You are on page 1of 2

Phần Powerpoint

1 KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

- chi phí sản xuất là chi phí để tạo ra Gía trị của 1 hàng hóa, Muốn tạo ra giá trị
hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động,
bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại.

+ Lao động quá khứ tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c);

+ lao động hiện tại tức là lao động lạo ra giá trị mới (v + m)

- chi phí sản xuất TBCN: là nhà tư bản ứng ra một số tư bản để mua tư liệu sản
xuất được gọi là ( c) và mua sức lao động được gọi là (v) để tạo ra giá trị hàng hóa
( G) = C+(V+M). đó chính là chi phí sản xuất TBCN (K) = C+V.
- Phạm trù chi phí sản xuất : G= K+M

- Chi phí sản xuất có vai trò quan trọng: bù đắp, đảm bảo, tạo cơ sở, là căn cứ quan
trọng.
2 lợi nhuận
- Phần chênh lệch giữa chi phí sản xuất và doanh thu gọi là lợi nhuận ký hiệu là (P).
ta có P = G – K

Vậy lời nhuận là :………… nhóm 2


Phần thuyết trình
- Để làm rõ được bản chất của lợi nhuận, C.mac đã bắt đầu phân tích rõ từ chi phí
sản xuất. Vậy chi phí sản xuất là gì? Nó chính chi phí để tạo ra giá trị của hàng
hóa.Nhưng để tạo gia giá trị hàng hóa thì tất yếu phải chi phí một số lao động nhất
định là lao động quá khứ và lao động hiện tại.
+ Lao động quá khứ tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c);

+ lao động hiện tại tức là lao động lạo ra giá trị mới (v + m)
Để dễ hiểu hơn thì chi phí sản xuất TBCN là nhà tư bản ứng ra một số tư bản để mua tư
liệu sản xuất được gọi là ( c) và mua sức lao động được gọi là (v) để tạo ra giá trị hàng
hóa G. Đó chính là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa ấy. \Chi phí ấy
được gọi là K = C +V. Nhưng khi nó xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị của
hàng hóa sẽ được biểu hiện thành G= K+M.
Nó có vai trò rất quan trọng vì nó bù đắp cho tư bản về giá trị và hiện vật, đảm bảo điều
kiện cho tái sản xuất trong kinh tế thị trường, tạo cơ sở cho cạnh tranh và nó còn là căn
cứ quan trọng cho cạnh tranh về giá cả bán hàng giữa các nhà tư bản.
2 lợi nhuận
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng chênh
lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định bán ngang giá: giá cả = giá trị), nhà tư bản
không những bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang
bằng với giá trị thặng d. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p. p= g-k

You might also like