You are on page 1of 23

Kiểm định ANOVA

PGS.TS. Thái Thanh Trúc


Đại Học Y Dược Tp.HCM
ThaiThanhTruc@ump.edu.vn

1
Nội dung

• Kiểm định ANOVA

• Kiểm định hậu kiểm

• Bài tập thực hành

2
Quá trình kiểm định ý nghĩa

1. Xây dựng giả thuyết Ho

2. Chọn lựa kiểm định thích hợp

3. Tính giá trị thống kê của số liệu thu thập được

4. Tính xác suất của thống kê - kí hiệu là P() và


được gọi là giá trị p

5. Nếu P() đủ nhỏ chúng ta kết luận P(Ho) nhỏ và


chúng ta bác bỏ giả thuyết Ho
3
Chọn lựa kiểm định phù hợp
Biến độc lập
Biến phụ
thuộc Nhị giá Danh định Thứ tự -Định lượng
Đa biến
Định lượng có
phân phối bình T-test ANOVA Hồi quy tuyến tính
thường
Thứ tự Mann- Kruskal-Wallis TQ Spearman
Whitney
Nhị giá Chi bình Chi bình Hồi quy logistic
phương (cc, phương Hồi quy Poisson
cs, ir)
Sống còn Wilcoxon Wilcoxon tổng Hồi quy Cox
tổng quát quát
Logrank Logrank
4
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH NHIỀU TRUNG BÌNH

• Một nghiên cứu tiến hành phân tích sự khác biệt


trong nồng độ hemoglobin trung bình giữa các
bệnh nhân bị các loại bệnh hồng cầu liềm khác
nhau (Hb SS, Hb S/ß-thalassaemia, Hb SC)
→ Giả thuyết Ho là gì?
→ Sử dụng kiểm định nào?
→ Sử dụng nhiều kiểm định t cho từng cặp?

5
Sai số khi sử dụng nhiều kiểm định t
.4012631
.4

.3697506
.35

.3365796
1 – (1 – alpha)n
.3016627
.3

.2649081
.25

.2262191
Error

.2

.1854938
.15

.142625

.0975
.1
.05

.05
0

0 2 4 6 8 10
Number of tests conducted
6
Kiểm định ANOVA
• Nhằm so sánh trung bình ở ≥3 nhóm

• Điều kiện của kiểm định ANOVA

• Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn ngẫu nhiên

• Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu


đủ lớn để được xem như tiệm cận với phân phối chuẩn

• Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất

Làm sao khi ANOVA không thỏa điều kiện trên?

→ Kiểm định phi tham số (Kruskal-Walliss)

7
ÁP DỤNG: Phân tích phương sai 1 chiều

N Trung bình Độ lệch chuẩn


Nhóm 1 16 8.712 0.844
Nhóm 2 10 10.630 1.284
Nhóm 3 15 12.3 0.942

k
Tổng bình phương nội bộ nhóm SS =
w  j
( N
j =1
− 1)( s j ) 2

SS w = 15x0.8442 + 9 x1.2842 + 14 x0.9422 = 37.95


k

Trung bình chung N


j =1
j Xj X=
16 x8.712 + 10 x10.630 + 15 x12.3 430 ,2
16 + 10 + 15
=
41
= 10.4927
X=
N k
SSb =  N j ( X j − X ) 2
Tổng bình phương giữa các nhóm j =1

SSb = 16 x(8.712 − 10.4927) 2 + 10 x(10.630 − 10.4927) 2


+ 15 x(12.3 − 10.4927) 2 = 99,92 8
ÁP DỤNG: Phân tích phương sai 1 chiều

N Trung bình Độ lệch chuẩn


Nhóm 1 16 8.712 0.844
Nhóm 2 10 10.630 1.284
Nhóm 3 15 12.3 0.942

Trung bình bình phương nội bộ nhóm MS w = SS w


n−k
37.95
MS w = = 0.996
41 − 3
SSb
Trung bình bình phương giữa các nhóm MS b =
k −1
99.92
MS b = = 49.96
3 −1
MSb 49.96
F= F= = 50.03
MS w 0.996
d . f1 = k − 1 = 3 − 1 = 2 d . f 2 = n − k = 41 − 3 = 38 p < 0.001 9
Thực hiện trong Stata – chỉ có số liệu tóm tắt
aovsum, n(n1 n2 n3) m(tb1 tb2 tb3) sd(sd1 sd2 sd3)
Ví dụ: aovsum, n(16 10 15) m(8.712 10.630 12.3) sd(0.844 1.284 0.942)

10
Thực hiện trong Stata – khi có số liệu thô

• Bước 1: so sánh phương sai ở các nhóm qua phép


kiểm của Bartlett

oneway biếnđịnhlượng biếnđịnhtính, tab

• Bước 2:
– Nếu phương sai các nhóm bằng nhau (pBartlett >0.05) thì
xem kết quả kiểm định ANOVA

– Nếu phương sai các nhóm không bằng nhau (pBartlett


<0.05) thì thực hiện phép kiểm phi tham số Kruskal Wallis

11
Kiểm định ANOVA
oneway tlsosinh nghenghiep, tab

PBartlett = 0.973 >0.05 → phương sai các nhóm bằng nhau


PANOVA = 0.0187 < 0.05 → trọng lượng sơ sinh trung bình ở các nhóm nghề
nghiệp là khác nhau có ý nghĩa thống kê. 12
Kiểm định Kruskal Wallis

• Sử dụng khi kiểm định ANOVA 1 chiều không thỏa


mãn điều kiện
– So sánh số liệu định lượng >2 nhóm

– Số liệu có phân phối không bình thường

– Phương sai các nhóm không bằng nhau

13
Tóm lại
• Các bước thực hiện để kiểm định so sánh nhiều trung bình
– Bước 1: kiểm tra phân phối bình thường (hoặc xấp xỉ bình thường)

– Bước 2:

• Nếu phân phối bình thường

– Bước 3: Kiểm định phương sai

» Bước 4: Nếu phương sai bằng nhau → xem kết


(Bartlett)

quả ANOVA

» Bước 4: Nếu phương sai không bằng nhau (Bartlett) → sử


dụng kiểm định phi tham số (Kruskal Wallis)

• Nếu không có phân phối bình thường

– Bước 3: Sử dụng kiểm định phi tham số (Kruskal Wallis)


14
So sánh từng cặp sau kiểm định ANOVA
• Kiểm định Tukey HSD (Honestly Significant Difference)
qui anova tlsosinh nghenghiep
pwcompare nghenghiep, mcompare(tukey) effects

15
Nhắc lại
• Điều kiện của kiểm định t
– Số liệu phải có phân phối bình thường hoặc cỡ mẫu đủ
lớn

• Điều kiện của kiểm định ANOVA 1 chiều


– Số liệu phải có phân phối bình thường hoặc cỡ mẩu đủ
lớn
– Phương sai các nhóm bằng nhau

• Nếu không thỏa các điều kiện thì sao?


→ Kiểm định phi tham số
16
Bài tập ứng dụng
• Irwin và cộng sự (năm 1987) đã xuất bản nghiên cứu về mối
liên hệ giữa các biến cố quan trọng trong cuộc đời và chức
năng miễn dịch

• Dựa trên thang đo đánh giá tái điều chỉnh xã hội (Social
readjustment rating scale) chia các phụ nữ làm 3 nhóm:
nhóm có điểm thấp (54); số có điểm trung bình (55-99) và
nhóm có điểm cao (100). Đồng thời cũng đánh giá chức
năng miễn dịch và thang đo đánh giá trầm cảm Hamilton ở 3
nhóm phụ nữ

17
Thang điểm đánh giá tái điều chỉnh xã hội
Thang đo Nhóm tái điều Nhóm tái điều Nhóm tái điều
chỉnh xã hội thấp chỉnh xã hội trung chỉnh xã hội cao
(n=13) bình (n=12)
(n=12)

Tuổi (năm) x=54.8 s=9.5 x=55.3 s=6.3 x=57.8 s=9.4


Điểm trầm cảm x=5.3 s=5.2 x=14.7 s=7.5 x=12.0 s=6.8
Hamilton

Hoạt tính tế bào x=40.2 s=25.7 x=15.6 s=6.4 x=18.1 s=10.0


tiêu diệt tự nhiên
(lytic unit)

Số lượng x=1.8 s=0.5 x=2.2 s=0.5 x=2.5 s=0.8


lymphocyte
(103/mL)
18
Câu hỏi tự lượng giá
• Theo dõi đường huyết của 3 nhóm công nhân khác nhau
(mỗi nhóm 20 công nhân). Kết quả được trình bày trong
bảng sau trung bình và phương sai của từng nhóm lần lượt
là (97, 54), (102, 46), (108, 50). Để kiểm định Ho: không có
sự khác biệt về trọng lượng trung bình ở 3 nhóm trẻ sử dụng
phân tích phương sai, cần tra bảng F với
a. 3, 60 độ tự do
b. 1, 59 độ tự do
c. 2, 57 độ tự do
d. 2, 59 độ tự do
19
Câu hỏi tự lượng giá
• Ở một phòng khám người ta ghi nhận huyết áp tâm thu của
những người đàn ông. Trong nhóm từ 20 đến <30 tuổi có 34
người với HATT trung bình là 142, độ lệch chuẩn bằng 20.
Trong nhóm nam giới từ 30-<40 gồm 30 người có trung bình
146 và độ lệch chuẩn 20. Trong nhóm từ 40-<50 gồm 30
người với trung bình là 150 và độ lệch chuẩn 20. Phương sai
gộp (phương sai phần dư - MS trong nhóm) của huyết áp
tâm thu là
a. 320,0 b. 460
c. 400 d. 420
20
Câu hỏi tự lượng giá
• Người ta làm trắc nghiệm tâm lí vận động ở 3 nhóm (mỗi
nhóm 10 trẻ) được huấn luyện theo 3 cách khác nhau và ghi
nhận số lần mắc sai lầm trung bình (Độ lệch chuẩn) trong
mỗi nhóm. Số liệu lần lượt là 7,4 (3) – 8,3 (2,5) – 10,6 (3,5) .
Giá trị F = 2,97. Giá trị p value trong tương ứng với giá trị F
này là
a. <0,01
b. <0,001
c. >0,05
d. <0,05
21
Bài tập thực hành
• Hãy hoàn thành bài tập

– Phân tích & trình bày kết quả vào bảng


www.trim.vn/Gfs48v

– Nhận xét kết quả thu được

– Nộp bài về địa chỉ

www.trim.vn/8Swscq

22
Nội dung đã học

• Kiểm định ANOVA

• Kiểm định hậu kiểm

• Bài tập thực hành

23

You might also like