You are on page 1of 21

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -

LÊNIN

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Tư


bản bất biến - Tư bản khả biến

NHÓM
2
Bảng phân công và đánh giá
MSSV Họ và tên Phân công Đánh giá

22140122 Bùi Đặng Kim Ngân Làm phần nội dung phần 2
(nhóm trưởng)

22140137 Nguyễn Trọng Nhân Phần câu hỏi quizizz


22140144 Trần Trúc Phương Nhi Làm phần nội dung phần 1
22140145 Đặng Quỳnh Như Làm phần nội dung phần 1
22140147 Phan Thanh Như Thuyết trình - Tổng hợp nội dung phần 3
22140171 Lê Như Quỳnh Làm powerpoint
22140187 Lê Thị Minh Thảo Thuyết trình - Tổng hợp nội dung
22140211 Đặng Ngọc Hoàng Thy Làm nội dung phần 1
22140227 Nguyễn Thành Trung Thuyết trình - Tổng hợp nội dung
22140236 Võ Phương Uyên Làm phần kết luận

1
Các vấn đề

01 Giá trị thặng dự và ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thặng dư
(m: mehwert)

02 Tư bản bất biến (c: constant kapital) và tư bản khả biến


(v: variable kapital)

03 Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này?

04 Kết luận

2
01. Giá trị thặng dư (m: mehwert)
a) Công thức chung của tư bản
Xét sự vận động của tiền thông qua hai công thức:
-Tiền trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn vận động trong quan hệ H-T-H’
-Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ T-H-T’
+Trong đó T’= T + ∆t (với ∆t: là giá trị thặng dư hay giá trị tăng thêm)
So sánh
Giống nhau
• Cấu thành bởi H và
• Gồm các giai
T đoạn mua và bán hơp thành
Khác nhau
H-T-H’ T-H-T’
H -> H’ (T: trung gian) T->T’ (H: trung gian)
Hình thức bên ngoài
Bán -> Mua Mua -> Bán
Mục đích của Giá trị thặng dư
GTSD của hàng hóa
người sản suất (GTTD) của hàng hóa
Giới hạn vận động C Khôn
ó g
3
01. Giá trị thặng dư (m: mehwert)
Kết luận
• Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
• Công thức chung của mọi tư bản: T-H-T’ (T’=T+∆t)
Như vậy để công thức trên có nghĩa thì ∆t>0 (T’>T), tức là các nhà tư bản đã mua được một hàng hóa
đặc biệt mà khi sử dụng giá trị của nó sẽ không ngừng tăng thêm tạo ra giá mới lớn hơn giá trị của bản
thân nó. Đó là hàng hóa sức lao động.

TLSX
sản xuất
T-H H' - T' (H'>H -> T'>T)
SLD

4
01. Giá trị thặng dư (m: mehwert)
b) Hàng hóa sức lao động
• Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần
tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
• Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa:
+Người LĐ được tự do về thân thể (điều kiện cần)
+Người LĐ bị mất hết TLSX (điều kiện đủ)
• Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

KN: là công dụng của hàng hóa SLD đó được thể hiện qua quá trình
người lao động tạo ra sản phẩm cụ thể
\

Giá trị sử dụng của


hàng hóa SLD
GTSD làm cho hàng hóa sức lao động trở nên đặc biệt vì có
khả năng tạo ra giá trị thặng dư khi sử dụng nó

5
01. Giá trị thặng dư (m: mehwert)
KN: Là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra DSLD

Đặc điểm:
Giá trị của hàng hóa sức lao + Đo lường gián tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt tái sản
động xuất SLD
+ Bao hàm yếu tố tinh thần, lịch sử

Cơ cấu:
+Chi phí nuôi sống bản thân người lao động
+Chi phí đào tạo nghề
+Chi phí nuôi sống con cái người lao động

6
01. Giá trị thặng dư (m: mehwert)
c) Sự sản xuất của giá trị thặng dư
• Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.
• Đặc điểm:
+Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
+ Sản phẩm làm ra thuộc về tư bản

Ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thặng dư:


Trong quá trình sản xuất, nhà lao động tư bản đã phải ứng ra số tiền cụ thể như sau:
- 20kg bông: 10$
Do đó nhà tư bản đã bỏ ra tổng
- Hao mòn máy móc khi tạo 1kg sợi : 2$ cộng là 20$
- Thuê sức lao động: 8$/ngày ( 1 ngày 8h)
- 20kg bông -> 20kg sợi : mất 4h
-1h làm việc = 1$

7
Ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thặng dư:

20kg bông: 10$ Hao mòn máy móc: 2$ Mua sức lao động (8h): 8$

Sản xuất

8
Ví dụ về quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
GTSX 4h đầu GTSX 4h sau GTSX 8h

20kg bông 10 10 20

Hao mòn máy móc 2 2 4

GT mới tạo ra 8 8 16

GT hàng hóa 20 20 40

Chi phí sản xuất 20 12 32

=> Do đó, nhà tư bản thu được lượng giá trị thặng dư là 40$ - 32$= 8$.

9
Kết luận
• Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của
lao động không công của công nhân cho nhà tư bản. Kí hiệu giá trị thặng dư là m
• Thời gian lao động được chia làm 2 phần: thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư
+Thời gian lao động cần thiết: thời gian công nhân lao động tạo giá trị bằng với giá trị sức lao động (kí
hiệu:t)
+ Thời gian lao động thặng dư: thời gian công nhân lao động tạo ra giá trị thặng dư (kí hiệu: t’)
Vậy thời gian lao động =t+t’

10
Để làm rõ nguồn gốc của GTTD là do hao phí sức lao động tạo
ra, C.Mác đã phân tích vai trò của TLSX trong mối quan hệ với
người lao động trong quá trình làm tăng giá trị hàng hóa,với 2
thuật ngữ: TB bất biến và TB khả biến.

11
02. Tư bản bất biến - Tư bản khả biến
Bộ phận tư bản tồn tại dưới
hình thái tư liệu sản xuất mà giá Tư bản bất biến là điều kiện
trị được lao động cụ thể của cần thiết của quá trình sản
công nhân làm thuê bảo tồn và xuất giá trị thặng dư
chuyển nguyên vẹn vào giá trị
sản phẩm tức là giá trị không
biến đổi trong quá trình sản xuất
được gọi là tư bản bất biến. (kí
hiệu c)
Vai trò trong quá trình tạo ra
giá trị thặng dư

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình


thái sức lao động không tái hiện
ra, nhưng thông qua lao động trừu
tượng của công nhân làm thuê Tư bản khả biến là nguồn gốc
mà tăng lên, tức là biến đổi về số trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư
lượng trong quá trình sản xuất,
được gọi là tư bản khả biến. (kí
hiệu là v)
12
Ví dụ:

Tư bản Khả biến

20kg bông: 10$ Hao mòn máy móc: 2$ Mua sức lao động (8h): 8$

Sản xuất

Tư bản bất biến


02. Tư bản bất biến - Tư bản khả biến
Cơ sở phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến: Dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình
sản suất ra giá trị thặng dư.

Ý ngĩa của việc phân chia này:


Vạch rõ nguồn gốc của GTTD là do lao động của người công nhân không được trả công.
Thấy rõ bản chất bốc lột của nhà tư bản đối với lao động là thuê.

Như vậy, nếu gọi G là giá trị hàng hóa thì ta có công thức sau:
G = c + (v+m)
Trong đó
(v+m): là bộ phận giá trị mới của hàng hóa do hao phí lao động
c: là giá trị của những tư liệu sản xuất đã được tiêu dùng, là bộ phận lao động quá khứ đã được kết tinh trong
máy móc, nguyên, nhiên, vật liệu và được chuyển vào giá trị sản phẩm mới
c= c1+c2

13
Bài tập ví dụ:
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn mấy móc, thiết bị, nhà xưởng là 100.000 đồng. Chi phí nguyên liệu,
nhiên, vật liệu là 300.000 đồng
Hãy xác định chi phí tư bản khả biến (v) nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 1 triệu và trình độ bóc lột giá trị thặng dư
(m’ ) là 200%.

Giải
c1 =100.000 đồng
c2 = 300.000
G = c + (v + m) = 106
m’ = (m/v). 100% = 200%
v =?

14
02. Tư bản bất biến - Tư bản khả biến
Kết luận
• Tư bản bất biến đóng vai trò là điều kiện cần thiết trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
• Tư bản khả đóng vai trò quyết định sản xuất ra giá trị thặng dư, là điều kiện không thể thiếu để sản xuất giá trị thặng
dư.

15
03. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này

Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 phương pháp sản xuất


giá trị thặng dư

Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên


cứu giá trị thặng dư

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu quy luật giá trị thặng
dư trong quản lý các doanh nghiệp nước ta hiện nay khi
chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
b. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu quy luật giá trị thặng dư trong quản lý các doanh nghiệp nước ta hiện nay khi chuyển sang
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

• Điều kiện nước ta:


Với nước ta, chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa từ chế độ phong kiến, bỏ qua giai
đoạn tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, xuất phát điểm là một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, chủ yếu là dựa vào
nông nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Tư bản Giá trị thặng dư (m)
"Tư bản là giá trị mang lại thặng dư bằng cách
Là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá
bóc lột lao động làm thuê"
trị sức lao động do người lao động làm
Tư bản bất Tư bản khả thuê tạo ra, nhưng bị nhà tư bản chiếm
biến (c) biến (v) đoạt.

Máy móc Nguyên, Sinh ra giá Biểu hiện


Thiết bị nhiên, vật trị thặng dư qua tiền Thời gian lao động
Nhà xưởng liệu (C2) (m) công KẾT 20kg sợi 20kg sợi
(C1)
LUẬN 4H 4H

Công thức Thời gian lao động Thời gian lao động
Cần thiết thặng dư

Vạch rõ nguồn gốc


Tr o n g đ ó : của giá trị thặng dư
G =
G: giá trị hàng hóa
c + ( v + m )
là do lao động của
v+m: bộ phận giá trị mới của hàng hóa, người công nhân
do hao phí lao động tạo ra. không được trả
c= c1+c2 : tư bản bất biến. công.

You might also like