You are on page 1of 6

Nếu thời gian lao động của công nhân là n giờ/ ngày, tỷ lệ giữa

11 C3-2-011 thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư là
100%.
a, Nếu giảm thời gian lao động tất yếu thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ
biểu hiện như thế nào? Cho ví dụ?
b, Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ giữa t và t’?

a, Giảm t thì t’, t’ tăng thì m’ tăng .0,25đ. Ví dụ đúng. 0,25đ


Khi giảm thời gian lao động tất yếu, tỷ lệ giữa thời gian lao động
thặng dư và tổng thời gian lao động (t'/t) sẽ tăng, Điều này dẫn đến
việc tăng tỷ suất giá trị thặng dư.

Ví dụ: nếu công nhân trước đây làm việc 8 giờ mỗi ngày, trong đó 4
giờ được coi là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ còn lại là thời
gian lao động thặng dư, sau đó giảm thời gian lao động tất yếu
xuống còn 3 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tăng lên.
b, Nắm được vai trò của đại lượng thời gian trong điều hành sản
xuất. 0,25đ. Hiểu được bản chất bốc lột của tư bản thông qua
điều chỉnh t và t’. 0,25đ
Một doanh nghiệp có chi phí sản xuất 2.000.000 USD. Trong đó,
12 C3-2-012 tư bản cố định là 1.000.000 USD (khấu hao trong 5 năm);
nguyên, nhiên liệu một năm 800.000 USD và trình độ khai thác
giá trị thặng dư là 150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu
tiên? 0,5 đ
b, Trong trường hợp trình độ khai thác giá trị thặng dư và đại lượng
tư bản cố định hàng năm không đổi, hãy xác định lượng giá trị sản
phẩm của cả 5 năm? 0,5 đ (N1)
a, Xác định đúng tham số. 0,25đ. Kết quả = 1.200.000 USD. 0,25đ

b, Xác định đúng tham số. 0,25đ. Kết quả = 6.000.000 USD. 0,25đ

Trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp, hao mòn thiết
13 N2-1-013 bị và máy móc là 100.000 USD; chi phí nguyên liệu, và nhiên liệu
là 300.000 USD; giá trị sản phẩm tạo ra là 1.000 000 USD và
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.

a, Hãy xác định chi phí mua sức lao động? 0,5 đ
b, Vai trò của đại lượng tư bản khả biến nói lên điều gì? 0,5 đ (N1)
a, Xác định đúng biểu thức tính. 0,25đ. Kết quả: v = 300.000
USD 0,25đ
giá trị thặng dư bằng 200%  m’=200%= (m/v)x100%
 m= 2v
G= c+v+m= c1+c2+v+2v
100.000+300.000+3v=1000.000 => v= 200.000 usd
b, Khái niệm tư bản khả biến. 0,25đ. Tư bản khả biến là yếu tố
quyết định của m. 0,25đ
Tư bản khả biến là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-
Lenin dùng để chỉ về một bộ phận tư bản dùng để mua sức lao
động (trả lương, thuê mướn công nhân), đại lượng của nó thay đổi
trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư. [1] Tư bản khả biến
được Marx ký hiệu là v.
Tư bản khả biến có thể tạo ra sự biến đổi về giá trị. Tư bản bất biến
là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình
đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.

14 N2-1-014 Một doanh nghiệp đầu tư thiết bị và máy móc hết 1.000.000
USD; chi phí nguyên liệu, và nhiên liệu là 200.000 USD; giá trị
sản phẩm tạo ra là 2.100. 000 USD và trình độ khai thác giá trị
thặng dư là 200%
a, Hãy xác định giá trị của chi phí mua sức lao động của doanh
nghiệp? 0,5 đ
b, Giá trị thặng dư doanh nghiệp thu được là bao nhiêu? 0,5 đ
a, Xác định đúng các tham số. 0,25đ. Kết quả: v = 300.000USD.
0,25đ
m’= (m/v)x100%= 200% => m= 2v
G= c+v+m
= c1+c2+v+2v=1.000.000+200.000+3v=2.100.000
 v= 300.000 USD
b, Xác định đúng tham số. 0,25đ. Kết quả: m = 600.000 USD.
0,25đ
m= 2v = 2x300.000= 600.000 usd
Phân tích tác động của quy luật Cung – Cầu đối với sản xuất và
15 N2-1-015 trao đổi hàng hóa?
a, Hãy xác định vị trí của quy luật Cung – Cầu 0,25 đ;
b, Tác động của quy luật Cung - Cầu đối với sản xuất và trao đổi
hàng hóa?
a, Quy luật cung – cầu là một trong 4 quy luật kinh tế cơ bản
0,25đ
Vị trí của quy luật Cung – Cầu:
Quy luật Cung – Cầu là một trong 4 nguyên tắc cơ bản trong kinh tế học, mô tả mối quan hệ
giữa nguồn cung và yêu cầu trong một thị trường.

b,
- Cung > Cầu => Giá cả < Giá trị. 0,25đ
- Cung < Cầu => Giá cả > Giá trị. 0,25đ
- Cung = Cầu => Giá cả = Giá trị. 0,25đ (N1)
1. Cung = Cầu: Khi hàng hóa sản xuất đưa ra thị trường bằng với nhu cầu tiêu dùng của
người tiêu dùng, thì hoạt động cung và cầu sẽ bằng nhau. Giá cả hàng hoá ở mức ổn
định, thuận mua vừa bán giữa bên bán và bên mua với nhau. Thị trường ở trạng thái cân
bằng và ổn định.
2. Cung > Cầu: Khi hàng hóa sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả thấp hơn giá trị,
hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi.
3. Cung < Cầu: Khi hàng hóa sản xuất đưa ra thị trường không đủ để đáp ứng nhu cầu,
giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa được mua nhiều hơn sản xuất, có thể dẫn đến thiếu hụt
hàng hoá.

Trong điều kiện thời gian lao động tất yếu và các yếu tố tham gia
16 N3-2-016 sản xuất khác không đổi:

a, Xét về mặt thời gian, nhà tư bản phải làm gì để nâng cao hiệu quả
khai thác giá trị thặng dư và đó gọi là phương pháp gì? 0,5 đ
b, Cho ví dụ? 0,5 đ.

a, Nhà tư bản phải tăng thời gian lao động thặng dư. 0,25đ; Và
đó còn gọi là phương pháp khai thác giá trị thặng dư tuyệt đối.
0,25đ

Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa,
khi kỹ thuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu
để tăng giá trị thặng dư là kéo dài ngày lao động của công nhân.
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được trên cơ sở kéo
dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian
lao động tất yếu không đổi.

b, Cho ví dụ? 0,5 đ.


Ví dụ: độ dài ngày lao động là 8h, trong đó t’ = 4h; t = 4h => m’
= 100%. 0,25đ. Nếu tăng t, lên 2h => t’ = 6h. Khi đó m’ = 150%.
0,25đ

Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động
tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng
dư là: m’ = 4h / 4h x 100% = 100%
Nếu nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ, trong khi thời
gian tất yếu không thay đổi, vẫn là 4 gịờ. Khi đó, tỷ suất giá trị
thặng dư là: m’ = 6h / 4h x 100% = 150%
Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời
gian lao động tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng
dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên. Trước đây, tỷ suất
giá trị thặng dư là 100% thì bây giờ là 150%

17 C3-2-017 Một tư bản có tốc độ chu chuyển là 3 tháng.

a, Vậy, thời gian chu chuyển một vòng của tư bản đó là bao nhiêu?
0,5 đ
b, Ý nghĩa của việc phân tích trên? 0,5 đ.
a, Viết đúng biểu thức tính. 0,25đ. Kết quả = 4 tháng. 0,25đ
Ta có: n=CH/(ch ) (n: số vòng hay số lần chu chuyển của tư bản ; CH
là thời gian trong năm; ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển)

n = 12/ch= 3 => ch= 4 tháng

vậy thời gian chu chuyển của một vòng tư bản là 4 tháng.

b, Nhận thức được vai trò tốc độ chu chuyển tư bản. 0,25đ. Vậy,
muốn thu được nhiều lợi nhuận (hay m) thì cần phải tăng tốc độ chu
chuyển của tư bản. 0,25đ.

18 N3-2-018 Cấu tạo giá trị của một hàng hóa bao gồm những yếu tố nào?

Cấu tạo giá trị của một hàng hóa bao gồm các yếu tố là:
- c. 0.25đ
+ c: giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, bao gồm c1: khấu
hao giá trị nhà xưởng, máy móc thiết bị; c2: giá trị nguyên,
nhiên, vật liệu đã tiêu dùng;
- v. 0.25đ
+ v: giá trị sức lao động, hay tiền lương;

- m. 0.25đ
+ m: giá trị thặng dư.

- Lượng giá trị hàng hóaG = c + (v + m). 0.25đ

19 N3-2-019 Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản?

- Trình độ khai thác giá trị thặng dư. 0.25đ


- Năng suất lao động xã hội. 0.25đ
- Sử dụng hiệu quả máy móc. 0.25đ
- Đại lượng tư bản ứng trước. 0.25đ
20 N3-2-020 Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.

- Tỷ suất giá trị thặng dư(m’). 0.25đ

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản(c/v). 0.25đ

- Tốc độ chu chuyển của tư bản(n).0.25đ

- Tiết kiệm tư bản bất biến (c). 0.25đ

You might also like