You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG GIẢI TÍCH 1 (MAT2501)

K66 MT&KHTT và K66 KHDL

I. Giới hạn và tính liên tục của hàm số một biến


Câu 1. Định nghĩa giới hạn của dãy số thực. Các tính chất của một dãy hội tụ.

Câu 2. Định nghĩa dãy số đơn điệu. Định lý về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu.

Câu 3. Định nghĩa dãy cơ bản. Nguyên lý hội tụ Cauchy cho dãy số.

Câu 4. Định nghĩa giới hạn riêng, giới hạn trên và giới hạn dưới của một dãy số bị chặn.

Câu 5. Định nghĩa dãy số thực có giới hạn bằng +∞, bằng −∞.

Câu 6. Định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm. Mối quan hệ giữa giới hạn hàm số và giới
hạn dãy số.

Câu 7. Định nghĩa giới hạn phải, giới hạn trái của hàm số tại một điểm.

Câu 8. Định lý về sự tồn tại giới hạn của hàm đơn điệu.

Câu 9. Định nghĩa hàm số có giới hạn bằng +∞, bằng −∞; giới hạn của hàm số tại +∞ và tại −∞.

Câu 10. Định nghĩa vô cùng bé (VCB), vô cùng lớn (VCL) và so sánh các VCB, VCL.

Câu 11. Định nghĩa hàm số liên tục.

Câu 12. Các khái niệm: liên tục một phía, điểm gián đoạn loại một và điểm gián đoạn loại hai.

Câu 13. Các tính chất của hàm số liên tục trên một đoạn.

Câu 14. Định lý giá trị trung gian cho hàm số liên tục trên một đoạn.

Câu 15. Định nghĩa tính liên tục đều của hàm số. Định lý Cantor về tính liên tục đều của hàm số
trên một đoạn.

II. Phép tính vi phân hàm số một biến


Câu 16. Định nghĩa đạo hàm, đạo hàm phải, đạo hàm trái của hàm số tại một điểm. Phát biểu
công thức đạo hàm của hàm hợp và đạo hàm của hàm ngược.

Câu 17. Định nghĩa cực trị địa phương. Định lý Fermat đối với điều kiện cần của cực trị địa
phương.

Câu 18. Định lý Rolle và định lý Lagrange.

Câu 19. Công thức Leibniz tính đạo hàm cấp cao của tích hai hàm số.
Câu 20. Công thức Taylor với số dư dạng Lagrange và số dư dạng Peano.

Câu 21. Công thức L’Hospital cho trường hợp giới hạn dạng tại điểm a ∈R.

III. Phép tính tích phân hàm số một biến


Câu 22. Định nghĩa nguyên hàm và tích phân không xác định của một hàm.

Câu 23. Công thức đổi biến và công thức tích phân từng phần đối với tích phân không xác định.

Câu 24. Định nghĩa tổng tích phân, định nghĩa giới hạn của tổng tích phân, khái niệm hàm khả
tích.

Câu 25. Định nghĩa tổng Darboux trên và tổng Darboux dưới. Tiêu chuẩn khả tích của một hàm
xác định và bị chặn trên đoạn [a,b].

Câu 26. Các tính chất của tích phân xác định.

Câu 27. Các định lý trung bình của tích phân xác định.

Câu 28. Định lý cơ bản của giải tích (công thức Newton-Leibniz).

Câu 29. Công thức tính độ dài đường cong. Công thức tính diện tích hình phẳng. Công thức tính
thể tích và diện tích xung quanh vật thể tròn xoay.

Câu 30. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1 và tích phân suy rộng loại 2.

Câu 31. Các dấu hiệu so sánh cho tích phân suy rộng của hàm nhận giá trị dương.

Câu 32. Dấu hiệu Diriclet và dấu hiệu Abel cho tích phân suy rộng dạng .

Câu 33. Định nghĩa tích phân phụ thuộc tham số với cận tích phân hữu hạn và tích phân phụ
thuộc tham số với cận tích phân thay đổi.

Câu 34. Định nghĩa tích phân suy rộng với cận vô hạn phụ thuộc tham số.

Chú ý: Chỉ cần phát biểu, không cần chứng minh.

You might also like