You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA: ĐIỆN_ĐIỆN TỬ

NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA BẢN VẼ AUTOCAD VỀ ĐIỆN THANG MÁY


VÀ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN

CBHD: Phan Văn Hán


GVGS: T.S Vũ Trí Viễn

SVTH: Trần Minh Duy

MSSV: 41901085

LỚP: 1904030
TP. HỒ CHÍ MINH _NGÀY 09 THÁNG 08 NĂM 2023

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành dự án này, em chân thành cảm ơn đến Thầy T.S Vũ Trí Viễn đã tận
tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm dự án và công ty VGSI_ELEVATOR đã tạo điều
kiện rất tốt cho những sinh viên như em được học hỏi thực tế rất nhiều. Nhờ những
hướng dẫn chân thành và bổ ích của thầy và công ty mà em có thêm được nhiều kiến thức
và cải thiện cách nhìn thực tế trong việc rèn luyện và học tập.
Em chân thành cảm ơn thầy Viễn và quý thầy cô của khoa Điện-Điện tử, trường Đại học
Tôn Đức Thắng đã truyền đạt kiến thức, cũng như kinh nghiệm, cảm hứng học tập trong
những năm em học tập tại trường Đại Học Tôn Đức Thắng để em hoàn thành được dự án
thực tập một cách tốt nhất.
Cuối cùng em chúc em kính chúc quý Thầy, Cô và công ty luôn luôn thành công
và dồi dào sức khỏe ạ.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 08 năm 2023

Sinh viên
Trần Minh Duy
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn
khoa học của T.S Vũ Trí Viễn. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung
thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các
nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
nội dung luận văn của mình. Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 08 năm 2023
Sinh viên
Trần Minh Duy
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.......................................................................................................3
Khái quát đề tài:....................................................................................................................................3
Đề tài gồm 3 phần chính:...................................................................................................................3
Kết quả dự kiến đạt được trong kì thực tập:......................................................................................3
CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI........................................................................................................3
I. Tìm hiều về thang máy của công ty VSGI........................................................................................3
1. Loại thang máy:.............................................................................................................................3
2. Thành phần điện trong bộ điều khiển MMR và MRL:...............................................................4
3. Car top box:...................................................................................................................................7
4.PIT box:...........................................................................................................................................8
5. Dây và dây cáp:..............................................................................................................................9
6. COP (Bảng điều khiển thang máy).............................................................................................10
7. LIOP (Bảng điều khiển chỉ báo):................................................................................................11
8. ARD (Thiết bị cứu hộ tự động)...................................................................................................12
9. Hệ thống máy liên lạc:.................................................................................................................13
II. Kiểm tra và sửa lại lại bản vẽ Autocad về các thành phần về điện:............................................13
1. Các bước kiểm tra và chỉnh sửa lại bản vẽ kỹ thuật Autocad về điện:....................................13
2. Các dấu hiệu nhận biết bản vẽ đã kiểm tra và sửa chữa:.........................................................14
3. Những thành phần cần kiểm tra va sửa lại:...............................................................................14
III. Thiết kế tủ điện (sử dụng phần mềm công ty Solid Edge):........................................................16
1.Tấm tủ trên...................................................................................................................................16
2. Tấm tủ phải:.................................................................................................................................17
3. Tấm bên trái:...............................................................................................................................18
4. Tấm đế:.........................................................................................................................................18
5. Tấm tủ lưng:.................................................................................................................................19
6.Tấm cửa.........................................................................................................................................20
7. Tủ điện hoàn chỉnh:.....................................................................................................................21
8. Thiết kế bản vẽ bên Autocad:......................................................................................................21
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.......................................................................................................................25
Ưu điểm của việc thực tập tại công ty:...............................................................................................25
1. Ưu điểm:...................................................................................................................................25
2. Nhược điểm:.............................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................26

MỤC LỤC HÌNH ẢNH


Hình 1: Ảnh tủ điện MRL và MMR............................................................................................................5
Hình 2: Ảnh các thành phần của tủ điện MRL (MMR cũng tương tự)........................................................6
Hình 3 : Ảnh hộp Inverter............................................................................................................................7
Hình 4: Mạch điều khiển chính...................................................................................................................7
Hình 5: Bo mạch chính: Chức năng đèn báo...............................................................................................8
Hình 6: Car top control board(G-554)....................................................................................................9
Hình 7: Car top box.....................................................................................................................................9
Hình 8: PIX BOX......................................................................................................................................10
Hình 9: Dây điện và cáp............................................................................................................................11
Hình 10: Bảng điều khiển COP.................................................................................................................12
Hình 11: Bảng điều khiển LIOP................................................................................................................13
Hình 12: Hộp ARD......................................................................................................................................14
Hình 13: Hệ thống liên lac.........................................................................................................................14
Ảnh bản vẽ cad sửa chữa
Bản vẽ CAD 1...........................................................................................................................................16
Bản vẽ CAD 2...........................................................................................................................................16
Bản vẽ CAD 3...........................................................................................................................................17
Ảnh tủ điện
Bản vẽ tủ điện 1.........................................................................................................................................18
Bản vẽ tủ điện 2.........................................................................................................................................19
Bản vẽ tủ điện 3.........................................................................................................................................20
Bản vẽ tủ điện 4.........................................................................................................................................21
Bản vẽ tủ điện 5.........................................................................................................................................22
Bản vẽ tủ điện 6.........................................................................................................................................23
Bản vẽ tủ điện 7.........................................................................................................................................24
Ảnh cad tủ điện
Bản vẽ Cad Tủ 1........................................................................................................................................26
Bản vẽ Cad Tủ 2........................................................................................................................................26
Bản vẽ Cad Tủ 3........................................................................................................................................27
Bản vẽ Cad Tủ 4........................................................................................................................................28
Bản vẽ Cad Tủ 5........................................................................................................................................29
Bản vẽ Cad Tủ 6........................................................................................................................................30
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Khái quát đề tài:
Mục tiêu tìm hiều và nguyên cứu thực hành: Được sự hướng dẫn và phân công công việc
của bộ phận CE về hệ thống điệ n (Electric power system) tìm hiều về tháng máy và phần
mềm và các thiết bị điện của tủ điện và dây điện.

Đề tài gồm 3 phần chính:


- Tìm hiều về thang máy của công ty VSGI

- Kiểm tra và sửa lại lại bản vẽ Autocad về các thành phần về điện

- Thiết kế tủ điện (sử dụng phần mềm công ty Solid Edge)

Kết quả dự kiến đạt được trong kì thực tập:


Hiểu biết về các thiết bị thang máy, thành phần, nguyên lý hoạt động cấu tạo của thang
máy. Vấn đề gặp phải khi sử dụng và cách phát triển thang máy.

-Tìm hiểu các phần mềm liên quan và sự dụng chúng trong công việc thực tập như thành
thạo autocad hơn và sử dụng được phần mềm Solid Edge trong việc thiết kế tủ điện.

-Hỗ trợ công ty, đặc biệt là nhóm trong nhưng dự án, công việc liên quan…

CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


I. Tìm hiều về thang máy của công ty VSGI
1. Loại thang máy:
Có 2 loại thang máy:

- MMS: Tủ điều khiển MMR thường được lắp đặt trong phòng máy thang máy.

- MRL: MRL thường được lắp đặt ở vận thăng hoặc hạ cánh của tầng trên cùng
Hình 1: Ảnh tủ điện MRL và MMR

2. Thành phần điện trong bộ điều khiển MMR và MRL:


Các bộ phận thành phần tương tự nhau

• Chuyển đổi nguồn điện

• Cụm bảng điều khiển

• Biến tần LCDR

• Trunking

• Cụm công tắc tơ

• Cụm đầu cuối nguồn

• Bộ ngắt mạch & thiết bị đầu cuối

• Assembly

• Nguồn điện phanh

• Cụm thiết bị đầu cuối giao diện


Hình 2: Ảnh các thành phần của tủ điện MRL (MMR cũng tương tự)

2.1 Bộ điều khiển:


Inverter wiring

Main board: Port function

Main board: Indicator lamp function

Operation panel

External wiring panel

Brake power supply (G-632)

door bypass device

Contactor drive device (G-684)

Electric release device (G-713


Hình 3 : Ảnh hộp Inverter

Hình 4: Mạch điều khiển chính


Hình 5: Bo mạch chính: Chức năng đèn báo

3. Car top box:


3.1: Phạm vi sử dụng:
Được lắp đặt trên đầu xe thang máy để điều khiển và giám sát nóc xe của hệ thống thang
máy. Các thành phần, chẳng hạn như bộ điều khiển cửa, quạt xe hơi, xe hơi chiếu sáng,
chiếu sáng đầu ô tô, rèm cửa an toàn cửa ô tô giám sát …

3.2: Thành phần:


◆ Bảng điều khiển đầu xe

◆ Khối đầu cuối

◆ Cồng chiêng đến

◆ Chiếu sáng đầu xe

◆ Cấp điện khẩn cấp

◆ Hệ thống liên lạc nội bộ trén ô tô

3.3 Bảng điều khiển thang máy:


Cách sử dụng:

Được lắp đặt trong hộp kiểm tra đầu ô tô để kiểm soát và giám sát các bộ phận trên nóc ô
tô của hệ thống thang máy, chẳ ng hạn như bộ điều khiển máy cửa, quạt xe, đèn xe, đèn
nóc xe, báo cháy , mái che xe bảo trì, giám sát rèm cửa an toàn cửa xe và các chức năng
khác.

Hình 6: Car top control board(G-554)

Hình 7: Car top box

4.PIT box:
4.1: Cách sử dụng:
Hộp hố thường được lắp đặt trong hố của thang máy. Tất cả các tín hiệu an toàn được sử
dụng để kết nối hố, chẳng hạn như tín hiệu giới hạn dưới, tín hiệu đệ m, hố tín hiệu dừng
khẩn cấp, v.v.
Thành phần:

◆ Thiết bị đầu cuối ◆ Nút khẩn cấp

◆ Ổ cắm điện ◆ Hệ thống liên lạc nội bộ phía dưới

Hình 8: PIX BOX

5. Dây và dây cáp:


- Cáp du lịch ------- cáp phẳng, cáp giám sát ngẫu nhiên

- Hoistway cap ------- cap tròn

- Cap May Keo

- Dây cap điện

- Cáp máy cửa

- Thiết bị, cáp kết nối dụng cụ

(Bao gồm cả cáp truyền thông, cáp mã hóa và cáp kết nối, v.v.)

Dây & cap: VCM, KIV, RVVP, RVV

Với chiều dài trong khoảng: 0.5mm, 0.75mm, 1.0mm, 1.5mm…


Hình 9: Dây điện và cáp

6. COP (Bảng điều khiển thang máy)


6.1: mô tả hoạt động và vị trí lấp đặt
Bảng điều khiển ô tô phù hợp với hệ thống điều khiển thang máy trường, được lắp đặt
bên trong toa thang máy, được sử dụng cho điểm đến kiểm soát lựa chọn tầng của thang
máy, bảo trì thang máy, điều khiển lựa chọn quạt xe và đèn xe, vận hành người lái của
thang máy, thiết bị gọi khẩn cấp của thang máy, Thiết bị báo cháy và chức năng khác của
thang máy.

6.2: thành phần điện:


◆Button operation panel ◆ATT operation box

◆Car display ◆Intercom alarm bell device


Hình 10: Bảng điều khiển COP

7. LIOP (Bảng điều khiển chỉ báo):


7.1 Mô tả:
Được lắp đặt bên ngoài sảnh thang máy, bao gồm nút bấm, màn hình hiển thị tầng, công
tắc khóa xe, v.v.

Hình 11: Bảng điều khiển LIOP


8. ARD (Thiết bị cứu hộ tự động)
8.1: Mô tả:
ARD đi vào hoạt động trong vòng vài giây khi nguồn điện chính AC bị hỏng hoặc hệ
thống điện gặp sự cố và chức năng chính của nó là cứu hộ sự cố mất điện của thang máy.

ARD có hiệu lực khi mất điện, ARD bật và thang máy di chuyển đến tầng gần nhất.

Hình 12: Hộp ARD

9. Hệ thống máy liên lạc:


9.1 Thành phần của liên lạc nội bộ năm bên:
 Monitoring Center
 machine room
 Because
 Car top
 Pitch
Hình 13: Hệ thống liên lac

II. Kiểm tra và sửa lại lại bản vẽ Autocad về các thành phần về điện:
Kiểm tra tất cả các bản vẽ Autocad về thành phần điện như dây điện, cáp, connector…
Sau đó tải lên hệ thống phần mềm PDM của công you

Có 2 dự án chính: - Kiểm tra và chỉnh sửa bản vẽ theo yêu cầu của trưởng bộ phần

- Hỗ trợ chỉnh sửa 3000 item của các bản vẽ, mục đích xuất bản vẽ đề
bên khách hàng mua dây, cáp có thông số kỹ thuật và chi ều dài cần cho dự án.

1. Các bước kiểm tra và chỉnh sửa lại bản vẽ kỹ thuật Autocad về điện:
Bước 1: khởi động hệ thống phần mềm PDM của công ty, kiểm tra bản vẽ bị lỗi được
hiển thị ở file exel mà nhà mua đã bá o lỗi, thực hiện kiểm tra kỹ thuật trên PDM về mã,
thông số kỹ thuật, tên và bản vẽ.

Bước 2: khởi động phần mềm Autocad và kiểm tra bản vẽ trên phần mềm AutoCad, bắt
đầu từ mã đến các thống số kỹ thu ật rồi sau đỏ dùng lệnh gạch những thống số bị sai và
khoanh tròn lại những vùng có thông số bị sai và ghi vào file exel những thành phần lỗi
và những thông số đã sửa lại.
Bước 3: Chuyển tất cả bản vẽ sang PDF và in tất cả bản vẽ ghi các thông số bản vẽ vào
báo cáo rồi nộp cho trưởng bộ phận kiểm tra nếu còn sai soát sẽ kiểm tra lại tiếp tục nếu
kết quả tốt thì sẽ được tải lên hệ thống công ty PDM.

2. Các dấu hiệu nhận biết bản vẽ đã kiểm tra và sửa chữa:
Các bản vẽ được gạch nganh tô màu đỏ và khoanh vùng màu đỏ là những bản vẽ đã kiểm
tra và sửa lại. Mỗi lần sửa sẽ có số thứ tự lần sửa, tên người kiểm tra và sửa lại.

3. Những thành phần cần kiểm tra va sửa lại:


Bao gom:

• số dây của ống (MT)

• Thay đổi thiết bị đầu cuối và thông số kỹ thuật.

• Cập nhật Bom

• Số lượng thiết bị cần thiết (EA)

Bản vẽ CAD 1
Bản vẽ CAD 2

Bản vẽ CAD 3

Tổng cộng có 103 bản vẽ đã kiểm tra và được sửa lại.


III. Thiết kế tủ điện (sử dụng phần mềm công ty Solid Edge):
Tủ điện được thiết kế dựa trên phần mềm solid edge với độ dày 1,2mm nhỏ hơn so với độ
dày 1,5mm trước đây của công you

Lý Do: Hạ giá thành vật tư, phù hợp với nhu cầu khách hàng, phù hợp với cơ sở hạ
tầng…

Tủ điện bao gồm:

• Tam tủ bên phải

• Tam tủ bên trái

• Tam tủ tren

• Tấm tủ đế

• Tam tủ sau

• Cánh cửa

1.Tấm tủ trên

Bản vẽ tủ điện 1

- Dài: 397.6 mm, Rộng: 226mm, Lỗ: 20 lỗ ∅4.3 khoảng cách 35mm, 1 lỗ ∅6.5, 2 lỗ ∅11
và 2 lỗ ∅5.4 (Khoảng cách xem trên bản v ẽ). Khe cắm: 2 rãnh ∅5.
2. Tấm tủ phải:

Bản vẽ tủ điện 2

- Chiu dai: 2150mm

- Chiều rộng: 226mm

- Lỗ: 24, khoảng cách: 35mm, ∅4.3

- Khe rãnh:

7 rãnh (∅8) khoảng cách: 300mm

9 rãnh (∅5) khoảng cách: 240mm


3. Tấm bên trái:

Bản vẽ tủ điện 3

- Chiều dài: 2150mm

- Chiều rộng: 226mm

- Lỗ: 24, khoảng cách: 35mm, ∅4.3 và 4 error với ∅3.3

- Khe cung:

 7 cung (∅8) khoảng cách: 300mm


 9 cung (∅5) khoảng cách: 240mm
4. Tấm đế:

Bản vẽ tủ điện 4

- Dài: 397.6mm, Rỗ ∅11 và 2 lỗ ∅5.4 (xem khoảng cách trên bản vẽ)

- Khe cắm: 2 cung ∅5

5. Tấm tủ lưng:

Bản vẽ tủ điện 5
- Chiều dài: 2150mm

- Chiều rộng: 397.6mm

- Lỗ và cung (xem khoảng cách trên bản vẽ)

6.Tấm cửa

Bản vẽ tủ điện 6

- Chiều dài: 1977.4mm

- Chiều rộng: 340mm

- Lỗ: 1 lỗi với ∅20.6 và 1 lỗi với ∅6.5


7. Tủ điện hoàn chỉnh:

Bản vẽ tủ điện 7

8. Thiết kế bản vẽ bên Autocad:


8.1 Thông số kỹ thuật tủ điện:
Các thông số về chiều dài, chiều rộng, lỗ, rãnh (bán kính, đường kính) của thành phần tủ
điện có thể hiển thị dưới bản vẽ AutoCad.

Ta có thể đo khoảng cách chính xác và kiểm tra các thông số kỹ thuật để điều chỉnh chi
tiết độ dài phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Nấp tủ:

Bản vẽ Cad Tủ 1

Tấm trái:

Bản vẽ Cad Tủ 2
Tấm phải:

Bản vẽ Cad Tủ 3

Tấm đế:

Bản vẽ Cad Tủ 4
Tấm cửa:

Bản vẽ Cad Tủ 5

Chi tiết tâm lưng và tủ điện hoàn chỉnh:

Bản vẽ Cad Tủ 6
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Ưu điểm của việc thực tập tại công ty:
1. Ưu điểm:

Em đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn và chỉ bảo từ mọi người trong team CE
(Electric power system)

Em đã học được kinh nghiệm thực tế với thang máy.

Tham gia các dự án và sử dụng nhiều phần mềm hữu ích cho công việc sau này.

Bên cạnh đó công ty cũng tạo điều kiện rất tốt cho thực tập sinh như chế độ lương,
các buổi ăn trong ngày với đầy đủ món ăn dinh dưỡng.

2. Nhược điểm:

Qua việc thực tập tại không ty không có bất cập nào lớn, công ty luôn tạo điều kiện tốt
cho sinh viên.

Điểm cải thiện và phát triển công ty:

Từ việc làm việc và kiểm tra, sửa lại, thiết kế em mong công ty sẽ cải thiện một số
điểm như sau:

• Những lỗi cần đánh dấu trong bản vẽ nên sử dụng 1 màu.

• Một số chi tiết bản vẽ bị thiếu, đặc biệt là các dây đánh dấu.

• Số ống dây nên ghi số ống trước rồi ghi chiều dài tiêu chuẩn sau (trong bản vẽ
AutoCad). Để thuận tiện cho việc kiểm tra và chỉnh sửa lại bản vẽ tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU NHIỀU NGUỒN

[1] N. t. g. b. s. Giáo trình tự học AutoCad, Đồng Nai, 2019.

[2] N. t. giải, SOLID EDGE, Công ty công nghệ 4TECH VIỆT NAM: 4TECH, 2021.

[3] B. A. Tú, “Làm chủ thiết kế sản phẩm SOLID EDGE,” trong SOLID EDGE, 4TECH, 4TECH, 2019, p. 220.

[4] B. A. Tú, "https://4ctech.vn/," 4TECH, 16 7 2023. [Online]. [Accessed 28 07 2023].

[5] N. Q. Thuận, "https://unica.vn/learn/2181/overview," 18 6 2023. [Online]. [Accessed 27 7 2023].

[6] T. M. Tuấn, Tìm hiều về Solid Edge, Công nghệ Solid: TP. Hồ Chí Minh, 2016.

[7] Đ. M. Hà, "Thành thạo Autocad như nào," Siêu phạm kỹ thuật, Công nghệ, 2020.

You might also like