You are on page 1of 12

Câu 1.

Khi làm việc từ độ cao bao nhiêuso với mặt đất thì được gọi là làm việc
trên cao?

 B. 2 mét

   Câu 2: Đâu là vị trí làm việc trên cao?

  d. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 3: Thế nào là làm việc trên cao?

  A. Là làm việc tại khu vực làm việc có độ cao hơn mặt sàn làm việc an
toàn
Câu 4. Rủi ro chính khi làm việc trên cao là gì?

  A. Té ngã và vật rơi trúng người bên dưới

   Câu 5. Chọn câu SAI: Ngành nghề nào sau đây thường xuyên thực hiện
công việc trên cao?

  C. Dệt may

Phần 2

Câu 1. Đâu là yếu tố có hại khi làm việc trên cao?

 b. Nhiệt độ ngoài trời

Câu 2. Đâu không phải là yếu tố nguy hiểm đối với người sửa chữa mạng điện
viễn thông?

 b. Tiếng ồn

Câu 3. Đa số tai nạn làm việc trên cao xảy ra khi người lao động rơi từ nơi nào?

 d. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 4. Đâu là rủi ro khi làm việc trên trụ điện cao?

 d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 5  Người làm việc trên cao chỉ cần lưu ý mối nguy về độ cao?

 b. Sai

Phần 3

Câu 1: Biện pháp an toàn nào có thể áp dụng khi làm việc trên cao?

  a. Trang bị đai an toàn

  b. Sử dụng lan can bảo vệ

  c. Sử dụng lưới an toàn


  d. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 2: Đối với biện pháp sử dụng lan can bảo vệ, tấm chắn chân phải đặt cách
mặt sàn một khoảng cách bao nhiêu?

  a. 4 m

  b. 4 cm

  c. 0,4 m
  d. Không có quy định
Câu 3: Khi sử dụng lưới chống rơi cần lưu ý những gì?

  a. Mọi vị trí đều có thể sử dụng lưới chống rơi

  b. Lưới chống rơi hải được lắp gần nhất có thể so với bề mặt làm việc

  c. Lưới chống rơi không được lắp hơn 10 m phía dưới điểm rơi
  d. Chỉ có b và c đúng
Câu 04: Đâu không phải là nội dung cần tuân thủ để đảm bảo an toàn khi làm việc
với thang?

  a. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng

  b. Dây đai lưng và dây toàn thân

  c. Đặt thang trên bề mặt gồ ghề, không bằng phẳng


  d. Luôn duy trì tiếp xúc 3 điểm trên thang khi leo
Câu 5: Chọn câu SAI: Khi leo và làm việc trên cột người lao động cần lưu ý
những nội dung gì?

  a. Kiểm tra độ chắc chắn của kết cấu trước khi thực hiện công việc

  b. Trang bị pương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp

  c. Hoàn thành công việc nhanh nhất có thể


  d. Không được thả 2 tay khi chưa quàng và cài dây an toàn vào vị trí chắc chắn
Phần 4
Câu 1: Nguyên tắc đầu tiên khi cấp cứu nạn nhân bị chấn thương ở vùng lưng và
cổ khi bị ngã từ trên cao xuống là gì?

  a. Đưa nạn nhân đến bệnh viện càng nhanh càng tốt

  b. Không được di chuyển nạn nhân, tránh làm lệch các đoạn cột sống đã bị tổn
thương

  c. Nắn lại các xương bị lệch


  d. Cho nạn nhân uống nước
Câu 2: Đối với trường hợp nạn nhân gãy cột sống cổ gây ngừng thở thì phải sơ
cứu như thế nào?

  a. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến trung tâm y tế gần nhất
  b. Cấp cứu ngừng tim ABC vừa kết hợp với cố định, tránh di lệch cột sống nạn
nhân

  c. Lay gọi nạn nhân


  d. Cố định cột sống trước
Câu 03: Hành động nào không nên làm khi sơ cứu nạn nhân bị tổn thương cột
sống do ngã cao?

  a. Xốc, vác nạn nhân trên lưng

  b. Khiêng nạn nhân bằng cáng mềm

  c. Cả a và b đều đúng


  d. Cả a và b đều sai
Câu 04: Phát hiện nạn nhân bị điện giật khi làm việc trên cao, cần phải tổ chức
cứu nạn như thế nào? 

  a. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện trước

  b. Nhanh chóng tháo dây an toàn của nạn nhân

  c. Để nạn nhân tự leo xuống trụ


  d. Không được chạm vào nạn nhân
Câu 05: Trong trường hợp nạn nhân có các tổn thương ở vùng cổ thì nên sơ cứu
như thế nào?

  a. Đỡ nạn nhân ngồi dậy

  b. Để nạn nhân nằm nghiêng

  c. Đặt đầu nạn nhân nằm thẳng trục ở tư thế trung gian
  d. Tất cả đáp án trên đều sai
BÀI SÁT HẠCH CUỐI KHÓA

HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG - ĐỐI TƯỢNG NHÓM 3 - AN TOÀN
ĐIỆN
Công ty: TRUNG TÂM HẠ TẦNG MẠNG MIỀN NAM - CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY
HẠ TẦNG MẠNG 

Hướng dẫn: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi bên dưới.

Câu 1: Khi làm việc trên cao , đưa công cụ, vật liệu lên cao hoặc từ trên cao
xuống cần phải thực hiện những yêu cầu gì?

  a.Sử dụng thang máy nâng, tời nâng, hoặc buột dây chắc chắn và vận chuyển từ
từ 

  b.Tung hứng vật liệu, dụng cụ.

  c.Khoanh vùng cảnh báo nguy cơ rơi rớt, va chạm vật

  d.Câu a, b đúng

  e.Câu a, c đúng

Câu 2. Làm việc từ độ cao bao nhiêu thì bắt buộc phải đeo dây an toàn ?

  a.1m

  b.2m 

  b.3m

  d.4m

Bạn đã trả lời đúng

Câu 3. Những trường hợp cấm làm việc trên cột cao?

  a.Trời mưa to, có giông, sét


  b.Gió mạnh cấp 5 trở lên

  c.Trời tối, thiếu ánh sáng

  d.Cả 3 câu trên đều đúng 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 4. Khi nối dài thang, cần phải ?

  a.Dùng dây buộc chắc chắn

  b.Đầu thang phải neo buộc vào công trình

  c.Câu a và b sai

  d.Câu a và b đúng 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 5. Khi làm việc trên cao phải đảm bảo ?

  a.Lắp đặt hệ thống dàn giáo đầy đủ (đủ mâm, chéo, chống, cùm, lan can, cầu
thang…)

  b.Có đầy đủ biện pháp thi công, bảng nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro

  c.Được phổ biến các nội dung đảm bảo an toàn và ứng cứu tình huống khẩn cấp

  d.Câu a, b, c đúng. 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 6. Lưu ý gì khi sử dụng thang ?


  a.Thang không được sơn.

  b.Thang phải làm bằng vật liệu nhôm

  c.Chiều cao của thang không quá 3m.

  d.Chỉ một người làm việc trên thang 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 7. Chọn câu đúng?

  a.Khoảng cách giữa các tấm ván lót sàn tối đa là 10 cm.

  b.Lan can an tòan phải có ít nhất 1 thanh để đề phòng té ngã

  c.Chiều cao lan can an tòan là 1.5m 

  d.Khi giàn giáo cao hơn 1.5m thì phải có lan can an toàn

Câu 8. Phương tiện bảo hộ lao động dùng khi làmviệc trên cao?

  a.Nón bảo hộ

  b.Đai an toàn toàn thân

  c.Giày bảo hộ lao động

  d.Tất cả các loại trên 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 9. Khi sử dụng thang phải đặt chân thang so với mặt phẳng nằm ngang góc
là gì?
  a.450 < α < 700 

  b.300 < α < 650.

  c.Dựng góc như thế nào cũng được

Bạn đã trả lời đúng

Câu 10. Khi không có thiết bị bảo vệ an toàn cho người làm việc phía dưới, không
được phép thi công cùng lúc 2 hoặc nhiều tầng trên phương thẳng đứng?

  a.Đúng 

  b.Sai

  c.Tùy tình trạng thời tiết

  d.Phụ thuộc vào quyết định của người giám sát.

Bạn đã trả lời đúng

Câu 11. Nguyên nhân cơ bản nhất trong các nguyên nhân chính gây ra tai nạn lao
động là gì?

  a. Người lao động không được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

  b. Người lao động không chấp hành nội quy, quy trình và các biện pháp đảm bảo
an toàn lao động tại nơi làm vi

  c. Người lao động không sử dụng đúng cách, đầy đủ và thường xuyên phương tiện
bảo vệ cá nhân

  d. Tất cả đáp án trên đều đúng 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 12. Đâu không phải là yếu tố nguy hiểm?


  a. Làm việc trên cao, nơi cheo leo nguy hiểm

  b. Cơ cấu truyền động, chuyển động

  c. Hóa chất dễ cháy, ăn mòn da

  d. Không có đáp án nào đúng 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 13. Trường hợp nào sau đây, người lao động được cấp phát phương tiện
bảo vệ cá nhân?

  a. Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu vượt giới hạn tiếp xúc

  b. Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại vượt giới hạn tiếp xúc

  c. Chỉ cần tiếp xúc với một trong những yếu tố nguy hiểm, độc hại 

  d. Cả 3 đáp án trên

Bạn đã trả lời đúng

Câu 14. Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động ?

  a. Bảo đảm an toàn thân thể của người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc
không để xảy ra chết người, thương tật, tàn phế do tai nạn lao động

  b. Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các
bệnh tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra

  c. Bồi dưỡng, phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người
lao động sau khi sản xuất

  d. Cả ba câu a, b và c 
Bạn đã trả lời đúng

Câu 15. Khi người lao động thấy rõ các nguy hiểm khi thực hiện công việc của
mình thì nên làm gì?

  a. Bỏ về không cần thông báo đến người giám sát

  b. Thông báo đến người giám sát hoặc cấp trên đồng thời ngưng làm việc cho đến
khi nguy hiểm đó được khắc phục hoặc loại bỏ 

  c. Tìm cách loại bỏ nguy hiểm rồi làm việc tiếp

  d. Tiếp tục làm việc

Bạn đã trả lời đúng

Câu 16. Đối tượng nào dưới đây phải huấn luyện AT-VSLĐ trước khi nhận việc
làm?

  a. Công nhân đang làm việc

  b. Công nhân tạm tuyển

  c. Người lao động thời vụ

  d. Tất cả các đối tượng trên 

Bạn đã trả lời đúng

Câu 17. Dây đeo an toàn phải được thử 06 tháng/01 lần, tải trọng để thử là bao
nhiêu?

  a. Đối với dây mới là 300 kg, đối với dây cũ là 225 kg, thời gia thử là 05 phút 

  b. Đối với dây mới là 350 kg, đối với dây cũ là 250 kg, thời gia thử là 05 phút
  c. Đối với dây mới là 400 kg, đối với dây cũ là 300 kg, thời gia thử là 05 phút

  d. Thử tải với tải trọng bao nhiêu cũng được

Bạn đã trả lời đúng

Câu 18. Người làm công việc tại nơi có độ cao từ 2m so với mặt đất cần được
huấn luyện An toàn vệ sinh lao động định kỳ mấy năm 1 lần?

  a.1 năm 1 lần 

  b.2 năm 1 lần

  c.3 năm 1 lần

  d.6 tháng 1 lần

Câu 19. Khi leo lên thang cần tuân thủ nguyên tắc gì?

  a.2 điểm chạm

  b.3 điểm chạm 

  c.4 điểm chạm

  d.Không cần tuân thủ nguyên tắc nào

Bạn đã trả lời đúng

Câu 20. Phần vượt lên so với các điểm tựa đầu thang hay là so vói bậc thang cao
nhất tối thiểu là bao nhiêu cm?

  a.70cm

  b.80cm
  c.90cm

  d.100cm 

You might also like