You are on page 1of 13

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Viện Kỹ thuật Hóa học


Trường ĐHBK Hà Nội

Hà Nội-2022
9.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
Khái niệm:

Aren là các hydrocacbon mạch vòng chứa


ít nhất một nhân benzen trong phân tử:
CnH2n-6 (n  6)

Phân loại:

+ Hydrocacbon thơm chứa một vòng benzen.


+ Hydrocacbon thơm chứa nhiều vòng benzen
(các hợp chất đa nhân thơm).
9.2. CẤU TRÚC
Cấu trúc naphtalen (băng phiến, C10H8):
+ Phân tử naphtalen gồm 2 vòng benzen ngưng tụ ở vị trí ortho:
8 1  
7 2  
hay
6 3  
Naphtalen 5 4  

+ Naphtalen có 2 vòng ngưng tụ với số 5 1 ,3


,42 56
electron p trong hệ liên hợp là 10 (thoả mãn 1

1,425
công thức Hückel về số electron p).

1,393
+ Do độ dài liên kết và mật độ electron 1,4
56
không đồng đều nên naphtalen có tính 25
1 ,3
thơm kém hơn benzen (năng lượng cộng
hưởng 66 kcal/mol). Naphtalen hoạt động
hơn benzen, dễ tham gia phản ứng thế,
phản ứng cộng hợp và oxi hóa.
Obital lai
hóa sp2

Hệ thống liên kết kết s


Obital không
lai hóa p

Hệ thống liên kết kết p


Cấu trúc cộng hưởng của naphtalen:

(1) (2) (3)

Đánh số các hợp chất vòng đa nhân:

Anthraxen Tetraraxen Phenanthren


9.3. Khái niệm về tính thơm:
Sự hình thành hệ thống electron p là
nguyên nhân làm cho benzen và đồng
đẳng cũng như các hệ đa vòng thơm có
cấu tạo phẳng khác có tính thơm.
Benzen là tiêu biểu cho các hệ thống thơm (hệ thống electron
có cấu trúc đặc biệt) thể hiện ở các tính chất:
- Tính tương đối bền vững về mặt nhiệt động học;
- Các electron phải cặp đôi và số electron p phải thỏa mãn quy
tắc Hückel có (4n+2) ep;
- Về hình thức rất không no (CnH2n-6) nhưng thực chất lại no và
trơ tương đối;
- Khuynh hướng tham gia phản ứng thế chiếm ưu thế (do ở
phản ứng thế hệ thống liên hợp được bảo toàn);
- Khuynh hướng tham gia phản ứng cộng hợp giảm (do ở phản
ứng cộng phá vỡ hệ thống liên hợp trong vòng);
- Khó bị oxy hóa và không có phản ứng trùng hợp.
9.4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
MỘT SỐ PHẢN ỨNG SE CỦA NAPHTALEN:
 Phản ứng halogen hóa: Cl
1
+ Cl2
+ HCl
to

Naphtalen 1-clonaphtalen
(thuèc trõ s©u) Br

+ Br2
+ HBr
50% CH3COOH/H2O

Naphtalen 1-Bromnaphtalen

 Phản ứng nitro hóa:


NO2 NH2 NH2

+ HNO3 [H] H2SO4 ®Æc


H2SO4 ®Æc Fe/HCl 180-200oC

Naphtalen 1-Nitronaphtalen 1-Aminonaphtalen SO3H


Axit 1-aminonaphtyl-4-sunfonic
(dïng ®Ó ®iÒu chÕ
c¸c chÊt mµu h÷u c¬)
 Phản ứng sunfo hóa: SO3H
1
50-60o C
Axit naphtalen
1-sunfonic

H2SO4 ®Æc H2SO4 ®Æc


to 160o C

Naphtalen 2 SO3H
180o C
Axit naphtalen
2-sunfonic
 Phản ứng axyl hóa:
COCH3
COCH3
dung m«i
+
CS2

+ (CH3CO)2O -Axetonaphtol (75%) -Axetonaphtol (25%)


AlCl3
dung m«i
C6H5NO2
COCH3
Naphtalen

-Axetonaphtol
Điện tích Hückel

Phản ứng thế SE của


naphtalen ưu tiên sản
phẩm thế ở vị trí 1
(hay vị trí )
Naphtalen: Phản ứng hydro hóa cho sản phẩm là tetralin và
decalin.
+ 2H2 + 3H2
Ni, 180oC Ni, 220oC
10-15 bar 30-40 bar

Naphtalen Tetralin Decalin


a
2 9 4 5
1 8 7

2 3 9 10 7 6
3 4 5
Decalin là phân tử 10
a
6 1 8

hai vòng giáp, có 2 trans-Decalin (ts = 194oC)


đồng phân là cis- 5
a
decalin và trans- 9
8 7 9 10 7
6
1
decalin. e 1
8
Dạng trans bền 2 10
5
6 4

hơn dạng cis. Hiệu 4


2 3

số năng lượng của 2 3

cis-Decalin (ts = 185oC)


dạng là 11,2kJ/mol.
+ Oxi hóa naphtalen: Phụ thuộc vào tác nhân oxi hóa mà thu
được các sản phẩm khác nhau:
[O] O
O2/kh«ng khÝ
V2O5, 350-400o C O

O
Anhydrit phtalic

COOH
[O]
K2Cr2O7/H2SO4
COOH
to
Naphtalen
Axit phtalic
O

[O]
CrO3/CH3COOH
15oC
O
Naphtoquinon
9.5. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
Naphtalen:
a) Chưng cất phân đoạn nhựa than đá.
b) Hydrodeankyl hóa metylnaphtalen:
CH3
H2
580-760oC
Mo-Co

2-Metylnaphtalen Naphtalen

c) Dehydro hóa tetralin:

Pt
+ 3H 2
to

Tetralin Naphtalen

You might also like