You are on page 1of 2

Lý Luận Các Mác về Giá Trị Thặng Dư

I. Nguồn gốc của giá trị thặng dư


1. Tiền công
 Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động hay tiền công
là giá cả của hàng hóa sức lao động
 Tiền công phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch vụ mua được từ tiền công
danh nghĩa.
2. Sự sản xuất giá trị thặng dư
*) Đắc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Sự thống nhất quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
- Nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhất định
- Người lao động làm việc dưới sự quản lý của nhà tư bản
- Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của người mua hàng hóa sức lao động
3. Giá trị thặng dư
=> Giá trị thặng dư: Là một bộ phận giá trị mới đổi ra ngàoi giá trị sức lao động do
người bán sức lao động (người công nhân làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người
mua hàng hóa lao động).
=> Ngày lao động 8 giờ chia 4h dành cho lao động tất yếu, 4h thời gian lao động thặng
dư.
=> Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư
4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
TBBB (C): Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị được bảo toàn và
chuyển vào sản phẩm tức là không có sự thay đổi về lượng tồn tại
TBKB (V): Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái SLĐ khoong tái hiện ra thông qua
lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng.
TBCĐ: Bộ phần tư bản sản xuất dưới hình thái tư liệu lao động tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần ,từng phần vào giá trị sản phẩm
theo mức độ hao mòn (Ký hiệu : C1)
TBLDD: Bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái SLD, nguyên nhiên vật liệu, vật
liệu phụ , giá trị của nó được truyền một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc
quá trình sản xuất (C2 +V)
Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa
G = C1+C2 + (V+m) (G là giá trị hàng hóa , C1+C2: Tư liệu sản xuất, v+m: giá trị mới)
 Việc phân chia tb thành TBBB và TBKB vạch ra đc bản chất bóc lột của Chủ
Nghĩa tư bản
 Việc phân chia tư bản thành TBCD và TBLD đã che đậy được bản chất bóc lột
của CNTB ( Giá trị thặng dư là kết quả của toàn bộ tb ứng trước được tạo ra)
II. Bản chất giá trị thặng dư
III. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
TUYỆT ĐỐI:
 Giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu trong khi các điều kiện khác không đổi (năng suất lao động, tiền công,
thời gian lao động tất yếu)
 Việc kéo dài ngày lao động sẽ vấp phải đình công của công nhân và các tổ chức
công đoàn vì vậy phương pháp này chỉ được sử dụng ở giai đoạn đầu của CNTB
TƯƠNG ĐỐI
 Giá trị thặng dư thi được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó
IV. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

You might also like