You are on page 1of 2

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình là 5x + 12 y − 1 = 0 và điểm

A(1; −3) phương trình đường thẳng  vuông góc với d và khoảng cách từ điểm A đến đường
thẳng  bằng 3 .
Câu 2: Có hai hộp chứa bi: Hộp thứ nhất chứa 5 viên bi xanh khác nhau, 7 viên bi vàng khác
nhau, 6 viên bi đỏ khác nhau. Hộp thứ hai chứa 6 viên bi xanh khác nhau, 8 viên bi vàng khác
nhau. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn ra từ mỗi hộp 1 viên bi sao cho hai viên bi được chọn
khác màu.

Câu 3: Tìm hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c , biết đồ thị của nó đi qua 3 diểm A(0; −1); B(1; −1) và
C (−1;1)

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề bất phương trình (m + 1) x 2 − 4(m + 1) x − 4  0 vô
nghiệm có
Câu 5. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S. Tính
xác suất sao nghiệm. cho số được chọn thỏa mãn chữ số 1 xuất hiện đúng 2 lần, các chữ số còn
lại xuất hiện tối đa 1 lần.
Câu 1: Trong mặt phằng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình là 4 x − 3 y − 5 = 0 và điểm
A(1; −3) . Viết phương trình đường thẳng  song song với d và khoảng cách từ điểm A đến
đường thẳng  bằng 2 .
Câu 2: Có 6 học sinh lớp A và 3 học sinh lớp B . Hỏi có tất cả bao nhiêu cách sắp xếp 9 học
sinh trên thành một hàng dọc sao cho bất kì 2 học sinh lớp B không đứng cạnh nhau.

Câu 3: Tìm hàm số bậc hai y = 2 x 2 + bx + c , biết đồ thị của nó có đình I (−1; −2)

( )
Câu 4: Tìm tất cả các giả trị của tham số m để bất phương trình ( x + 1) 2 x3 − 4 x 2 + mx + m2  0
có nghiệm đúng với mọi x .
Câu 5. Trong một giờ học Toán, cô giáo gọi 3 bạn A, B,C lên bảng, mỗi bạn ghi ngẫu nhiên một
con số nguyên thuộc đoạn [1 ; 14]. Tính xác suất sao cho tồng 3 số ghi trên bảng là một số chia
hết cho 3 .

 x = 2 + 3t
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình tham số là  và
 y = 1 − 5t
điềm A(−2;3) . Viết phương trình đường thẳng  đi qua diểm A và vuông góc với đường thẳng
d.
Câu 2: Cho một đa giác lồi (H) có 10 cạnh. Hỏi đa giác lồi có tất cả bao nhiêu đường chéo?

Câu 3: Tìm hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c , biết đồ thị của nó đi qua điềm D(3;0) và đỉnh
I (1;4)
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx2 − mx + 2023  0 có nghiệm.
Câu 5. Gọi S là tập hợp các tam giác có 3 dỉnh trong 30 dỉnh của đa giác dều (H) . Chọn ngẫu
nhiên một tam giác tập hợp S. Tính xác suất sao cho tam giác được chọn là tam giác vuông.
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình là 4 x − 3 y − 5 = 0 và điểm
A(1; −3) . Viết phương trình đường thẳng  di qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d .
Câu 2: Lớp 10A có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn ra 5
học sinh sao cho có cả nam và nữ.

Câu 3: Tìm hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + 4 , biết đồ thị của nó có trục đối xứng là x = 2 và đi
qua điểm M (1; −2)

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề bất phương trình x2 − 2mx + 8m  0 vô nghiệm.
Câu 5. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số bất kì
từ tập hợp S . Tính xác suất sao cho số được chọn có hai chữ số cuối có cùng tính chất chẵn lẻ.
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình là 2 x + 3 y − 5 = 0 và điểm
A(1; −3) . Viết phương trình đường thẳng  di qua điểm A và song song với đường thẳng d .

Câu 2: Một hộp dựng 8 viên bi xanh khác nhau, 7 viên bi đỏ khác nhau và 6 viên bi vàng khác
nhau. Hơi có tất cả bao nhiêu cách chọn ra 4 viên bi có đủ 3 màu.

Câu 3: Tìm hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + 4 , biết đồ thị của nó có đinh I (−1;2)

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
(m − 1) x 2 − 2(m + 1) x + 3(m − 2)  0 có nghiệm đủng với mọi x.

Câu 5. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C ngồi vào hàng
ghế gồm 10 chỗ ngồi. Tính xác suất sao cho 2 học lớp B, 2 học sinh lớp C không ngồi kề nhau.

You might also like