You are on page 1of 51

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

ĐỘNG CƠ 2.0 GDi 2WD TRÊN HUYNDAI TUCSON

GVHD : PGS .TS LÝ VĨNH ĐẠT

SVTH : HỒ NGÔ NHỰT QUÂN MSSV :

TRẦN TRỌNG PHÁT MSSV :

HỒ HỮU PHÁT MSSV :

TP.HCM 10-2023

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT TIỂU LUẬN


(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên:…………………………………..MSSV:……………..
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:……………..
Tên đề
tài: ................................................................................................................................
...
......................................................................................................................................
..............
Ngành đào tạo:
..........................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn:
.........................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của tiểu luận (không đánh máy)
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày Tiểu Luận:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2.2 Nội dung tiểu luận:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên
cứu có thể tiếp tục phát triển)
.......................................................................................................................................
............................................
.......................................................................................................................................
............................................
.......................................................................................................................................
...........................................
.......................................................................................................................................
............................................

2.3. Kết quả đạt được:


.............................................................................................................................................
......................................
.............................................................................................................................................
......................................
.............................................................................................................................................
......................................

2.4. Những tồn tại (nếu có):


.............................................................................................................................................
......................................
.............................................................................................................................................
......................................
.............................................................................................................................................
......................................
.............................................................................................................................................
......................................
.............................................................................................................................................
..................................

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này , lời đầu tiên nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn
thầy Lý Vĩnh Đạt đã giao đề tài và giảng dạy, hướng dẫn, trang bị cho chúng em những kiến
thức bổ ích trong môn học “Tính toán động cơ đốt trong “ và sử dụng phần mềm Matlab. Nhờ
sự giúp đỡ của thầy mà nhóm chúng em và các bạn có thể hoàn thành bài tiểu luận đúng thời
hạn cho phép . Chúng em xin chúc thầy và gia đình có nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục cống
hiến cho nền giáo dục nước nhà , và hơn nữa là truyền nhiệt huyết và cảm hứng đam mê của
nghành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô vào thế hệ trẻ chúng em.

Trong quá trình làm bài vì kiến thức còn hạn chế ,bài tiểu luận không thể tránh khỏi
những sai sót vì vậy chúng em mong nhận được những đóng góp của thầy cũng như các bạn để
bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

TP.HCM , tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN NHIỆT......................................................................2

1.1. CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN NHIỆT........................................2

CÁC THÔNG SỐ CẦN CHỌN CHO TÍNH TOÁN NHIỆT:.............................2

1) Áp suất không khí nạp (p0 ):............................................................................2

2) Nhiệt độ không khí nạp mới (T0):...................................................................2

3) Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk):.........................................................2

4) Áp suất cuối quá trình nạp (pa):.....................................................................2

5) Áp suất khí sót (pr):.........................................................................................2

6) Nhiệt độ khí sót (khí thải )Tr:..........................................................................2

7) Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới (∆T):...............................................................2

8) Hệ số nạp thêm (λ1):........................................................................................2

9) Hệ số quét buồng cháy(λ2):.............................................................................2

10) Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (λt):...........................................................................2

11) Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (ξz ):..............................................................2

12) Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b(ξb) :...............................................................2

14) Hệ số hiệu đính đồ thị công φd:......................................................................2

15) Tỷ số tăng áp....................................................................................................2

1.2. TÍNH TOÁN NHIỆT.....................................................................................2

1.2.1. Quá trình nạp :.........................................................................................2

1.2.2. Quá trình nén :.........................................................................................2


1.2.3. Quá trình cháy :........................................................................................2

1.2.4. Tính toán quá trình dãn nở......................................................................2

1.2.5. Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình :..................................2

1.2.6. Tính thông số kết cấu của động cơ :........................................................2

1.2.7. Vẽ đồ thị công chỉ thị:..............................................................................2

CHƯƠNG 2:.............................................................................................................2

TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON –........................................2

TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN....................................................................2

2.1. ĐỘNG HỌC PISTON...................................................................................2

2.1.1. Chuyển vị của piston...............................................................................2

2.1.2. Tốc độ piston............................................................................................2

2.1.3. Gia tốc piston...........................................................................................2

2.2. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN........2

2.2.1 Lực khí thể Pkt.........................................................................................2

2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động...........................................2

2.2.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền ........................2

2.2.4 Moment quay M của động cơ .................................................................2

2.2.5 Lực tác dụng lên chốt khuỷu ..................................................................2

CHƯƠNG 3: BẢNG SỐ LIỆU...............................................................................2

CHƯƠNG 4: CODE MATLAB..............................................................................2


CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN NHIỆT
1.1. CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN NHIỆT
Các số liệu ban đầu của động cơ :
Động cơ tham khảo : Động cơ 2.0 GDi 2WD TRÊN HUYNDAI TUCSON
- Kiểu loại động cơ : Động cơ xăng , 4 kỳ , không tăng áp
- Số xilanh :4, i và cách bố trí các xilanh: 1-3-4-2
- Công suất động cơ : Ne = 162 ( mã lực ) = 100 ( Kw )
- Số vòng quay của trục khuỷu : n = 6.200 ( vòng/phút )
- Tỉ số nén :  = 11,5:1
- Kiểu làm mát ...: bằng nước (intercoler).
- Đường kính xy lanh : D = 81 (mm)
- Hành trình piston : S = 97 (mm)
S 97
- Bán kính vòng quay trục khuỷu: R = 2 = 2 =48.5 ( mm )

- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp và thải :15 (độ)
❖ Công suất có ích (Ne).
Cần lựa chọn công suất động cơ phù hợp với yêu cầu của máy công tác, Tuy
nhiên, công suất thiết kế của động cơ còn phải phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước
quy định về dãy công suất của động cơ.là công suất có ích định mức 𝑁𝑒đ𝑚.
Ne = 100 (kW)
Chú ý: đối với động cơ xăng là công suất có ích lớn nhất 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥; động cơ
diesel
❖ Số vòng quay (n).
Lựa chọn số vòng quay của động cơ cũng là một vấn đề quan trọng. Vì số
vòng quay ảnh hưởng rất nhiều đền độ mài mòn vì tính năng kỹ thuật. Số vòng
quay càng cao, độ mài mòn của các chi tiết tăng lên, do đó tuổi thọ của động cơ

1
giảm. Công suất của động cơ tỷ lệ thuận với số vòng quay. Động cơ có số vòng
quay lớn sinh ra công suất lớn, trong khi kích thước và trọng lượng không tăng.
Số vòng quay còn tùy thuộc vào công nghệ và vật liệu chế tạo động cơ, công
nghệngày càng tiến tiến cho phép chế tạo động cơ có tốc độ ngày càng cao.
Max power 6200rpm, max torque 4200rpm
❖ Chọn thông số kết cấu λ = R/L.
Là tỷ số giữa bán kính quay trục khuỷu R (khoảng cách từ đường tâm cổ trục
khuỷu đến đường tâm của chốt khuỷu và bằng S/2) và chiều dài thành truyền L.
λ = 0.25, L =194
❖ Xác định cao tốc động cơ.
Tính cao tốc động cơ được xác định theo tốc độ trung bình của piston
Động cơ cao tốc có: 𝑉𝑝 ≥ 9𝑚/𝑠
Động cơ tốc độ trung bình: 9 > 𝑉𝑝 ≥ 6𝑚/𝑠
Động cơ tốc độ thấp: 𝑉𝑝 ≤ 6 𝑚/s
Động cơ cao tốc có: Vp = 20,04 ≥ 9 m/s
CÁC THÔNG SỐ CẦN CHỌN CHO TÍNH TOÁN NHIỆT:
1) Áp suất không khí nạp (p0 ):
Áp suất môi trường p0 là áp suất khí quyển. Với động cơ không tăng áp ta có
áp suất khí quyển bằng áp suất trước xupap nạp nên ta chọn:
Pk= P0 = 0,1013 (MN/m2)
2) Nhiệt độ không khí nạp mới (T0):
Nhiệt độ không khí nạp mới phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình của môi
trường nơi xe sử dụng. Với động cơ không tăng áp ta có nhiệt độ môi trường bằng
nhiệt độ trước xupap nạp.
T0 = 29oC = 302oK
3) Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk):

2
Đối với động cơ 4 kỳ không tăng áp : tk = t0 = 302oK
4) Áp suất cuối quá trình nạp (pa):
Áp suất cuối quá trình nạp p a với động cơ không tăng áp ta chọn trong phạm
vi:
Pa = (0,8 – 0,95)p0 = 0,95.p0 = 0,95. 0,1013= 0.096235 (MPa)
5) Áp suất khí sót (pr):
Áp suất khí thải pr có thể chọn trong phạm vi: (0,11 ÷ 0,12) Mpa ;
Pr = 0,11 Mpa
6) Nhiệt độ khí sót (khí thải )Tr:
Nhiệt độ khí sót Tr phụ thuộc vào chủng loại động cơ. Mức độ giãn nở và sự
trao đổi nhiệt trong quá trình giãn nở và thải. Thông thường ta có thể chọn đối với
động cơ xăng.
Tr = ( 900 ÷ 10000 ) oK = 990oK
7) Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới (∆T):
Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới ∆T chủ yếu phụ thuộc vào loại động cơ xăng
hay diesel. Với động cơ xăng ta chọn:
∆T = ( 0 – 20 )oC = 20oC
8) Hệ số nạp thêm (λ1):
Hệ số nạp thêm λ1 biểu thị sự tương quan tăng tương đối của hỗn hợp khí công
tác sau khi nạp thêm so với lượng khí công tác chiếm chỗ ở thể tích V a. Thông
thường hệ số nạp thêm ta có thể chọn :
λ1 = ( 1,02 ÷ 1,07 ) = 1,03
9) Hệ số quét buồng cháy(λ2):
Với các động cơ không tăng áp ta thường chọn hệ số quét buồng cháy λ2 là :
λ2 = 1
10) Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (λt):

3
Hệ số đính tỉ nhiệt λt phụ thuộc vào thành phần của khí hỗn hợp α và nhiệt độ
khí sót Tr. Theo thực nghiệm thống kê đối với động cơ xăng λ t được chọn:α =
0,09 ; λt = 1,15
Hệ số dư lượng không khí α 0,08 1,00 1,20 1,40

Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt 1,13 1,17 1,14 1,11

Bảng 1. Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt theo thực nghiệm với động cơ xăng
11) Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (ξz ):
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z ξz phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ.
Với các loại động cơ xăng ta thường chọn:
ξz = ( 0,75 ÷ 0,92 ) = 0,80

12) Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b(ξb) :


Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξb tuỳ thuộc vào loại động cơ xăng hay Diesel.
Với các loại động cơ xăng ta chọn:
ξb = ( 0,85 ÷ 0,95 ) = 0,9
13) Hệ số dư lượng không khí α.
Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy:

Với động cơ xăng chọn: 0,85-0,95.


Chọn α=0,9
14) Hệ số hiệu đính đồ thị công φd:
Hệ số hiệu đính đồ thị công φd phụ thuộc vào loại động cơ xăng hay diesel.
Với các động cơ xăng ta chọn :
4
φd= ( 0,92 ÷ 0,97 ) = 0,97
15) Tỷ số tăng áp.
Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp khí trong xilanh ở cuối quá trình cháy và quá
trình nén:
Trị số λ thường nằm trong phạm vi sau:
Động cơ xăng: λ = 3,00 ÷ 4,00 = 3,50.
Bảng thông số tự chọn.
Áp suất không khí nạp Po 0,1013 2
𝑀𝑁/𝑚
Áp suất khí nạp trước xupap nạp Pk 0,1013 2
𝑀𝑁/𝑚
Nhiệt độ khí nạp To 302 K
Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp Tk 302 K
Hệ số lượng dư không khí α 0,9
Áp suất cuối kì nạp Pα 0,096235 2
𝑀𝑁/𝑚
Áp suất khí sót Pr 0,11 Mpa
Nhiệt độ khí sót Tr 990 K
Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới △T 20 C
Hệ số lợi dụng nhiệt tại z ξZ 0,8
Hệ số lợi dụng nhiệt tại b ξb 0,9
Tỷ số tăng áp suất λ 3,5
Hệ số nạp thêm λ1 1,03
Hệ số quét buồng cháy λ2 1
Hệ số định tý nhiệt λt 1,15
Chỉ số nén đa biến m 1,5
Hệ số điền đầy đủ đồ thị công φd 0,97

5
1.2. TÍNH TOÁN NHIỆT
1.2.1. Quá trình nạp :
 Hệ số nạp : ( ηv )

[
T . p . ε . λ − λ . λ . pr ( m )
( ) ]
1
1 k a
η v= .
ε −1
(T + ΔT )
k
p k
1 t 2
pa

η v =0 , 8

m : là chỉ số đa biến trung bình của không khí , chọn m = 1,5

 Hệ số khí sót ( γr ) : Hệ số khí sót γr được tính theo công thức :

1 .

( ) Pr ( m1 )
T + ΔT ) P ε . λ1−λt . . λ 2.
λ2 (
Pa
k r

γr = T .P . r a

Hệ số khí sót có thể xác định bằng công thức đơn giản hơn:

γr = 0,035
 Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta[K]:

(T + ΔT )+ λ . γ . T ( ) ( m−1
m )
pa
k t r r. p
r

Ta = 1+ γ r

=> Ta= 347.12o K

1.2.2 Quá trình nén :


6
 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí :

 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình cuả sản phẩm cháy :

Khi hệ số dư lượng không khí α <1 ,tính theo công thức sau:
″ 1 −5
m c v =(17,997 + 3.504.α )+ (360 ,34 +252 , 4 α )1 0 .T (kJ/kmol. độ)
2
″ 1 −5
m c v =( 17,997+3,504.0 , 9 ) + . ( 360 ,34 +252 , 4.0 , 9 ) .10 .T
2

= 21,1506+ 0,0029375.T (kJ/kmol. độ)


 Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp :

Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén tính theo công
thức sau:

' mc v + γ r . m c v 19,806+0,0209 T + 0,035.(20,802+0,0028 T )
m cv = = =19 , 87+0,0021 T (kJ/kmol.
1+ γ r 1+ 0,035
độ)
𝑎’ = 19,87 và 𝑏′ = 0,0042
𝑣 𝑣

 Chỉ số nén đa biến trung bình n1 :


Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông
số vận hành như kích thước xilanh, loại buồng cháy, số vòng quay, phụ tải trạng
thái nhiệt độ của động cơ …Tuy nhiên n1 tăng giảm theo quy luật sau :
Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ làm cho n1 giảm .
Chỉ số nén đa biến trung bình n1 được xác định bằng cách giải phương trình :
8 .314
n1 −1= '

a 'v +
bv
2
. T a. ( ε n −1+1 )
1

 n1 = 1,3711
7
 Áp suất và nhiệt độ cuối quá trình nén pc :
Bảng các thông số của quá trình nén :
Loại động cơ n1
Đ/cơ xăng 4 kỳ 1,34÷1,40
Đ/cơ xăng 2 kỳ 1,27÷1,33
Đ/cơ Diesel – Buồng cháy ngăn 1,32÷1,38
cách
1,34÷1,40
– Buồng cháy ngăn
cách

Bảng 2. thông số của quá trình nén


Dựa vào bảng thông số trên để chọn và thế vào các công thức để tính toán. Chọn
n1=1,3711
 Áp suất :

2
Pc = 2,74 𝑀𝑁/𝑚

 Nhiệt độ :

Tc = 859,22 o K

1.2.3 Quá trình cháy :


 Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo :

8
1
(
C H O
)1
(
0,855 0,145 kk
Mo= 21 × 12 + 4 − 32 = 21 × 12 + 4 −0 =0,516 kmol kg . nl) [ ]
C,H,O – là thành phần của Carbon, hydro, ôxy, tham khảo ở bảng 1:

Thành phần trong 1kg nhiên liệu [kg]

Nhiên liệu C H O

Xăng Ô tô 0,855 0,145

Bảng 3. Đăc tính nhiên liệu lỏng dung cho động cơ

 Lượng khí nạp mới thực tế nạp vào xylanh M1 :

Đối với động cơ xăng ( khí nạp mới là không khí và nhiên liệu ) :

1 1
M 1=α . M o + =0 , 9.0,516+ =0 , 47 [kmolkk /kgnl]
ηnl 114

ηnl – trọng lượng phân tử của xăng : ηnl = 114 kg

Lượng sản vật cháy M2 : α < 1 thì

C H 0,855 0,145
M 2= + + 0 ,79. α . M o= + + 0 ,79.0 , 9.0,516=0,5078
12 2 12 2 [kmol SVC/kg nl]


Hệ số biến đổi phân tử lý thuyết βo :

M 2 0,5078
β o= = =1 , 08
M 1 0 , 47

 Hệ số thay đổi phân tử thực tế β: (Do khí sót)

Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế β được xác định theo công thức:

β 0+ γ r
β=
1+ γ r

9
1 ,08+ 0,035
β= =1,076
1+ 0,035

 Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z ( β z ): (Do cháy chưa hết)
Ta có hệ số thay đổi phân tử thưc tế tại điêm z ( β z ) được xác định theo công
thức:
β 0 −1
β z =1+ .X z
1+γ r
1 , 08−1
β z =1+ .0,889=1,068
1+ 0,035
ξz 0 , 8
Trong đó : X z= ξ = 0 , 9 =0,889
b

 Lượng nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn (∆𝑄𝐻):


Đối với động cơ xăng (𝛼 < 1):
QH 120.103 .(1).M0 120.103 .(10,9).0,516 6192 (kJ / khnl)
 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất tại điểm z:
m c vz : Là tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy được xác định theo

công thức:

m c vz″ =
(
M 2. χz+
γr
β0 )
. mc ' v + M 1 ( 1− χ z ) . mc v

(
M 2 . χ z+
γr
β0 )
+ M 1 ( 1− χ Z )

0,035
0,5078(0,889+ ). m c ' v + 0 , 47.(1−0,889). m c v
1 , 08
m c '' vz =
0,035
0,466.(0,889+ )+ 0 , 47.(1−0,889)
1 , 08

0 , 47.(19 , 87+0,0021 T )+0,052.(19,806 +0,00209 T )


m c '' vz = =21.53+0,00227 T
0,4815

 Nhiệt độ tại điểm z (Tz ) :


Đối với động cơ xăng ,nhiệt độ tại điểm z (Tz ) bằng cách giải phương trình
cháy :

10
ξ z . ( QH − Δ Q H ) ' ″
+m c v . T c =β z . mc vz . T z
M 1 ( 1+ γ r )

⇔ T z=3024 , 43 K

 Áp suất cuối quá trình cháy pz:


Tz
p z=β z . .p ⇔ p z = 10.31
Tc c

1.2.4. Tính toán quá trình dãn nở.


 Hệ số giản nở sớm ρ :
β z. T z
ρ=
λ.Tc
Đối với động cơ xăng ρ=1

 Hệ số giản nở sau δ:
ε
Ta có hệ số giản nở sau được xác định theo công thức : δ = ρ

Đối với động cơ xăng δ=ε=11,5


 Chỉ số giản nở đa biến trung bình n2 :
Ta có chỉ số giản nở đa biến trung bình n2 được xác định từ phương trình cân
bằng sau :
8,314
n2 −1= ¿
( ξ b−ξ z ) .Q H ″

bvz
+ avz + . ( T z +T b )
M 1 . ( 1+ γ r ) . β . ( T z−T b ) 2

Ở nhiệt độ từ 1200÷2600K, sai khác của tỷ nhiệt không lớn lắm, do đó ta có thể
xem ' ' vb vz a =a ; b z b =b và z β=β ta có:
n2 - 1 = 0.291 => n2 = 1.291

 Nhiệt độ cuối quá trình giản nở Tb:


Ta có công thức xác định nhiệt độ cuối quá trình giản nở Tb:
Tz
Tb= n2−1 (0K)
δ

11
3024 , 43
T b= 1,291−1
=1486 (0K)
11, 5

 Áp suất cuối quá trình giản nở pb :


Áp suất cuối quá trình giản nở pb được xác định theo công thức :
pz
pb = n2
δ
1031
pb = 1,291
=0 , 44 (MPa)
11, 5

 Tính nhiệt độ khí thải Tr :


Nhiệt độ khí thải được xác định theo công thức :

( )
m−1
pr m
T r=T b .
pb

T r=936 ,12 (0K)


 Kiểm nghiệm nhiệt độ khí sót Tr:
ΔTr
Điều kiện: Tr 5%Tr Tr
=1.46 % <5 %

Vậy T r đã thoả mãn điều kiện trên.


1.2.5. Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình :
 Áp suất chỉ thị trung bình pi΄ được xác định theo công thức:

'
pi =
pc
[ (
λ
ε−1 n2−1 ε
1
. 1− n −1 −
1
n1 −1
1
. 1− n −1
2
ε ) ( 1 )] (MPa)

'
pi =1,2695 (MPa)

 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi΄ :


Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đo ta có áp suất chỉ thị trung bình
thực tế được xác định theo công thức :
'
pi = pi . ϕ d

pi=1,2695.0 , 97=1,231415 (MPa)

12
Trong đó ϕ d là số hiệu đính đồ thị công. Chọn theo tính năng và chủng loại động
cơ .
 Áp suất tổn thất cơ khí pm :
Áp suất tổn thất cơ khí được xác định theo nhiều công thức khác nhau và được
biểu diễn bằng nhiều quan hệ tuyến tính với tốc độ trung bình của động cơ . Ta có
tốc độ trung bình của động cơ là :
S.n 97.6200
v p= (m/s) , v p= =20,046 (m/s)
30 30

Theo số thực nghiệm có thể tính pm theo công thức sau :


Động cơ xăng có I ≤ 6 và S/D> 1 nên :
pm=0,048+0,01512. v tb (Mpa)
pm=0,048+0,01512.20,046=0,36673 (Mpa)
 Áp suất có ích trung bình pe :
Ta có công thức xác định áp suất có ích trung bình thực tế được xác định theo
công thức :
pe = pi− p m (MPa)
pe =1,231415−0,36673=0,8645 (MPa)
 Hiệu suất cơ giới ηm :
Ta có công thức xác định hiệu suất cơ giới :
p e 0,8645
ηm = = =0,72609
pi 1,2314

Đối với động cơ phun xăng hiện đai chọn ηm =¿0,75÷0,93


 Hiệu suất chỉ thị ηi :
M 1 . pi . T k
Ta có công thức xác định hiệu suất chỉ thị : ηi =8,314 =0 ,36
QH . p k . η v

 Suất tiêu hao nhiên liệu gi :


Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi :

13
3
3 , 6.1 0
gi = =0 ,23 ( g/Kw.h )
Q H . ηi

 Hiệu suất có ích ηe :


Công suất có ích được xác định theo công thức sau :
η e=ηm .η i=0,726.0 , 36=0 ,26

 Suất tiêu hao nhiên liệu ge :


Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu tính toán là :
1
ge = =0 , 33 [Kg/W.s]
QH . η e

1.2.6 Tính thông số kết cấu của động cơ :


 Kiểm nghiệm đường kính xilanh theo công thức:

Dt =
√ 4.V h
π .S
(mm)

Ta có thể tích công tác tính toán được xác định theo công thức :
N e .30 . τ 100.30 .4
V h= = =0 ,56 ( lit )
p e . i. ne 0 , 86.4 .6200


Ta có : Dt = 4.0 ,56 .1000=81 , 27 (mm)
3 , 14.97

1.2.7 Vẽ đồ thị công chỉ thị:

- Điểm a: điểm cuối hành trình nạp, có áp suất Pa và thể tích:


3
V a =V h+ V c =0 , 56+0,0533=0,6133[d m ]

- Điểm c (Vc, Pc): điểm cuối hành trình nén.


Vh 0 ,56 3 3
V c= = =0,0533[d m ]=53 , 33[c m ]
ε −1 11 ,5−1
2
Pc =2 , 25[ MN /m ]

- Điểm z (Vz, Pz): điểm cuối hành trình cháy.


3
V z=V c =53 , 33 [c m ]
2
P z=10.31[ MN /m ]

14
- Điểm b (Vb, Pb): điểm cuối hành trình giãn nở.
3 3
V b =V a=0,6133 [d m ]=613 ,3 [c m ]
2
Pb=0 , 44 [MN /m ]

- Điểm r (Vr, Pr): điểm cuối hành trình thải.


3
V r =V c =53 , 33 ,[c m ]
2
Pr =0 , 11[ MN /m ]

- Chọn góc đánh lửa sớm và các góc phân phối khí
Bảng 1.8. Bảng các goc mở sớm đóng muộn của các xupap.
STT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
1 Góc đánh lửa sớm φS 20 Độ
2 Góc mở sớm xupap nạp φ1 10 Độ
3 Góc đóng muộn xupap φ2 47 Độ
nạp
4 Góc mở sớm xupap xả φ3 53 Độ
5 Góc đóng muộn xupap φ4 7 Độ
xả
- Các điểm hiệu chỉnh đồ thị:
 Điểm z ' áp suất cực đại ( không nằm trong đường hiệu chỉnh)
Đối với động cơ xăng: z ' =(V c , 0 , 85. P z )=( 53.33 ,8.7635)
2
P z ' =0 , 85. P z=0 ,85. 10.31=8.7635 MN /m

 Điểm z điểm áp suất cực đại của đường cong hiệu chỉnh:
¿

P z ”=P z ' =8.7635 MN /m2

V z ” được xác định bằng cách thế P z ” vào phương trình đường cong giãn nở rồi lấy
trung điểm tìm được điểm z ,,
Ta có:
1
V z ”−V z ' = ( V z−V z ' )
2

15
1
⇔ V z ” −53.33= (53.33−53.33 )
2
3
⇔ V z ” =53.33[c m ]

 Điểm c ',: tìm góc đánh lửa sớm từ công thức chuyển vị
V −V c λ λ
=1−Cosα + − cos 2α
F. R 2 2
S 9.7
Với R= 2 = 2 cm
2 2
Π D Π .8. 1 3 2
F= = cm
4 4

Chuyển vị với góc đánh lửa sớm φ s=20 0 ⟨ ¿ ⟩ α s=340 0, chọn λ=0 , 3 ¿ )

[ λ
x s=R 1−cos α s + ( 1−cos 2 α s )
4 ]
[
⇔ x s=4.85 1−cos 340 0+
0,3
4
( 1−cos 2 .3400 ) =0 , 378 cm ]
V C =x S F+V C
'

2
Π.8,13 3
⇔ V C =0 ,378 .
' +53.33=72.953 ≈73 cm
4

Từ đường cong nén ta có:

( )
n1

( )
1 ,3 711
Va 613.3 2
Pc =Pa
' =0 , 09 6235 . =1 , 781 MN /m
Vc ' 73

Do đó: điểm c ' =(73 ;1.781)


 Điểmc ' ': lấy trên đoạn c z' :
'
'' cz
cc =
3
V z −V c
'

⇔ V C −V C =
''
3
53.33−53.33
⇔ V C −53.33=
''
3
⇔ V C =53.33''

16
Và:
Pz −P c
'

⇔ P C −PC =''
3
8,7635−2 , 25
⇔ P C −2 ,25=''
3
2
⇔ P C =4.42 MN /m
''

Vậy điểm c ' ' =(53.33 ; 4.42)


 Điểm b ' : ta có góc mở sớm xupap thải φ 3=53 ⟨ ¿ ⟩ α 3 =487
0 0

Khi đó chuyển vị:

[
λ
x 3=R 1−cos α 3+ ( 1−cos 2 α 3 )
4 ]
[
⇔ x3 =4.85 1−cos 487 0 +
0 ,3
4
( 1−cos 2.487 0 ) =8.233 cm ]
V b =x 3 F +V C
'

2
Π . 8 ,1 3 3
⇔ V b =8.233 . ' + 53.33=4 80 , 725 ≈ 4 81 cm
4

Từ đường cong giãn nở ta có:

( )
n2

( )
1 ,2 91
Vz 53.33 2
Pb =P z
' =10.31 . =0 , 603 MN /m
Vb ' 4 81

Do đó: điểm b ' =( 4 81 ; 0 ,603)


 Điểm b ' ' : trung điểm đoạn ab:
Pb + Pa 0 , 44+ 0 , 096235 2
Pb = '' = =0 , 268 MN /m
2 2

 Phương trình đường cong nén


Va n
( ) ( )
1 ,3 711
n1 n1 613.3 1

Pa . V =Pxn . V =const =¿ P xn =Pa .


a xn =0 , 09 6235
V xn V xn

 Phương trình đường cong giãn nở

( ) Vz n
( )
1 , 2 91
2
53.33
P z . V nz =P xg . V nxg =const=¿ P xg =Pz .
2 2
=10.31 .
V xg V xg

17
Ta có bảng hiệu chỉnh:
Tên gọi Kí Áp suất Thể tích
hiệu [cm3]
[MN/m2]
Điểm cuối quá trình nạp a 0,096235 613.3
Điểm cuối quá trình nén c 2 , 25 53.33
Điểm cuối quá trìnnh cháy z 10.31 53.33
Điểm cuối quá trình giãn nở b 0 , 44 613.3
Điểm cuối quá trình thải r 0,11 53.33
Điểm áp suất cực đại không nằm trong đường hiểu z’ 8.76 53.33
chỉnh
Điểm áp suất cực đại của đường cong hiệu chỉnh z” 8.76 53.33
'
Điểm hiệu chỉnh trên đường cong nén c 1.781 73
Điểm lấy trên đoạn cz’ với cc”=cz’/3 c” 4.42 53.33
'
Điểm hiệu chỉnh trên đường cong giãn nở b 0,603 481
Trung điểm của đoạn ab b” 0,268
Bảng 1.1. Bảng số liệu hiệu đính đồ thị công P-V , các điểm đặc biệt

18
CHƯƠNG 2:

TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON –

TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN


2.1. ĐỘNG HỌC PISTON.
2.1.1. Chuyển vị của piston.

Hình 2.1. Sơ đồ động học cơ cấu piston – trục khuỷu – thanh truyền

19
Trong đó:
x – chuyển vị của piston tính từ ĐCT theo góc quay trục khuỷu.
L – chiều dài thanh truyền.
R – bán kính quay của trục khuỷu.
α – góc quay của trục khuỷu.
β – góc lệch giữa đường tâm thanh truyền và đường tâm xylanh.
R
Gọi λ= L chính là thông số kết cấu (λ=0.24 ÷ 0.34 ).

Ta chọn: λ=0 , 3.
Áp dụng công thức gần đúng đối với cơ cấu giao tâm, ta có:
Khi trục khuỷu quay một góc α thì piston dịch chuyển một khoảng X so với vị trí
ban đầu. Chuyển vị của piston trong xilanh được tính bằng công thức:

Trong đó: λ – thông số kết cấu động cơ.


L – chiều dài thanh truyền.

20
Hình 2.2. Đồ thị chuyển vị của piston
2.1.2. Tốc độ piston.
- Tốc độ chuyển động của piston là hàm phụ thuộc vào góc quya trục khuỷu và λ.

n.π
Trong đó: ω= 30 [ rad /s ] với α =[0 ; 360]

- Vận tốc của piston là tổng của hai hàm điều hòa cấp I và cấp II:

21
Hình 2.3. Đồ thị vận tốc của piston
2.1.3. Gia tốc piston.
- Lấy đạo hàm V theo thời gian, ta có công thứ gia tốc piston:

- Gia tốc của piston là tổng của hai hàm điều hòa cấp I và cấp II:

22
Hình 2.4. Đồ thị gia tốc của piston
2.2. ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN
2.2.1 Lực khí thể Pkt.
- Lực khí thề là một đại lượng thay đổi theo gốc quay trục khuỷu, xác định
được từ áp suất khí thể P ở tính toán nhiệt của động cơ.
Pkt = (pkt – po)
Trong đó:
Pkt áp suất khí trong xilanh động cơ .
po = 0.1 Nm/m2 áp suất khí quyển.
- Quá trình nạp: Pkt = Pa – Po.
- Quá trình nén: Pkt = Pa.inl – Po , với i từ 1(180 o) đến ε (360 o – θs)
- Quá trình dãn nở:

23
- Quá trình dãn nở: Pkt = Pr – Po
2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động.
Khối lượng cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền:
Bảng 2.1. Thành phần khối lượng của cơ cấu Piston -khuỷu trục -Thanh
truyền tính trên đơn vị diện tích đỉnh Piston.

- Khối lượng của nhóm piston (khối lượng của các chi tiết chuyển động tịnh
tiến). Dựa vào bảng 2.1 đường kính xilanh ta chọn được:
mnp=13 , 68(g /cm ) (piston hợp kim nhôm)
2

- Khối lượng của khuỷu trục (khối lượng của các chi tiết chuyển động quay).
Dựa vào bảng 2.1 đường kính xilanh ta chọn được:
mk =18 , 24 (g/cm ) (trục khuỷu gang đúc)
2

- Khối lượng nhóm thanh truyền. Dựa vào bảng 2.1 đường kính xilanh ta chọn
được:
2
mtt =18 , 24 ( g/cm )

Để đơn giản cho việc tính toán và sai số của nó cũng không đáng kể nên ta chọn
phương pháp dùng khối lượng thay thế. Khối lượng thay thế được tính theo công
thức:

m A =m tt . ( L−a
L ) ; m =m .
B tt
a
L

24
Chọn theo công thức kinh nghiệm:
1 1
m A = . mtt = .18 ,24=6 , 08 (g/cm2 )
3 3
2
mB = .18 , 24=12 , 16 (g/cm2 )
3

- Khối lượng chuyển động tịnh tiến của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:
2
m j =mnp+ mA =13 , 68+6 , 08=19 ,76 (g/cm )

- Khối lượng chuyển động quay của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:
2
mr =mk + mB=18 , 24+ 12, 16=30 , 4 (g /cm )

 Lực quán tính khối lượng chuyển động:


- Lực quán tính tịnh tiến

 Lực quán tính ly tâm.

Trong đó: Pj – lực quán tính tịnh tiến .


PK – lực quán tính ly tâm.
mt – khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến.
mr – khối lượng các chi tiết chuyển động quay .
mtt – khối lượng thanh truyền .
mnp – khối lượng nhóm piston mK – khối lượng trục khuỷu .
mA – khối lượng đầu nhỏ thanh truyền.
mB – khối lượng đầu to thanh truyền .
2.2.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền .

25
 Lực tổng tác dụng lên chốt piston.
- Là hợp lực của lực khí thể Pkt và lực quán tính tịnh tiến Pj, có giá trị bằng
tổng đại số của hai lực này:
P1 = Pkt + Pj
 Lực tác dụng dọc thanh truyền:

 Lực ngang N:

 Lực tiếp tuyến T:

 Lực pháp tuyến Z:

2.2.4 Moment quay M của động cơ .


- Tính góc lệch công tác của động cơ: δK = 180o Chọn thứ tự làm việc của
động cơ: 1 – 3 – 4 – 2 Xác định pha công tác của từng xilanh:
+ Xilanh 1: α
+ Xilanh 2: α + 180
+ Xilanh 3: α + 540
+ Xilanh 4: α + 360
 Moment tổng ∑ Mi xác định bằng quan hệ:

Trong đó: ∑ Mi – moment tổng cộng.

26
∑ Ti – tổng lực tiếp tuyến.
2.2.5 Lực tác dụng lên chốt khuỷu .
Tại chốt khuỷu có lực tác dụng như sau: lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z,
lực ly tâm PK0. Hợp lực tác dụng lên chốt khuỷu là vectơ lực Q được xác định
bằng phương trình cân bằng lực:

Hình 2.5. Đồ thị các lực pkt, pj, p1

27
CHƯƠNG 3: BẢNG SỐ LIỆU.
Trị số áp suất của MCCT của quá trình nén và giãn nở tính toán.

Quá trình nén Quá trình giản nở

Thể tích (lít) Áp suất MN/m2 Thể tích (lít) Áp suất MN/m2

0.5475 0.108 0.04765 10.1523


0.5275 0.113654 0.06765 6.570325
0.5075
0.119841 0.08765 4.763504
0.4875
0.4675 0.126634 0.10765 3.690615
0.4475 0.134121 0.12765 2.98684
0.4275
0.4075 0.142409 0.14765 2.493028
0.3875 0.151624 0.16765 2.129256
0.3675
0.3475 0.161921 0.18765 1.851219

0.3275 0.173489 0.20765 1.632481


0.3075 0.186566 0.22765 1.456344
0.2875 0.201446 0.24765 1.31177
0.2675
0.2475 0.218505 0.26765 1.191187

0.2275 0.238225 0.28765 1.089234


0.2075 0.26124 0.30765 1.002019
0.1875 0.28839 0.32765 0.926646
0.1675 0.320819 0.34765 0.860925
0.1475
0.1275 0.360115 0.36765 0.803163

0.1075 0.408548 0.38765 0.752039


0.0875 0.469465 0.40765 0.706504

28
0.0675 0.547997 0.42765 0.665714
0.652387 0.44765 0.628987
0.79668 0.46765 0.595763
1.006699 0.48765 0.565578
1.33504 0.50765 0.538045
1.905661 0.52765 0.512841

Bảng kết quả tính toán động học của piston.


Góc quay trục Chuyển vị (m) Vận tốc (m/s) Gia tốc (m/s2)
khuỷa (độ)
0 0 0 16620.69
10.15152 0.000948 5.577276 16206.01
20.87879 0.003955 11.16445 14903.16
31.60606 0.008859 16.14232 12822.44
40.54545 0.014207 19.64377 10618.72
51.27273 0.021847 22.90964 7596.46
60.21212 0.028972 24.77639 4922.259
70.93939 0.038077 25.96184 1727.109
81.66667 0.047406 26.03682 -1257.4
90.60606 0.055075 25.32597 -3464.04
101.3333 0.063859 23.67608 -5680.38
110.2727 0.070639 21.75798 -7133.09
121 0.077934 18.96461 -8408.82

29
131.7273 0.084158 15.79886 -9228.92
140.6667 0.088449 12.98343 -9631.26
151.3939 0.092469 9.489929 -9873.35
160.3333 0.094857 6.534488 -9949.79
171.0606 0.096557 2.971519 -9971.43
180 0.097 0 -9972.41
190 0.096446 -3.32404 -9970.88
200 0.094784 -6.64503 -9948.23
210 0.092018 -9.94823 -9853.08
220 0.088158 -13.1972 -9608.52
230 0.083233 -16.3273 -9124.09
240 0.077297 -19.2433 -8310.34
250 0.070441 -21.8227 -7094.13
260 0.062802 -23.9231 -5432.59
270 0.054563 -25.3945 -3324.14
280 0.045958 -26.0944 -814.746
290 0.037265 -25.9035 2001.251
300 0.028797 -24.7414 4986.206
310 0.020882 -22.5794 7969.627
320 0.013852 -19.4494 10762.98
330 0.008013 -15.4463 13177.22
340 0.003634 -10.7259 15041.11
350 0.00092 -5.4954 16218.21
360 0 0 16620.69

30
Bảng kết quả tính toán động lực học cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền.
Góc quay trục Lực khí thể P-φ Lực quán tính Pj Lực tổng hợp PΣ
khuỷu (độ) (MN/m2) (MN/m2) (MN/m2)

0 0.01 -4.32138 -4.31138


10.15152 0.008 -4.21356 -4.20556
20.87879 0.008 -3.87482 -3.86682
31.60606 0.008 -3.33384 -3.32584
40.54545 0.008 -2.76087 -2.75287
51.27273 0.008 -1.97508 -1.96708
60.21212 0.008 -1.27979 -1.27179
70.93939 0.008 -0.44905 -0.44105
81.66667 0.008 0.326923 0.334923
90.60606 0.008 0.90065 0.90865
101.3333 0.008 1.476899 1.484899
110.2727 0.008 1.854604 1.862604
121 0.008 2.186293 2.194293
131.7273 0.008 2.399518 2.407518
140.6667 0.008 2.504126 2.512126
151.3939 0.008 2567071 2.575071
160.3333 0.008 2.586945 2.594945
171.0606 0.008 2.592572 2.600572
180 0.008 2.592827 2.600827
190 0.00878 2.592428 2.601208

31
200 0.011169 2.586541 2.59771
210 0.015355 2.561801 2577156
220 0.021669 2.498215 2519884
230 0.030642 2.372263 2.402905
240 0.043084 2.160689 2.203773
250 0.060228 1.844473 1.904701
260 0.083975 1.412473 1.496449
270 0.117311 0.864276 0.981587
280 0.165063 0.211834 0.376897
290 0.235263 -0.52033 -0.28506
300 0.341649 -1.29641 -0.95476
310 0.508109 -2.0721 -1.56399
320 0.775453 -2.79837 -2.02292
330 1.205428 -3.42608 -2.22065
340 1.850034 -3.91069 -2.06065
350.1515 3.863608 -4.21986 -0.35626
360.1515 5.190487 -4.32135 0.869133
370.1515 8.075171 -4.21356 3.861609
380.7071 6.464231 -3.88194 2.582294
390.9798 4.411117 -3.37023 1.040883
400.1111 3.145198 -2.79076 0.35444
410.3838 2.214626 -2.04292 0.171704
420.6566 664779T -1.24495 0.377845
430.9293 1237418 -0.44981 0.787606
440.0606 1.003064 0.216059 1.219123

32
450.3333 0.817551 0.88433 1.701881
460.6061 0.686917 1.442017 2.128933
470.8788 0.593257 1.876807 2.470064
480.0101 6881E50 2.160953 2.692842
490.101 0.492305 2.373926 2.866232
500.0808 0.481396 2.498946 2.980342
510.0606 0.440354 2.562045 3.002399
520.0404 0.369179 2.586591 2.95577
530.0202 0.267873 2.592432 2.860304
540 0.136433 2.592827 2.729261
550 0.10027 2.592428 2.692698
560 0.58125 2.586541 2.644666
570 0.01 2.561801 2.571801
580.6061 0.01 2.4926 2.5026
591.2121 0.01 2351612 2.361612
600.303 0.01 2.152724 2.162724
610.9091 0.01 1.810074 1.820074
620 0.01 1.412473 1.422473
630.6061 0.01 0.827515 0.837515
641.2121 0.01 0.126718 0.136718
650.303 0.01 -0.5434 -0.5334
660.9091 0.01 -1.36766 -1.35766
670 0.01 -2.0721 -2.0621
680.6061 0.01 -2.8397 -2.8297
691.2121 0.01 -3.49325 -3.48325

33
700.303 0.01 -3.92274 -3.91274
710.9091 0.01 -4.2348 -4.2248
720 0.01 -4.32138 -4.31138

34
CHƯƠNG 4: CODE MATLAB.
clearvars;

%% Cac thong so ban dau


S = 0.97; % S/D=1, don vi dm
D = 0.81;
R = S/2; %dm
lambda = 0.25;
Fp = (pi*(D^2))/4;
Va = 0.613; %Don vi the tich: lit
Vc = 0.053;
Vz = 0.053;
Vb = Va;
Vr = Vc;
n1 = 1.3711; %Chi so nen da bien trung binh
n2 = 1.291; %Chi so dan no da bien trung binh
P0 = 0.1013; %Don vi ap suat: MN/m^2
Pa = 0.096235;
Pc = 2.74;
Pz = 10.31;
Pb = 0.44;
Pr = 0.11;
n = 5000; %vong/phut
w = (pi*n)/30; %rad/s
mnp = 20; %don vi g/cm2
mtt = 20;

35
mk = 20;
mA = 0.3 * mtt;
mB = 0.7 * mtt;
mj = mA + mnp;
mr = mB + mk;
%% ve do thi cong chi thi
% hieu chinh rr'
a1hc = linspace (0,5,100); % dong muon xupap thai = 3
x1hc = R.*((1-cosd(a1hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a1hc)));
V1hc = x1hc*Fp + Vc;
Vr1 = max (V1hc);
Prr1 = linspace (Pr,Pa,100); % khoang ap suat trong doan hieu chinh
Vrr1 = linspace (Vc,Vr1,100); % khoang the tich trong doan hieu chinh
P1hc = interp1 (Vrr1,Prr1,V1hc,'spline');

% qua trinh nap


a1 = linspace (5,180,100);
x1 = R.*((1-cosd(a1))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a1)));
Fp = (pi*(D^2))/4;
V1 = x1*Fp + Vc;
P1 = linspace (Pa,Pa,100);
% qua trinh nen (goc danh lua som = 15)
% doan 1
a2 = linspace (180,345,100);
x2 = R.*((1-cosd(a2))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a2)));
V2 = x2*Fp + Vc;
36
P2 = Pa.*(Va./V2).^n1;

% qua trinh chay - gian no


% hieu chinh doan c'-c"
a2hc = linspace (345,360,100);
x2hc = R.*((1-cosd(a2hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a2hc)));
V2hc = x2hc*Fp + Vc;
Pchc = Pa.*(Va./V2hc).^n1;

% xac dinh toa do diem c'


Vc1 = max (V2hc);
Pc1 = min (Pchc);
% xac dinh toa do diem c"
Pz1 = Pz; % z1 la diem z'
Pcz1 = Pz1 - Pc;
Pc2 = Pcz1/3 + Pc;
Vc2 = Vc;
% ve doan c'-c"
Vc1c2 = linspace (Vc1,Vc2,100);
Pc1c2 = linspace (Pc1,Pc2,100);
P2hc = interp1(Vc1c2,Pc1c2,V2hc,'spline');

% hieu chinh c"-z"


a3hc = linspace(360,375,100);
x3hc = R.*((1-cosd(a3hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a3hc)));
VZ = x3hc*Fp + Vc;

37
PZ= Pz.*(Vz./VZ).^n2;

% xac dinh diem z"


Vz2 = max (VZ);
Pz2 = min (PZ);
% xac dih diem zhc
azhc = 374;
xzhc = R.*((1-cosd(azhc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*azhc)));
Vzhc = xzhc*Fp + Vc;
Pzhc = Pz.*( Vz./Vzhc).^n2;
% ve doan c"-z"
Vz1z2 = [Vc2,Vzhc,Vz2];
Pz1z2 = [Pc2,Pzhc,Pz2];
V3hc = linspace(Vc2,Vz2,100);
P3hc = interp1(Vz1z2,Pz1z2,V3hc,'spline');

% gian no
a3 = linspace (375,488,100);
x3 = R.*((1-cosd(a3)+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a3))));
V3 = x3*Fp + Vc;
P3 = Pz.*(Vz./V3).^n2;

% qua trinh thai


% hieu chinh b'b"
a4hc = linspace (488,540,100); %mo som xupap thai = 52
x4hc = R.*((1-cosd(a4hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a4hc)));

38
V1b = x4hc*Fp + Vc;
P1b = Pz.*(Vz./V1b).^n2;
% xac dinh diem b'
Vb1 = min (V1b);
Pb1 = max (P1b);
% xac dinh diem b"
Pb2 = ((Pb-Pr)/3)+Pr;
Vb2 = Va;
% xac dinh bhc1
abhc1 = 500;
xbhc1 = R.*((1-cosd(abhc1))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*abhc1)));
Vbhc1 = xbhc1*Fp + Vc;
Pbhc1 = Pz.*(Vz./Vbhc1).^n2;
% ve doan b'b"
Vb1b2 = [Vb1,Vbhc1,Vb2];
Pb1b2 = [Pb1,Pbhc1,Pb2];
V4hc = linspace(Vb1,Va,100);
P4hc = interp1(Vb1b2,Pb1b2,V4hc,'spline');

% hieu chinh b"


a5hc = linspace(540,570,100);
x5hc = R.*((1-cosd(a5hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a5hc)));
V2b = x5hc*Fp + Vc;
%xac dinh diem b'''
Pb3 = Pr;
Vb3 = min(V2b);
39
%xac dinh diem bhc2
abhc2 = 550;
xbhc2 = R.*((1-cosd(abhc2))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*abhc2)));
Vbhc2 = xbhc2*Fp + Vc;
Pbhc2 = 0.225;
% ve doan cong sau b"
Vb2b4 = [Vb2,Vbhc2,Vb3];
Pb2b4 = [Pb2,Pbhc2,Pb3];
V5hc = linspace(Vb2,Vb3,100);
P5hc = interp1(Vb2b4,Pb2b4,V5hc,'spline');

% doan cuoi
a4 = linspace (570,720,100);
x4 = R.*((1-cosd(a4))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a4)));
V4 = x4*Fp + Vc;
P4 = linspace (Pr,Pr,100);

%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
% do thi cong P-V
atong = [a1hc,a1,a2,a2hc,a3hc,a3,a4hc,a5hc,a4];
jtong = R*(w^2).*(cosd(atong)+lambda.*cosd(2.*atong));
Vtong = [V1hc,V1,V2,V2hc,VZ,V3,V1b,V2b,V4];
Ptong = [P1hc,P1,P2,P2hc,P3hc,P3,P4hc,P5hc,P4];

% ve do thi P-V
figure(1);

40
plot (Vtong,Ptong,'k','linewidth',1.5);
title('DO THI CONG CHI THI P-V');
xlabel('The tich V (lit)');
ylabel('Ap suat P (MN/m2)');
grid on;
%% do thi P-phi Pj P1
figure(2);
Pj = (-mj.*jtong)*(10^-6);%
Pkt = (Ptong-0.1);
plot (atong,Pj,'r','linewidth',1.5);
hold on
plot (atong,Pkt,'b','linewidth',1.5);
P1 = Pkt + Pj;
plot (atong,P1,'k','linewidth',1.5);
axis([0 720 -4 16]);
grid on;
title('DO THI Pkt Pj P1');
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Pkt (MN/m2) Pj (MN/m2) P1 (MN/m2)');
legend('Pj','Pkt','P1');

%% do thi dong hoc


adh = [a1hc,a1,a2,a2hc];
%chuyen vi cua piston
SpI = 0.1*R.*(1-cosd(adh));
SpII = 0.1*R.*((lambda/4).*(1-cosd(2.*adh)));
41
Sp = SpI + SpII;
figure(3);
plot (adh,SpI,'r','linewidth',1.5);
hold on;
plot (adh,SpII,'b','linewidth',1.5);
hold on;
plot (adh,Sp,'k','linewidth',1.5);
axis([0 360 0 0.11]);
title('DO THI CHUYEN VI CUA PISTON - Sp');
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Chuyen vi cua piston (m)');
legend('SpI','SpII','Sp');
grid on;

%van toc cua piston


VpI = 0.1*R*w.*(sind(adh));
VpII = 0.1*R*w.*((lambda/2).*sind(2*adh));
Vp = VpI + VpII;
figure(4);
plot (adh,VpI,'r','linewidth',1.5);
hold on;
plot (adh,VpII,'b','linewidth',1.5);
hold on;
plot (adh,Vp,'k','linewidth',1.5);
axis([0 360 -25 25]);
title('DO THI VAN TOC CUA PISTON - Vp');
42
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Van toc cua piston (m/s2)');
legend('VpI','VpII','Vp');
grid on;

%gia toc cua piston


jI = 0.1*R*(w^2).*(cosd(adh));
jII = 0.1*R*(w^2).*(lambda.*cosd(2.*adh));
Jp = jI + jII;
figure(5);
plot (adh,jI,'r','linewidth',1.5);
hold on;
plot (adh,jII,'b','linewidth',1.5);
hold on;
plot (adh,Jp,'k','linewidth',1.5);
axis([0 360 -9000 12000]);
title('DO THI GIA TOC CUA PISTON - Jp');
xlabel('Goc quay truc khuyu (do)');
ylabel('Gia toc cua piston (m/s2)');
legend('JpI','JpII','Jp');
grid on;
%% xuat bang excel
%%% lap bang ap suat MCCT
Vxn = (Va:-0.02:Vc);
Pxn = Pa.*(Va./Vxn).^n1;
Vxg = (Vz:0.02:Vb);
43
Pxg = Pz.*(Vz./Vxg).^n2;
xlswrite('nen.xlsx',[Vxn(:),Pxn(:)]);
xlswrite('gian no.xlsx',[Vxg(:),Pxg(:)]);
%%% lap bang gia tri ket qua tinh toan dong luc hoc
xlswrite('dongluchoc.xlsx',[atong(:),Pkt(:),Pj(:),P1(:)]);
%%% lap bang gia tri ket qua tinh toan dong hoc
xlswrite('donghoc.xlsx',[adh(:),Sp(:),Vp(:),Jp(:)]);

%%
clc;

44

You might also like