102 115 100 109 98 106 97 96
RI Hệ số sử dụng
0.6 52 49 43 42 49 48 42 41 41
1.0 73 67 64 60 69 65 61 59 58
Chiếu sâu 1.5 89 81 81 75 83 78 77 73 72
2.0 97 86 89 81 90 83 84 79 78
3.0 107 94 101 90 99 91 94 88 86
5.0 116 100 111 97 106 96 102 94 93
RI Hệ số sử dụng
0.6 15 15 9 10 12 6 8 5
1.0 28 27 20 19 18 19 13 13 8
Gián tiếp 1.5 41 39 31 30 26 25 20 19 13
2.0 51 48 41 40 32 30 26 25 16
3.0 65 58 55 52 39 37 34 32 20
5.0 77 68 70 63 45 43 42 39 24

73
Bảng tra 2 : bảng tra điện trở và điện kháng của dây ĐỒNG và NHÔM, điện áp
≤ 500 vôn.

ro xo ro xo
Tiết Dây Dây đăt Tiết Dây Dây đăt
diện đặt trong ống diện đặt trong ống
Nhôm Đồng Nhôm Đồng
mm2 mm2
hở hay cáp hở hay cáp
1.5 22.2 13.35 - 0.10 50 0.67 0.40 0.25 0.06
2.5 13.3 8.0 - 0.09 70 0.48 0.29 0.24 0.06
1 8.35 5.0 0.33 0.09 90 0.35 0.21 0.23 0.06
6 5.55 3.33 0.32 0.09 120 0.28 0.17 0.22 0.06
10 3.33 2.0 0.31 0.07 150 0.22 0.13 0.21 0.06
16 2.08 1.25 0.29 0.07 185 0.18 0.11 0.21 0.06
25 1.33 0.80 0.27 0.07 240 - 0.08 0.20 -
35 0.95 0.57 0.26 0.06 300 0.12 0.07 0.19 0.06

74
Bảng tra 3: Dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp CVV/DTA,CVV/WA ruột
đồng, cách điện PVC, vỏ PVC có giáp bảo vệ, chôn trong đất.

1 lõi (single core)


3 và 4 lõi
2 lõi
2 cáp đặt cách khoảng 3 cáp tiếp xúc nhau
Two cables spaced theo hình 3 lá Three and four
Two core
core
Trefoil touching
Tiết diện
ruột dẫn Độ sụt
áp
Độ sụt áp Độ sụt áp Độ sụt áp Dòng
Nominl area Dòng điện
Dòng điện Dòng điện Approx
of conduct điện định Approxim Approxim Approxim định
định mức định mức imate
mức ate ate ate mức
Volt
Volt drop Volt drop Volt drop
Current Current drop
Current per per per Curren
per
Amp per Amp per Amp per t
rating rating Amp
ratings
per
metre metre metre rating
metre
mm 2
A mV A mV A mV A mV
1.5 33 32 29 25 32 29 27 25
2.5 44 20 38 15 41 17 35 15
4 59 11 53 9.5 55 11 47 9.5
6 75 9 66 6.4 69 7.4 59 6.4
10 101 4.8 86 3.8 92 4.4 78 3.8
16 128 3.2 110 2.4 119 2.8 101 2.4
25 168 1.9 142 1.5 158 1.7 132 1.5
35 201 1.4 170 1.1 190 1.3 159 1.1
50 238 0.,97 203 0.82 225 0.94 188 0.82
70 292 0.67 248 0.58 277 0.66 233 0.57
95 349 0.50 297 0.44 332 0.49 279 0.42
120 396 0.42 337 0.36 377 0.40 317 0.35
150 443 0.36 376 0.31 422 0.34 355 0.29
185 497 0.31 423 0.27 478 0.29 401 0.25
240 571 0.26 485 0.23 561 0.24 462 0.21
300 640 0.23 542 0.29 616 0.21 517 0.18
400 708 0.22 600 0.19 693 0.19 580 0.17

75
Bảng tra 4: Tìm số thiết bị hiệu quả.

P*
n*
0.2
1.0 0.95 0.9 0.85 0.8 0.75 0.70 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.15
0
0.00 0.01 0.02 0.1
0.0005 0.005 0.006 0.007 0.007 0.009 0.011 0.013 0.016 0.019 0.030 0.039 0.051 0.073 0.18
5 0 4 1
0.00 0.01 0.04 0.2
0.01 0.011 0.012 0.013 0.015 0.017 0.023 0.026 0.031 0.037 0.059 0.076 0.10 0.14 0.32
9 9 7 0
0.3
0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.03 0.03 0.04 0.04 0.05 0.06 0.07 0.09 0.11 0.14 0.19 0.26 0.51
6
0.4
0.03 0.03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.11 0.13 0.16 0.21 0.27 0.36 0.64
8
0.5
0.04 0.04 0.04 0.05 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.10 0.12 0.15 0.18 0.22 0.27 0.34 0.44 0.72
7
0.6
0.05 0.05 0.05 0.05 0.07 0.07 0.08 0.10 0.11 0.13 0.15 0.18 0.22 0.26 0.33 0.41 0.51 0.79
4
0.7
0.06 0.06 0.06 0.07 0.08 0.09 0.10 0.12 0.13 0.15 0.18 0.21 0.26 0.31 0.38 0.47 0.58 0.83
0
0.7
0.08 0.08 0.08 0.09 0.11 0.12 0.13 0.15 0.17 0.20 0.24 0.28 0.33 0.40 0.48 0.57 0.68 0.89
9
0.8
0.10 0.09 0.10 0.12 0.13 0.15 0.17 0.19 0.22 0.25 0.29 0.34 0.40 0.47 0.56 0.66 0.76 0.92
5
0.9
0.15 0.14 0.16 0.17 0.20 0.23 0.25 0.28 0.32 0.37 0.42 0.48 0.56 0.67 0.72 0.80 0.88 0.95
3
0.9
0.20 0.19 0.21 0.23 0.26 0.29 0.33 0.37 0.42 0.47 0.54 0.64 0.69 0.76 0.83 0.89 0.93
5
0.25 0.24 0.26 0.29 0.32 0.36 0.41 0.45 0.51 0.57 0.64 0.71 0.78 0.85 0.90 0.93 0.95
0.30 0.29 0.32 0.35 0.39 0.42 0.48 0.53 0.60 0.66 0.75 0.80 0.86 0.90 0.94 0.95
0.35 0.33 0.37 0.41 0.45 0.50 0.56 0.62 0.68 0.74 0.81 0.66 0.91 0.94 0.95
0.40 0.38 0.42 0.47 0.52 0.57 0.63 0.69 0.75 0.81 0.86 0.91 0.93 0.95
0.45 0.43 0.44 0.52 0.58 0.64 0.70 0.76 0.81 0.87 0.91 0.93 0.95
0.50 0.48 0.47 0.58 0.64 0.70 0.76 0.82 0.89 0.91 0.94 0.95
0.55 0.52 0.57 0.63 0.69 0.75 0.82 0.87 0.91 0.94 0.95
0.60 0.57 0.63 0.69 0.75 0.82 0.87 0.91 0.94 0.95
0.65 0.62 0.68 0.74 0.81 0.66 0.91 0.94 0.95
0.70 0.66 0.73 0.80 0.86 0.90 0.94 0.95
0.75 0.70 0.78 0.85 0.90 0.93 0.95
0.80 0.70 0.83 0.89 0.94 0.95
0.85 0.80 0.88 0.93 0.95
0.90 0.85 0.92 0.95

100 0.95

76
Bảng tra 5: Hệ số cực đại Kmax theo Ksd và nhq.
Nhq Giá trị Kmax khi Ksd
0.1 0.15 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
4 3.43 3.11 2.64 2.14 1.87 1.65 1.46 1.29 1.14 1.05
5 3.23 2.87 2.42 2.00 1.76 1.57 1.41 1.26 1.14 1.04
6 3.04 2.64 2.24 1.88 1.66 1.51 1.37 1.23 1.10 1.04
7 2.88 2.48 2.10 1.80 1.58 1.45 1.33 1.21 1.09 1.04
8 2.72 2.34 1.99 1.72 1.52 1.40 1.30 1.20 1.08 1.04
9 2.56 2.20 1.90 1.65 1.47 1.37 1.28 1.18 1.08 1.03
10 2.42 2.10 1.84 1.60 1.36 1.34 1.26 1.16 1.07 1.03
12 2.10 1.85 1.67 1.45 1.28 1.25 1.20 1.13 1.07 1.03
16 1.99 1.77 1.61 1.41 1.26 1.23 1.18 1.12 1.07 1.03
18 1.91 1.70 1.55 1.37 1.24 1.21 1.16 1.11 1.06 1.03
20 1.84 1.65 1.50 1.34 1.21 1.20 1.15 1.11 1.06 1.03
25 1.71 1.55 1.40 1.28 1.19 1.17 1.14 1.10 1.06 1.03
30 1.62 1.46 1.34 1.24 1.17 1.16 1.13 1.10 1.05 1.03
35 1.56 1.41 1.30 1.21 1.15 1.15 1.12 1.09 1.05 1.02
40 1.50 1.37 1.27 1.19 1.14 1.03 1.12 1.09 1.05 1.02
45 1.45 1.33 1.25 1.17 1.13 1.12 1.11 1.08 1.04 1.02
50 1.40 1.30 1.23 1.16 1.12 1.11 1.10 1.08 1.04 1.02
60 1.32 1.25 1.19 1.14 1.11 1.10 1.09 1.07 1.03 1.02
70 1.27 1.22 1.17 1.12 1.10 1.09 1.09 1.06 1.03 1.02
80 1.25 1.20 1.15 1.11 1.09 1.10 1.08 1.06 1.03 1.02
90 1.23 1.18 1.13 1.10 1.08 1.09 1.08 1.05 1.02 1.02
100 1.21 1.17 1.12 1.10 1.07 1.08 1.07 1.05 1.02 1.02
120 1.19 1.16 1.12 1.09 1.06 1.07 1.07 1.05 1.02 1.02
140 1.17 1.15 1.11 1.08 1.05 1.06 1.06 1.05 1.02 1.02
160 1.16 1.13 1.10 1.08 1.05 1.05 1.05 1.04 1.02 1.02
180 1.16 1.12 1.10 1.08 1.05 1.05 1.05 1.04 1.01 1.01
200 1.15 1.12 1.09 1.07 1.05 1.05 1.05 1.04 1.01 1.01
220 1.14 1.12 1.08 1.07 1.05 1.05 1.05 1.04 1.01 1.01
240 1.14 1.11 1.08 1.07 1.05 1.05 1.05 1.03 1.01 1.01
260 1.13 1.11 1.08 1.06 1.05 1.05 1.05 1.03 1.01 1.01
280 1.13 1.11 1.08 1.06 1.05 1.05 1.05 1.03 1.01 1.01
300 1.12 1.10 1.07 1.06 1.04 1.03 1.03 1.03 1.01 1.01

77
Bảng tra 6: Chọn K4 theo cách lắp đặt
Thứ
Cách lắp đặt Hệ số K4
tự
1 Đặt trong ống bằng đất nung, ống ngầm hoặc rãnh đúc 0.8

2 Trường hợp khác 1

Bảng tra 7: Chọn k5 theo các hàng cáp được đặt cách nhau trong đất
Khoảng cách Số cáp
trông thấy
1 2 3 4 5 6
được, mm
100 1.00 0.90 0.90 0.80 0.78 0.75
200 1.00 0.92 0.87 0.84 0.82 0.81

300 1.00 0.93 0.85 0.87 0.86 0.85

Bảng tra 8: Chọn k6 theo tính chất của đất


Tính chất của đất K6 Tính chất của đất K6
Rất ước ( bão hòa ) 1.21 Khô 1
Rất khô 0.86
Uớt 1.13
Ẩm 1.05

Bảng tra 9: Chọn K7 phụ thuộc vào nhiệt độ của đất
Cách điện
Nhiệt độ của đất
Thứ tự
t0C PVC XPLE,EPR
1 10 1.10 1.07
2 15 1.05 1.04
3 20 1.00 1
4 25 0.95 0.96
5 30 0.89 0.93
6 35 0.84 0.89
7 40 0.77 0.85
8 45 0.71 0.8
9 50 0.63 0.76
10 55 0.55 0.71
11 60 0.45 0.75

78
Bảng tra 10: Mối quan hệ giưa chiều cao và bán kính bảo vệ

H D ∆L Rp H D ∆L Rp
2 20 60 32 25 20 60 79.8436
4 20 60 52 26 20 60 79.77468
5 20 60 78.58117 27 20 60 79.69316
6 20 60 78.76547 28 20 60 79.59899
7 20 60 78.93668 29 20 60 79.49214
8 20 60 79.09488 30 20 60 79.37254
9 20 60 79.24014 31 20 60 79.24014
10 20 60 79.37254 32 20 60 79.09488
11 20 60 79.49214 33 20 60 78.93668
12 20 60 79.59899 34 20 60 78.76547
13 20 60 79.69316 35 20 60 78.58117
14 20 60 79.77468 36 20 60 78.38367
15 20 60 79.8436 37 20 60 78.17289
16 20 60 79.89994 38 20 60 77.9487
17 20 60 79.94373 39 20 60 77.711
18 20 60 79.975 40 20 60 77.45967
19 20 60 79.99375 41 20 60 77.19456
20 20 60 80 42 20 60 76.91554
21 20 60 79.99375 43 20 60 76.62245
22 20 60 79.975 44 20 60 76.31514
23 20 60 79.94373 45 20 60 76.99342
24 20 60 79.89994

79
Bảng tra 11: Hệ số sử dụng (a-khoảng cách giữa các cọc,l-chiều dài cọc).

Khi đặt cọc thành dãy.


Số cọc Tỷ số a/l
chôn 1 2 3
thẳng
Ƞc Ƞt Ƞc Ƞt Ƞt Ƞt
đứng
3 0,78 0,80 0,86 0,92 0,91 0,95
4 0,74 0,77 0,83 0,87 0,88 0,92
5 0,70 0,74 0,81 0,86 0,87 0,90
6 0,63 0,72 0,77 0,83 0,83 0,88
10 0,59 0,62 0,75 0,81 0,81 0,82
15 0,54 0,50 0,70 0,78 0,78 0,74
20 0,49 0,42 0,68 0,77 0,77 0,68
30 0,43 0,31 0,65 0,75 0,75 0,58

Khi đặt cọc theo chu vi mạch vòng.


Số cọc Tỷ số a/l
chôn 1 2 3
thẳng
Ƞc Ƞt Ƞc Ƞt Ƞc Ƞt
đứng
4 0,69 0,45 0,78 0,55 0,85 0,70
6 0,62 0,40 0,73 0,48 0,80 0,64
8 0,58 0,36 0,71 0,43 0,78 0,60
10 0,55 0,34 0,69 0,40 0,76 0,56
20 0,47 0,27 0,64 0,32 0,71 0,47
30 0,43 0,24 0,60 0,30 0,68 0,41
50 0,40 0,21 0,56 0,28 0,66 0,37
70 0,38 0,20 0,54 0,26 0,64 0,35

100 0,35 0,19 0,52 0,24 0,62 0,33

80
Bảng tra 12: Bảng tra các thông số cơ bản của máy biến áp.
Điện áp Tổn thất công suất

(KV) W UN% I0% Điển Điện


Công Không Ngắn Của Của trở kháng
TT suất tải khi mạch
(KVA) Cao Hạ khi Uđm Uđm Uđm (mΩ) (mΩ)
Uđm (
P0) ( Pn)
1 30 22 0,4 130 600 4 2 23.1 213.3
2 50 22 0,4 190 1.000 4 2 12.2 128.0
3 75 22 0,4 260 1.400 4 2 7.4 85.3
4 100 22 0,4 330 1.750 4 2 5.3 64.0
5 160 22 0,4 510 2.350 4 2 3.2 40.0
6 180 22 0,4 550 2.950 4 2 2.7 35.6
7 250 22 0,4 700 3.250 4 2 1.8 25.6
8 320 22 0,4 720 3.900 4 2 1.1 20.0
9 400 22 0,4 900 4.600 4 2 0.9 16.0
10 560 22 0,4 1.000 5.500 4,5 2 05 12.9
11 630 22 0,4 1.300 6.500 4,5 2 0.5 11.4
12 750 22 0,4 1.300 11.000 5,5 1,5 0.4 11.7
13 1.000 22 0,4 1.700 12.000 6,5 1,5 0.3 10.4

81
Tài liêu tham khảo
1. Ths.Lê Phong Phú, Ths.Phạm Văn Thành, Ths.Phan Đại Nghĩa, Ths.Phan Thanh
Tú, Ths.Nguyễn Bá Nhạ, Ths.Nguyễn Bảo Quốc, giáo trình cung cấp điện, năm
2017.
2. Ths.Lê Phong Phú, Ths.Phạm Văn Thành, Ths.Phan Thanh Tú, Ths.Nguyễn Bá
Nhạ, Ths.Nguyễn Bảo Quốc, hướng dẫn thiết kế đồ án môn học cung cấp điện, năm
2019.
3. TS.Đỗ Chí Phi, Ths.Bùi Đông Hải, Ths. Nguyễn Quang Thông, Ths. Phạm Duy
Thanh, Th.s Phùng Văn Biển, hướng dẫn đồ án trang bị điện.

Các tiêu chuẩn


1 TCVN 9027-2012: Đặt đường dây dẫn trong nhà và công trình công cộng-Tiêu c
uẩn thiết kế.
2 TCVN 9026-2012: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng-Tiêu
chuẩn thiết kế.
3 TCVN 7114-1-2008: Chiếu sáng nơi làm việc-Phần 1: Trong nhà.
4 TCVN 7114-3-2008: Chiếu sáng nơi làm việc-Phần 3: Yêu cầu chiếu sáng an toàn
và bảo vệ những nơi làm việc ngoài nhà.
5 TCVN 7447-2010: Hệ thống lắp đặt điện hạ áp.
6 TCVN 4756-1898: Quy phạm nối đất và nối không thiết bị điện.
7 TCVN 5556 :91: Thiết bị điện hạ áp-Yêu cầu chung về bảo vệ chống giật.
8 Tiêu chuẩn IEC 60439-1 và IEC 529 cho tủ điện.
9 Tiêu chuẩn IEC 947, IEC 898 và IEC 1008 cho thiết bị đóng cắt.
10 Tiêu chuẩn IEC 60884-1 cho ổ cắm điện.
11 Tiêu chuẩn IEC 60669-1 cho công tắc.

12 Tiêu chuẩn IEC 502, BS 6004 cho các dây cáp điện.

13 TCVN 9385:2012: Chống sét cho các Công trình Công Cộng.

82

You might also like